Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
GIO N I S 8 THCS NGUYN TRI- 2008-2009 LNG VN MINH Ngy son:24/10/2008 Tuần : 11 Tiết : 22 Phân thức Đại số I) Mục tiêu : - Học sinh hiểu rõ khái niệm phan thức đại số - Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ ghi các phân thức trong định nghĩa trang 34 HS : Nghiên cứu trớc bài phân thức III) Phng phỏp: Vn ỏp, luyn tp v thc hnh, Phỏt hin v gii quyt vn IV) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vở ghi, vở tập 3 em Hoạt động 2 : Định nghĩa Các em quan sát các biểu thức có dạng B A sau đây : ( GV đa các biểu thức trang 34 đã chuẩn bị ở bảng phụ lên bảng) a) 5x4x2 7x4 3 + c) 1 12x b) b) 8x7x3 15 2 + Câc em thấy các biểu thức này A và B là những biểu thức gì ? Những biểu thức nh thế đợc gọi là những phân thức đại số Vậy em nào có thể định nghĩa đợc phân thức đại số ? Chú ý : Mỗi đa thức cũng đợc coi nh một phân thức với mẫu thức bằng 1 Ví dụ : a) 5x 3 2 + ; b) 3x 2 - 12 là các phân thức: a) 1 5x 3 2 + b) 1 12x3 2 Các em thực hiện Em hãy viết một phân thức đại số Các em thực hiện Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? vì sao ? Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số HS : Ta thấy trong các biểu thức này A và B là những đa thức Định nghĩa : Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng B A , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 (HS tự cho một phân thức đại số) Một số thực a bất kì là một phân thức; vì mỗi một số thực cũng đ- ợc coi nh một đa thức Ví dụ : 8 đợc coi là phân thức 1 8 1) Định nghĩa Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng B A , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 A đợc gọi là tử thức (hay tử) B đợc gọi là mẫu thức (hay mẫu) 39 ?1 ?2 ?1 ?2 GIO N I S 8 THCS NGUYN TRI- 2008-2009 LNG VN MINH Hoạt động 3 : Hai phân thức bằng nhau Hai phân số b a và d c (b, d 0) đợc gọi là bằng nhau khi nào ? Hai phân thức cũng là hai phân số mà tử số và mẫu số lúc này là các đa thức Vậy hai phân thức B A và D C gọi là bằng nhau khi nào ? Các em thực hiện Có thể kết luận 23 2 y2 x xy6 yx3 = hay không ? Các em thực hiện Xét xem hai phân thức 3 x và 6x3 x2x 2 + + có bằng nhau không ? Các em thực hiện Bạn Quang nói rằng : 3 x3 3x3 = + Còn bạn Vân thì nói : x 1x x3 3x3 + = + . Theo em ai nói đúng ? Hớng dẫn về nhà : Học thuôc hai định nghĩa Ôn lại tính chất cơ bản của phân số Bài tập về nhà : 1, 2, 3 trang 36 SGK Hai phân số b a và d c (b, d 0) đợc gọi là bằng nhau khi ta có : a.d = b.c Hai phân thức B A và D C gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C Ta có thể kết luận 23 2 y2 x xy6 yx3 = Vì 3x 2 y. 2y 2 = 6xy 3 . x = 6x 2 y 3 3 x = 6x3 x2x 2 + + vì : x(3x + 6 ) = 3(x 2 + 2x) =3x 2 + 6x Theo em thì bạn Vân nói đúng : Vì x 1x x3 )1x(3 x3 3x3 + = + = + 2) Hai phân thức bằng nhau Hai phân thức B A và D C gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C Ta viết : B A = D C nếu A.D = B.C Ví dụ : 1x 1 1x 1x 2 + = vì (x-1)(x+1) = 1.(x 2 - 1) Ngy son: 1/11/2008 Tuần : 12 Tiết : 23 tính chất cơ bản của phân thức I) Mục tiêu : - Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức 40 ?3 ?3 ?4 ?4 ?5 ?5 GIO N I S 8 THCS NGUYN TRI- 2008-2009 LNG VN MINH - Học sinh hiểu đợc quy tắc đổi dấu suy ra đợc từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ ghi đề ?4, ?5 HS : Ôn lại tính chất cơ bản của phân số III) Phng phỏp: Vn ỏp, luyn tp v thc hnh, Phỏt hin v gii quyt vn IV) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Định nghĩa phân thức đại số ? cho ví dụ ? Định nghĩa hai phân thức bằng nhau ? Giải bài tập 1) a, b ? Các em thực hiện Em nào có thể nhắc lại tính chất cơ bản của phân số ? Các em thực hiện Cho phân thức 3 x . Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhận đợc với phân thức đã cho Các em thực hiện Cho phân thức 3 2 xy6 yx3 . Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận đợc với phân thức đã cho Qua ?1, ?2, ?3 thì phân thức có những tính chất cơ bản nào ? Một em nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức ? Các em thực hiện Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể Tính chất cơ bản của phân số là : Nếu ta nhân hay chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta đơc một phân số bằng phân số đã cho Nhân tử và mẫu của phân thức 3 x với x + 2 Ta đợc : )2x(3 )2x(x + + So sánh phân thức vừa nhân đợc với phân thức 3 x ta có : x( x + 2 ).3 = 3( x + 2 )x Vậy : 3 x = )2x(3 )2x(x + + Chia tử và mẫu của phân thức 3 2 xy6 yx3 cho 3xy Ta đơc : 23 2 y2 x xy3:xy6 xy3:yx3 = So sánh phân thức vừa nhân đợc với phân thức 3 2 xy6 yx3 ta có : 3x 2 y. 2y 2 = 6xy 3 .x = 6x 2 y 3 Vậy : 3 2 xy6 yx3 = 2 y2 x a) Ta có thể viết : ( ) ( )( ) 1x x2 1x1x 1xx2 + = + vì khi ta chia tử thức và mẫu thức của phân 1) Tính chất cơ bản của phân thức ( SGK tr 37 ) M.B M.A B A = (M là một đa thức khác đa thức 0) N:B N:A B A = ( N là một nhân tử chung ) 41 ?1 ?1 ?2 ?2 ?3 ?3 ?4 ?4 ?5 ?5 GIO N I S 8 THCS NGUYN TRI- 2008-2009 LNG VN MINH viết : a) ( ) ( )( ) 1x x2 1x1x 1xx2 + = + b) B A B A = Hoạt động 3 : Quy tắc đổi dấu Theo ?4 b) thì ta có quy tắc đổi dấu nh thế nào ? Một em nhắc lại quy tắc đổi dấu Củng cố : Các em thực hiện Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : a) . yx x4 xy = b) 11x . x11 x5 22 = Hớng dẫn về nhà : Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu Bài tập về nhà : 4, 5, 6 tr 38 thức ( ) ( )( ) 1x1x 1xx2 + cho cùng đa thức x - 1 thì ta đợc phân thức 1x x2 + b) Ta có thể viết : B A B A = vì khi ta nhân tử thức và mẫu thức của phân thức B A với cùng số (-1) thì ta đợc phân thức B A HS : Nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì đợc một phân thức mới bằng phân thức đã cho a) 4x yx x4 xy = b) 11x 5x x11 x5 22 = 2) Quy tắc đổi dấu Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì đợc một phân thức bằng phân thức đã cho B A B A = Tuần : 12 Tit 24 rút gọn phân thức I) Mục tiêu : - Học sinh nắm vững và vận dụng đợc quy tắc rút gọn phân thức 42 GIO N I S 8 THCS NGUYN TRI- 2008-2009 LNG VN MINH - Học sinh bớc đầu nhận biết đợc những trờng hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ ghi đề ?1, ?2 HS : Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu, giải các bài tập cho về nhà III) Phng phỏp: Vn ỏp, luyn tp v thc hnh IV) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ? Giải bài tập 4 trang 38 Phát biểu quy tắc đổi dấu ? Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống : ( ) . yx2 x3 xy = Hoạt động 2 : Rút gọn phân thức : Phân số cha tối giản là phân số nh thế nào ? Phân số tối giản là phân số nh thế nào? Phân thức cũng có tính chất giống nh tính chất cơ bản của phân số . Ta hãy xét xem có thể rút gon phân thức nh thế nào ? Các em thực hiện Cho phân thức yx10 x4 2 3 a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu ? b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Làm nh vậy gọi là rút gọn phân thức Các em thực hiện Cho phân thức x50x25 10x5 2 + + a) phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Vậy rút gọn phân thức là gì ? Các em hoạt động theo nhóm để thực hiện yx10 x4 2 3 = y5 x2 x2.y5 x2.x2 2 2 = ( x, y 0 ) x50x25 10x5 2 + + = ( ) ( ) x25 5 2xx25 2x5 = + + ( x 0 và x 2 ) Vậy rút gọn phân thức là: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Ví dụ 1 : 43 ?1 ?1 ?2 ?2 GIO N I S 8 THCS NGUYN TRI- 2008-2009 LNG VN MINH Rút gọn phân thức 23 2 x5x5 1x2x + ++ Chú ý : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lu ý tới tình chất A = - ( - A )) Các em thực hiện Rút gọn phân thức ( ) xy yx3 Tử thức và mẫu thức đã có nhân tử chung nào cha ? Vậy để có nhân tử chung ta phải làm sao? Hoạt động 2 : Củng cố : Ba em lên bảng làm ba bài tập sau : Rút gọn các phân thức : 7 / 39 a) 5 22 xy8 yx6 c) 1x x2x2 2 + + và x1 xx 2 Hớng dẫn về nhà : Làm thật nhiều bài tập để nắm vững cách rút gọn Bài tập về nhà : 7 b, d; 8, 9, 11tr 39, 40 Rút gọn phân thức 23 2 x5x5 1x2x + ++ Giải 23 2 x5x5 1x2x + ++ = ( ) ( ) 22 2 x5 1x 1xx5 1x + = + + ( x 0 và x -1 ) Rút gọn phân thức ( ) xy yx3 Giải ( ) xy yx3 = ( ) xy xy3 = 3 ( x y ) 7 / 39 Rút gọn các phân thức a) 5 22 xy8 yx6 = 323 2 y4 x3 xy2.y4 xy2.x3 = (x, y 0 ) c) 1x x2x2 2 + + = ( ) x2 1x 1xx2 = + + ( x -1 ) và x1 xx 2 = ( ) x x1 x1x = ( x 1 ) Rút gọn phân thức 4x x4x4x 2 23 + Giải 4x x4x4x 2 23 + = ( ) 22 2 2x 4x4xx + = ( ) ( )( ) ( ) 2x 2xx 2x2x 2xx 2 + = + ( x 2 ) Ví dụ 2: Rút gon phân thức ( ) 1xx x1 Giải ( ) 1xx x1 = ( ) ( ) x 1 1xx 1x = ( x 0, x 1 ) Ngy son: 30/11/2008 Tuần : 13 Tiết : 25 Luyện tập I) Mục tiêu : Củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử, hằng đẳng thức đáng nhớ 44 GIO N I S 8 THCS NGUYN TRI- 2008-2009 LNG VN MINH Rèn luyện kỉ năng rút gọn phân thức II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án , bảng phụ ghi đề các bài tập HS : Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ , làm các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc III) Phng phỏp: Vn ỏp, luyn tp v thc hnh. IV) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1: Để rút gọn phân thức ta có thể làm nh thế nào ? Giải bài tập 11 trang 40 HS 2 : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ta sử dụng tính chất nào ? Đa tức x - 1 và và đa thức 1 - x là hai đa thức nh thế nào với nhau ? Vậy x - 1 = - ( ) Giải bài tập 12 trang 40 HS 3 : Ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ? Một em lên bảng giải bài tập 13 a) trang 40 HS 1 : Phát biểu nhận xét Tất cả các em làm bài tập phần luyện tập vào vở 11 / 40 Rút gọn phân thức a) 3 23 xy18 yx12 b) ( ) ( ) 5xx20 5xx15 2 3 + + Giải a) 3 23 xy18 yx12 = y3 x2 xy6.y3 xy6.x2 2 2 22 = (x, y 0 ) b) ( ) ( ) 5xx20 5xx15 2 3 + + = ( ) ( ) ( ) ( ) x4 5x3 5xx5.x4 5xx5.5x.3 22 + = + ++ ( x 0, x -5 ) HS 2 : Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ta sử dụng tính chất : A = - ( - A ) Đa tức x - 1 và đa thức1 - x là hai đa thức đối nhau Vậy x - 1 = - ( 1 - x ) 12 / 40 Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức : a) x8x 12x12x3 4 2 + b) x3x3 7x14x7 2 2 + ++ Giải a) x8x 12x12x3 4 2 + = ( ) ( ) ( ) ( ) 33 2 3 2 2xx 2x3 8xx 4x4x3 = + = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 4x2xx 2x3 4x2x2xx 2x3 22 2 ++ = ++ b) x3x3 7x14x7 2 2 + ++ = ( ) ( ) 1xx3 1x2x7 2 + ++ = ( ) ( ) ( ) x3 1x7 1xx3 1x7 2 + = + + ( x 0 , x -1 ) 13 / 40 áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phâm thức a) ( ) ( ) 3 3xx15 x3x45 b) 3223 22 yxy3yx3x xy + Giải 45 GIO N I S 8 THCS NGUYN TRI- 2008-2009 LNG VN MINH Một em lên bảng giải bài tập 13 b) trang 40 Bài tập làm thêm : Phân tích các phân thức sau thành nhân tử : a) 3223 22 yxy3yx3x xxy2y + + b) ( ) 2 xy yx Củng cố : Chú ý : Các em không đợc nhầm lẫn rằng : ( 2 - x ) 2 = - ( x - 2 ) 2 mà ( 2 - x ) 2 = ( x - 2 ) 2 vì ( 2 - x ) 2 = [- ( x - 2 )] 2 = [ - ( x - 2 )] [ - ( x - 2 )] = ( 2 - x ) 2 Tổng quát : ( a - b ) 2n = ( b - a ) 2n ; ( a - b ) 2n + 1 = - ( b - a ) 2n + 1 với n N * a) ( ) ( ) 3 3xx15 x3x45 = ( ) ( ) 3 3xx15 3xx45 = ( ) 2 3x 3 b) 3223 22 yxy3yx3x xy + = ( ) ( ) 3 22 yx yx ( )( ) ( ) ( ) ( ) 23 yx yx yx yxyx + = + Bài tập làm thêm : Phân tích các phân thức sau thành nhân tử : a) 3223 22 yxy3yx3x xxy2y + + b) ( ) 2 xy yx Giải a) 3223 22 yxy3yx3x xxy2y + + = ( ) ( ) ( ) ( ) yx 1 yx yx yx xy 3 2 3 2 = = b) ( ) 2 xy yx = ( ) 2 yx yx = yx 1 Tuần : 13 Tiết : 26 quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức I) Mục tiêu : 1. Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết đợc nhân tử chung trong trờng hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để đợc nhân tử chung 2. Học sinh nắm đợc quy trình quy đồng mẫu thức 46 GIO N I S 8 THCS NGUYN TRI- 2008-2009 LNG VN MINH 3. Học sinh biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ t- ơng ứng để đợc những phân thức mới có mẫu thức chung II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án , bảng phụ vẽ kẻ bảng cách tìm mẫu thức chung trang 41 HS : Ôn lại cách quy đồng mẫu số hai hay nhiều phân số, cộng trừ phân số III) Phng phỏp: Vn ỏp, luyn tp v thc hnh, Phỏt hin v gii quyt vn IV) Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì Một em cho biết muốn quy đông mẫu số nhiều phân số ta phải làm sao ? Cho hai phân thức yx 1 + và yx 1 Có thể biến đổi chúng thành hai phân thức có mẫu thức chung nh sau : yx 1 + = ( ) ( )( ) yxyx yx.1 + = ( )( ) yxyx yx + yx 1 = ( ) ( )( ) yxyx yx.1 + + = ( )( ) yxyx yx + + Làm nh vậy gọi là quy đồng mẫu thức các phân thức Vậy quy đồng mẫu thức các phân thức là gì ? Hoạt động 2 : Tìm mẫu thức chung Tìm mẫu số chung của hai phân số 6 5 và 4 3 ? Ta lấy MTC là 24 có đợc không? Các em thực hiện GV đa bảng phụ mô tả cách tìm MTC của hia phân thức trên lên bảng Hớng dẫn cho học sinh cách tìm MTC: Muốn tìm mẫu thức chung ta có HS : Muốn quy đông mẫu số nhiều phân số ta làm nh sau: - Đa các mẫu số về số dơng - Tìm BCNN của các mẫu số - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tơng ứng Định nghĩa : Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lợt bằng các phân thức đã cho Mẫu số chung của hai phân số 6 5 và 4 3 là 12 Có thể chọn mẫu thức chung của hai phân thức yzx6 2 2 và 3 xy4 5 là 12x 2 y 3 z hoặc 24x 3 y 4 z Nhng mẫu thức chung 12x 2 y 3 z đơn giản hơn Khi quy đồng mẫu thức của hai phân thức 4x8x4 1 2 + và x6x6 5 2 ta có thể tìm mẫu thức chung nh sau: - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử : 1) Tìm mẫu thức chung ( SGK trang 42) 47 ?1 ?1 ?3?2 ?3 ?2 GIO N I S 8 THCS NGUYN TRI- 2008-2009 LNG VN MINH thể làm nh sau : 1) Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử 2) Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử đợc chọn nh sau : - Nhân tử bằng số của mẫu thức chung là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho ( nếu các nhân tử bằng số ở các mẫu thức là những số nguyên dơng thì nhân tử bằng số của mẫu thức chung là BCNN của chúng ) - Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt tong các mẫu thức ta chọn luỹ thừa với số mũ cao nhất Hoạt động 3 : Quy đồng mẫu thức Theo ví dụ tìm mẫu thức chung ở trên thì MTC của hai phân thức 4x8x4 1 2 + và x6x6 5 2 là 12x( x - 1 ) 2 Ta phải nhân tử thức và mẫu thức của phân thức ( ) 2 1x4 1 với biểu thức nào để có mẫu bằng mẫu chung ? Ta nói 3x là nhân tử phụ tơng ứng với mẫu 4x 2 - 8x + 4 Ta phải nhân tử thức và mẫu thức của phân thức ( ) 1xx6 5 với biểu thức nào để có mẫu bằng mẫu chung ? Ta nói 2( x - 1 ) là nhân tử phụ t- ơng ứng với mẫu 6x 2 - 6x Các em thực hiện Các em thực hiện Bài tập về nhà: 16, 18, 19, 20 / 43 4x 2 - 8x + 4 = 4( x 2 - 2x + 1 ) = 4( x - 1 ) 2 6x 2 - 6x = 6x( x - 1 ) Chọn MTC là : 12x( x - 1 ) 2 Ta phải nhân tử thức và mẫu thức của phân thức ( ) 2 1x4 1 với biểu thức 3x để có mẫu bằng mẫu chung Ta phải nhân tử thức và mẫu thức của phân thức ( ) 1xx6 5 với biểu thức 2(x - 1 ) để có mẫu bằng mẫu chung Quy đồng mẫu thức hai phân thức x5x 3 2 và 10x2 5 Giải Phân tích mẫu thức thành nhân tử x 2 - 5x = x( x - 5 ) 2x - 10 = 2( x- 5 ) MTC : 2x( x - 5 ) x5x 3 2 = ( ) ( ) 5xx2 6 2.5xx 2.3 = 10x2 5 = ( ) ( ) 5xx2 x5 x.5x2 x.5 = Ta có ( ) 10x2 5 x210 5 x210 5 = = Bây giờ giải nh 2) Quy đồng mẫu thức Ví dụ : Quy đồng mẫu thức hai phân thức 4x8x4 1 2 + và x6x6 5 2 Giải MTC là : 12x( x - 1 ) 2 4x8x4 1 2 + = ( ) 2 1x4 1 = ( ) ( ) 22 1xx12 x3 x3.1x4 x3.1 = x6x6 5 2 = ( ) 1xx6 5 = ( ) ( ) ( ) 1x2.1xx6 1x2.5 = ( ) ( ) 2 1xx12 1x10 Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm nh sau : - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung; - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức; - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tơng ứng Ngy son: 7/12/2008 Tuần : 14 luyện tập Tiết : 27 I) Mục tiêu : Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu nhiều phân thức Rèn luyện kỉ năng tìm MTC , nhân tử phụ và quy đồng mẫu nhiều phân thức một cách thành thạo 48