1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi học kì I

8 185 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI HK I lớp 6 ( 08-09 ) MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Lĩnh vực nội dung Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phương thức biểu đạt C1 1 Văn học Thể loại C 2 C3 2 Nội dung C 4 C 5 2 Nghệ thuật C 6 1 Cấu tạo từ C 7 C 8 2 Tiếng Việt Từ mượn C 9 1 Nghĩa của từ C 10 1 Dùng từ C 13 1 Từ loại C 11 1 Cụm từ C 12 1 Tập làm văn Viết bài văn tự sự C 14 1 Tổng số câu Tổng số điểm 4 1 đ 8 2 đ 1 2 đ 1 5 đ 14 10 đ Đáp án và biểu điểm I / Trắc nghiệm : ( 12 câu, mỗi câu đúng được 0.25 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án B C D A A B D C B D A C II / Tự luận : ( 7 điểm ) Câu 13 ( 2 đ ) : - Chỗ sai : thăm quan - Lỗi sai : Lẫn lộn các từ gần âm ( 1 điểm ) - Sửa lại : tham quan ( 1 điểm ) Câu 14 : (5 đ ) Yêu cầu cần đạt . + Chọn ngôi kể là nhân vật Sơn Tinh ( 0 đ 5 ) + Kể lại đầy đủ các sự việc chính của truyện ( 3 đ ) + Lời kể sáng tạo,có thể thay đổi một vài chi tiết nhưng vẫn đảm bảo các sự việc chính của câu chuyện(0.5đ ) + Viết đúng kiểu văn bản tự sự, bố cục rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp, văn viết sinh động . ( 1 đ ) Trường THCS Phan Thúc Duyện KIỂM TRA HỌC I : NGỮ VĂN 6 Họ và tên : Lớp : 6 / Thời gian : 90 phút I/ Trắc nghiệm:(12 câu, mỗi câu 0.25 điểm ).Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng . 1.Phương thức biểu đạt chính của truyền thuyết Sơn Tinh,Thuỷ Tinh là gì ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận 2.Truyện nào sau đây là truyện cổ tích ? A. Con Rồng cháu Tiên B. Ếch ngồi đáy giếng C.Thạch Sanh D.Lợn cưới,áo mới 3. Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết ? A. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác . B. Đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa . C.Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử D.Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố tưởng tượng ảo và liên quan đến sự thật lịch sử . 4.Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân ? A. Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân B. Quan niệm về nguồn gốc làm nên sức mạnh C. Quan niệm về tình đoàn kết gắn bó D.Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc 5.Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì ? A. Bóng gió khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống B. Tạo nên một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí C. Thể hiện mơ ước về một lẽ công bằng D. Tạo nên tiếng cười chế giễu, phê phán 6. Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cười là gì ? A.Kể chuyện hấp dẫn B.Tạo tình huống gây cười C. Xây dựng nhân vật D.Xây dựng ngôn ngữ đối thoại 7. Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng ? A. Từ đơn và từ phức B.Từ phức và từ ghép C. Từ phức và từ láy D. Từ ghép và từ láy 8. Từ nào sau đây là từ láy ? A. Thiên thần B. Thần thông C. Lủi thủi D. Thạch Sanh 9. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là : A. Từ mượn tiếng Pháp B. Từ mượn tiếng Hán C. Từ mượn tiếng Anh D. Từ mượn tiếng Nga 10. Điền từ nào thích hợp cho nội dung được giải thích sau ? ………………….: nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo. A. Học hỏi B. Học hành C. Học tập D. Học lỏm 11. Từ nào dưới đây là danh từ ? A. Học sinh B. Siêng năng C. Chăm chỉ D. Học tập 12. Trong câu “Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi , sườn núi ” có mấy cụm động từ ? A. Một cum B. Hai cụm C. Ba cụm D. Bốn cụm II/ Tự luận ( 7 điểm ) Câu 13 ( 2 điểm) : Câu sau sai chỗ nào ? Nêu tên lỗi sai , sửa lại cho đúng . Mùa hè đến, em đi thăm quan Vịnh Hạ Long . Câu 14 ( 5 điểm) : Kể lại truyện Sơn Tinh , Thủy Tinh với ngôi kể là nhân vật Sơn Tinh . ĐỀ THI HK I lớp 7 ( 08-09 ) MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Lĩnh vực nội dung Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Tác giả C1 1 Văn học Nội dung C2 C8 C11 C13 4 Nghệ thuật C9 1 Thể loại C3 C7 2 Từ trái nghĩa C4 1 Tiếng Việt Thành ngữ C5 C10 2 Biện pháp tu từ C6 C12 2 Tập làm văn Viết bài văn biểu cảm C14 1 Tổng số câu Tổng số điểm 4 1đ 8 2đ 1 2đ 1 5đ 14 10đ Đáp án và biểu điểm I / Trắc nghiệm : ( 12 câu, mỗi câu đúng được 0.25 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án B C A D C A A C B B C A II / Tự luận : ( 7 điểm ) Câu 13 ( 2 đ ) : Viết đúng câu ca dao về tình cảm gia đình (1đ) Nêu đúng nội dung (1đ) Câu 14 : (5 đ ) Yêu cầu cần đạt . + Bài viết đúng kiểu bài văn biểu cảm ( 1 đ ) + Trình bày được những cảm xúc về người thân ( 2 đ ) + Sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả vào bài viết một cách hợp lí (1 đ ) + Diễn đạt có cảm xúc, đúng chính tả, ngữ pháp, văn viết sinh động . ( 1 đ ) Trường THCS Phan Thúc Duyện KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 08-09 ) Lớp 7 Họ và tên : Môn : Ngữ văn Thời gian : 90 phút I/ Trắc nghiệm : (3 đ ) Chọn và khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng ( Mỗi câu 0,5) Câu 1 : Tác giả “ Bài ca Côn Sơn” là : A. Nguyễn Khuyến. B Nguyễn Trãi. C. Hồ Xuân Hương. D. Lý Bạch. Câu 2 : Bài thơ “ Sông núi nước Nam” đã nêu bật nội dung gì ? A. Nước Nam là một đất nước văn hiến . B. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm. C. Nước Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được. D. Nước Nam là một nước rộng lớn và hùng mạnh. Câu 3 : Bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh thuộc thể thơ gì ? A. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú Đường Luật. D. Song thất lục bát. Câu 4 : Trong câu thơ “ Khi đi trẻ, lúc về già” , nhà thơ Hạ Tri Chương đã sử dụng loại từ gì ? A. Từ đồng âm. B. Từ đồng nghĩa. C. Từ nhiều nghĩa. D. Từ trái nghĩa. Câu 5 : Trong những dòng sau, dòng nào là thành ngữ ? A. Lá lành đùm lá rách. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Lên thác xuống ghềnh. D. Gần mưc thì đen, gần đèn thì sáng. Câu 6 : Nghệ thuật nào được tác giả dân gian sử dụng trong câu ca dao sau : “Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 7: Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến viết cùng thể thơ với bài thơ nào? A Qua Đèo Ngang B. Bánh trôi nước C. Bài ca Côn Sơn D. Xa ngắm thác Núi Lư Câu 8 : Bài thơ “ Sông núi nước Nam” còn được gọi là A. Thiên cổ bút B. Khúc ca khải hoàn C. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên D. Áng thiên cổ hùng văn Câu 9 : Vẻ đẹp trong hai câu thơ đầu của bài “ Cảnh khuya” là A. Sử dụng có hiệu quả phép so sánh nhân hoá B. Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động C. Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của Đường thi D. Kết hợp giữa miêu tả biểu cảm trực tiếp Câu 10 : Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “ Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay” A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Bổ ngữ D. Trạng ngữ Câu 11:Dòng nào sau đây dịch nghĩa cho câu thơ “ Yên ba thâm xứ đàm quân sự”? A. Đêm nay, đêm rằm tháng giêng trăng đúng lúc tròn nhât B. Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân C. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân D. Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền Câu 12 : Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu sau đây “ Trùng trục như con bò thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu” A. Dùng từ đồng âm B Dùng từ trái nghiã C. Dùng các từ cùng trường nghĩa D. Dùng cách nói lái II/ Tự luận: ( 7đ) Câu 13: (2đ) Ghi lại một câu ca dao về tình cảm gia đình. Nêu nội dung của câu ca dao đó ? Câu 14: (5đ) Viết bài văn cảm nghĩ về người thân ( ông , bà, cha, mẹ, anh chị em,….) ĐỀ THI HK I lớp 8 ( 08-09 ) MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Lĩnh vực nội dung Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phương thức biểu đạt C 1 1 Văn học Thể loại C 8 1 Nội dung C 3 1 Tác giả C 2 C 7 2 Trường từ vựng C 6 1 Tiếng Việt Từ tượng hình, từ tượng thanh C 4 1 Tình thái từ,trợ từ, thán từ C 10 1 Biện pháp tu từ C 9 C 11 2 Câu ghép C 12 1 Dấu câu C 5 1 Tóm tắt văn bản tự sự C 13 1 Tập làm văn Viết bài văn thuyết minh C 14 1 Tổng số câu Tổng số điểm 4 1 đ 8 2 đ 1 2 đ 1 5 đ 14 10 đ Đáp án và biểu điểm I / Trắc nghiệm : ( 12 câu, mỗi câu đúng được 0.25 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án A D B D B C D C D A B A II / Tự luận : ( 7 điểm ) Câu 13/ ( 2 đ ) :Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao ( không quá 15 câu ). + Đảm bảo được các chi tiết, sự việc chính . ( 1 đ ) + Lời văn sáng sủa, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp . ( 0.5 đ ) + Đảm bảo số câu quy định . ( 0.5 đ ) Câu 14/ ( 5 đ ) : Viết bài giới thiệu về một vật dụng hoặc phương tiện trong gia đình em. + Hình thức ( 1 đ ) Viết đúng thể loại văn thuyết minh , bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát. Bài văn mắc lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp, lỗi chính tả bị trừ điểm ( 4 lỗi trừ 1 điểm ) + Nội dung ( 4 đ ) - Mở bài ( 0.5 đ ) : Giới thiệu về một vật dụng hoặc phương tiện trong gia đình . - Thân bài ( 3 đ ) : * Giới thiệu hình dạng, trình bày cấu tạo, chất liệu của vật dụng hoặc phương tiện . ( 2 đ ) * Trình bày công dụng, cách sử dụng và bảo quản của vật dụng hoặc phương tiện . ( 1 đ ) - Kết bài ( 0.5 đ ) : Nêu vai trò của vật dụng hoặc phương tiện trong đời sống con người. Trường THCS Phan Thúc Duyện KIỂM TRA HỌC I : NGỮ VĂN 8 Họ và tên : Lớp : 8 / Thời gian : 90 phút I/ Trắc nghiệm:(12 câu, mỗi câu 0.25 điểm ).Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng . Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 : Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc . Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc . Tôi hỏi cho có chuyện : - Thế nó cho bắt à ? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra . Cái đầu lão ngọeo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc … 1/ Truyện ngắn Lão Hạc thuộc phương thức biểu đạt chính nào ? A. Tự sự B. Thuyết minh C. Miêu tả D. Biểu cảm 2/ Tác giả của đoạn trích trên là ai ? A. Thanh Tịnh B. Ngô Tất Tố C. Nguyên Hồng D. Nam Cao 3/ Ý nào nói đúng về nội dung của đoạn trích trên ? A. Sự yếu đuối của lão Hạc B. Sự đau đớn về tinh thần của lão Hạc C. Sự già nua của lão Hạc D. Sự cực khổ , bần cùng của lão Hạc 4/ Từ nào dưới đây là từ tượng thanh ? A. ầng ậng B. móm mém C. nhăn nheo D. hu hu 5/ Dấu hai chấm ( : ) trước dấu gạch ngang ( - ) trong đoạn trích trên nhằm mục đích gì ? A. Giải thích cho ý trước đó B. Đánh dấu ( báo trước ) lời đối thoại C. Thuyết minh cho phần trước đó D. Bổ sung thêm cho phần trước đó 6/ Mắt , miệng, mũi, tai , tóc thuộc trường từ vựng nào dưới đây ? A. Mặt B. Chân C. Đầu D. Phần mình 7/ Văn bản ( đoạn trích ) nào dưới đây của tác giả Nguyên Hồng ? A. Tôi đi học B. Chiếc lá cuối cùng C. Hai cây phong D. Trong lòng mẹ 8/ Văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 thuộc kiểu văn bản nào ? A. Tự sự B.Nghị luận C. Thuyết minh D. Biểu cảm 9/ Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh ? A. “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn B.“Bàn tay ta làm nên tất cả Bảy nổi ba chìm với nước non ” Có sức người , sỏi đá cũng thành cơm .” C. “ Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám D. “Bác đã đi rồi sao Bác ơi ? Tựa nhau trông xuống thế gian cười ” Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời .” 10/ Từ “Này” trong phần trích : “Này! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn !” ( Lão Hạc ) thuộc từ loại nào dưới đây ? A. Thán từ B. Quan hệ từ C. Trợ từ D. Tình thái từ 11/ Điền thành ngữ nào dưới đây vào chỗ trống cho phù hợp ? A. ruột để ngoài da B. nở từng khúc ruột C. chó ăn đá , gà ăn sỏi D. bầm gan tím ruột Lời khen của thầy giáo làm cho nó : ……………………………………………. 12 / Câu nào dưới đây là câu ghép ? A . Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng . B. Tất cả học sinh trường Trung học cơ sở Phan Thúc Duyện đều ra sức học tập . C. Trong những ngày học cuối học kỳ I , chúng em chăm chỉ nghe thầy ôn tập . D .Trên sân trường , giờ chào cờ , tất cả học sinh đều yên lặng . II/ Tự luận ( 7 điểm ) Câu 13 / ( 2 đ ) : Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao ( không quá 15 câu ) Câu 14/ ( 5 đ ) : Viết bài giới thiệu về một vật dụng hoặc phương tiện trong gia đình em. MA TRẬN - KIỂM TRA HK I ( 08-09 ) MÔN : CÔNG DÂN 7 Mức độ Lĩnh vực Nội Dung Nhận biết Thông hiểu Vân d. thấp Vận d. cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Sống giản dị C 1 C 10 1 1 Tự trọng C 2 1 Đạo đức , kỷ luật C 3 1 Yêu thương con người C 4 C 5 C 11 2 1 Tôn sư trọng đạo C 6 C 9 1 1 Xây dựng gia đình văn hoá C 7 1 Tự tin C 8 1 Cộng số câu Tổng số điểm 2 câu 1 đ 6 câu 3 đ 1câu 2 đ 1câu 2 đ 1câu 2đ 8câu 4đ 3câu 6đ Đáp án và biểu điểm I / Trắc nghiệm : ( 12 câu, mỗi câu đúng được 0.25 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ. án A D A C B B D A II / Tự luận ( 6 điểm ) Câu 1 ( 2 đ ) : Ghi đúng câu ca dao ( 1 đ ) – Nêu đúng những biểu hiện về tôn sư trọng đạo ( 1 đ ) Câu 2 ( 2 đ ) :Nêu đúng những biểu hiện của lối sống giản dị . Câu 3 ( 2 đ ) : Việc làm của Nhân không phải là biểu hiện của lòng yêu thương con người ( 1 đ ) . Giải thích đúng ( 1 đ ) . Trường THCS Phan Thúc Duyện KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 08-09 ) Lớp 7 Họ và tên : Môn : Công dân - Thời gian : 45 phút I/ Trắc nghiệm : (4 đ ) Chọn và khoanh tròn câu trả lời em cho là đúng ( Mỗi câu 0,5) Câu 1: Sống giản dị là : A. Sống phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh của bản thân gia đình và xã hội. B. Sống không phù hợp với điều kện gia đình. C. Sống xa hoa, cầu kỳ kiểu cách D. Luôn chạy theo nhu cầu vật chất. Câu 2 :Cư xử đúng mực , luôn giữ lời hứa và làm tròn nhiệm vụ của mình là biểu hiện của tính : A. Giản dị B. Trung thực C. Kỷ luật D. Tự trọng Câu 3 :Không nói chuyện trong giờ học là biểu hiện của : A. Đạo đức và kỷ luật B. Giản dị. C. Trung thực. D. Yêu thương con người. Câu 4: Bạn Nhân bị ốm, Nam tình nguyện chép bài và giảng bài cho Nhân sau mỗi buổi học. Nam là người : A. Có lòng tự trọng. B. Sống giản dị. C. Yêu thương con người. D. Trung thực. Câu 5 : Sinh thời Bác Hồ thường quan tâm thăm viếng, giúp đỡ những gia đình khó khăn. Những việc làm đó cho thấy Bác là người biết : A. Tự trọng. B.Yêu thương con người. C.Giản dị. D. Trung thực. Câu 6 : Tôn sư trọng đạo là : A. Tôn trọng kính yêu cha mẹ. B. Tôn trọng khính yêu, biết ơn thầy cô giáo. C. Tôn trọng kính yêu các nhà sư. D. Tôn trọng bạn bè. Câu 7 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về gia đình văn hóa ? A. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. B. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa. C. Gia đình có con cái hư hỏng, ăn chơi ,quậy phá. D. Gia đình có hai con đều ngoan ngoãn,chăm học. Câu 8 : Em đồng ý với ý kiến nào sau đây : A, Người tự tin dám tự quyết định và hành động. B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu duối. C. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình. D.Người tự tin không cần hợp tác với ai. II / Tự luận ( 6 điểm ) Câu 9 ( 2 đ ) : Ghi lại một câu ca dao nói về truyền thống tôn sư trọng đạo . Em đã làm gì để thể hiện mình là một học sinh biết tôn sư trọng đạo ? Câu 10 ( 2 đ ): Nêu những biểu hiện của lối sống giản dị ? Câu 11 ( 2 đ ) : Đến giờ làm bài kiểm tra , Nhân cho bạn chép bài . Việc làm của Nhân có phải là biểu hiện của lòng yêu thương con người hay không ? Vì sao ? . lưu loát. B i văn mắc l i dùng từ, l i ngữ pháp, l i chính tả bị trừ i m ( 4 l i trừ 1 i m ) + N i dung ( 4 đ ) - Mở b i ( 0.5 đ ) : Gi i thi u về một. : Viết b i gi i thi u về một vật dụng hoặc phương tiện trong gia đình em. + Hình thức ( 1 đ ) Viết đúng thể lo i văn thuyết minh , bố cục chặt chẽ, diễn

Ngày đăng: 15/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ tượng hình, từ tượng thanh - Đề thi học kì I
t ượng hình, từ tượng thanh (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w