Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
844,5 KB
Nội dung
Ngày soạn : 15 tháng 08 năm 2009 Chơng I - Làm quen với tin học và máy tính điện tử Bài 1 - Tiết 1: Thông tin và tin học I . Mục tiêu -Học sinh hiểu đợc thế nào là thông tin - Hiểu đợc quá trình hoạt động của thông tin -Vai trò của thông tin trong đời sống II . Chuẩn bị a. Giáo viên : + Bản vẽ sơ đồ quá trình sử lí thông tin + 1 Vài thiết bị thu phát tin b. Học sinh : + Đọc trớc bài 1 trong SGK III. Tiến hành hoạt động Nội dung Hoạt động 1. Thông tin là gì ? a. Khái niệm về thông tin - Thông tin là nguồn gốc của nhận thức , của sự hiểubiết . Nó thể hiện dới dạng tín hiệu - Thông tin có thể truyền , phát sinh , mã hoá . và thể hiện dới nhiều dạng thức khác nhau b . Vai trò của thông tin - Thông tin góp phần làm tăng sự hiểu biết - Thông tin là căn cứ cho những quyết định - Thông tin liên hệ với trật tự và ổn định xã hội HĐ1: ổn định lớp HĐ2 : Bài mới GV : Hằng ngày chúng ta tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau Lấy một vài ví dụ - Nhìn trời có mây đen ta tiếp nhận thông tin : Trời sắp ma ? Trong quá trình trò truyện ở lớp học ta đã thực hiện nhiệm vụ gì ? HS : Thực hiện quá trình truyền tin và nhận tin ? Con ngời có nhu cầu sử dụng tin hay không? ? Em hãy lấy một vài ví dụ về vai trò của thông tin Ví dụ : Nhận tin từ một bài báo giúp ta hiểu biết thêm về tin tức thời sự hoặc khoa học . - Nh vậy thông tin đóng vai trò trọng yếu trong sự phát triển nhân loại. Nó ảnh h- ởng đến kinh tế, xã hội của một quốc gia. 2. Hoạt động thông tin của con ng ời - Hoạt động thông tin của con ngời chính là quá trìng tiếp nhận và sử lí thông tin . - Việc tiếp nhận , sử lí , lu trữ và truyền (trao đổi ) thông tin gọi chung là hoạt động thông tin - Thông tin đợc sử lí có thể liệt kê theo các bớc sau : - Khi nhận đợc thông tin khoa học kĩ thuật hiện đại của thếa giới ta vận dụng những thành tựu KHKT của thế giới vào lao đông sản xuât - Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta khong chỉ tiếp nhận mà còn sử lý thông tin để đi đên quyết định hợp lý . + Đa thông tin vào + Biến đổi thông tin + Ghi nhở thông tin + điều khiển thông tin + Đa thông tin ra - Chi tiết hoá khâu sử ta đợc sơ đồ sau ? Em hay lấy 1 ví dụ về viêc sử lý thông tin. - HS : ngời ta quan sát dấu vết của tội phạm để lại hiện trờng rồi từ dó tách ra những thông tin và đối chiếu những kinh ngiệm đã tích luỹ từ đó rút ra kết luận . - GV: Treo hồ sơ sử lí thông tin dựa vào sơ đồ sử lí thông tin em hãy phân tích quá trình sử lí thông tin HS: Thông tin trớc sử lí là thông tin Vào còn thông tin sau s lý gọi là thông tin ra. Quá trình biến đỏi thông tin là :điều khiển, biến đổi , ghi nhớ TT - Hoạt động thông tin của con ngời - Đợc tiến hành trớc hết là nhờ các giác quan và bộ não.Giác quan giúp con ngời tiếp nhận thông tin còn bọ não giúp ta s lý thông tin IV. Kết thúc hoạt động 1.Củng cố bài - Qua bài này học sinh cần nắm vững đợc + Khái niệm và vai trò của thông tin trong đời sống + Quá trình hoạt động thông tin của con ngời + Tin học.Vai trò của tin học trong đời sống và XH 2.Bài tập ? Nêu vị trí của con ngời và phơng tiện kĩ thuật trong quá trình sử lí thông tin ? Tin học đóng góp giá trị cho XH theo những cách nào? ======================================================== Ngày soạn 16 tháng 08 năm 2009 Bài 1 - Tiết 2: Thông tin và tin học I. Mục tiêu. -Học sinh nắn đợc các dạng của thông tin - Nắm đợc cách biểu diễn thông tin trong máy tính II. Chuẩn bị a. Giáo viên : -Bản vẽ về một số loại tranh ảnh , mẫu vật thể hiện thông tin - Ngiên cứu kỹ sách giáo khoa để chọn giáo án b. Học sinh : - Đọc bài 2 sách giáo khoa trớc khi đến lớp III. Tiến hành hoạt động . ? Thông tin là gì? Nêuvai trò của thông tin trong đời sống 1. Hoạt động thông tin và tin học a.Tin học là ngàng công nghệ ngiên cứu các phơng pháp ,quá trình sử lí thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử b.Vai trò của tin học -Một trong những nhiệm vụ chính tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin 1cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử 2. Các dạng thông tin cơ bản . - Có nhiều dạng thể hiện thông tin tuy nhiên ta chỉ quan tâm đến 3 dạng cơ bản : a. Dạng văn bản . - Là những loại thông tin đợc thể hiện dới dạng chữ viết , các con số hay những ký hiệu : b.Dạng hình ảnh: - -Là những loại thông tin đợc thể hiện ở dạng tranh ,ảnh,hoặc các tác phẩm điện ảnh ,cuộn phim. c. Dạng âm thanh - Những hoạt động thông tin thể hiện ở dạng :tiếng nói ,tiếng đàn tiếng còi , bản nhạc . HĐ1: ổn định lớp HĐ2: Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi HS: lên bảng trả lời câu hỏi GV: Đánh giá, nhận xét và cho điểm GV: Do khả năng của con ngời có giới hạn nên con ngời không ngừng phát minh ra nhiều công cụ giúp con ngời vợt qua những giới hạn ấy ,trong đó máy tính điện tử là nghành khoa học mới ?Em hãy lấy một vài ví dụ về vai trò của tin học ? HS: Tin học đóng góp giá trị cho sự phát triển của XH GV:Thông tin đựơc thể hiện ở nhiều dạng khác nhauvà ngày càng phát sinh liên tục với khối lợng lớn từ nhiều nguồn khác nhau .và đợc thể hiện ở nhiều dạng khác nhau. ?. Em hãy lấy một số ví dụ về thông tin dạng văn bản . HS: Bài báo , tác phẩm tiểu thuyết , bài thơ ,bài văn , . ? . Những cử chỉ , sắc thái của con ngời thể hiện sự vui ,buồn ,lo lắng , . là những thông tin ở dạng nào - Ngoài các cách thể hiện bằng văn bản , hình ảnh, âm thanh , thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách Vd: Nghe tiếng trống trờng báo hiệu giờ vào lớp, nghe 1 bản nhạc ta hiểu đợc tâm t tình cảm của ngời viết nhạc 2.Biểu diễn thông tin . a. Biểu diễn thông tin: Là thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó . - Thông tin đợc thể hiện với nhiều dạng thức khác nhau . Khi xử lý thông tin con ngời thờng phải biểu diễn thông tin dới một dạng cụ thể nào đó b. Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng trong việc truyền và tiếp nhận thông tin . - Biểu diễn thông tin dới dạng phù hợp cho phép lu giữ và chuyển giao thông tin - Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lý thông tin nói riêng ?.Em hãy lấy một vài ví dụ vẽ cách biểu diễn thông tin ở các dạng khác (ngoài ba dạng nói trên) HS:Các sắc thái ở nét mặt ,các điệu bộ ,cử chỉ của con ngời khi diễn đạt thông tin, các loại sống: ?.En hãy lấy một vài ví dụ về vai trò của thông tin HS:-Những di sản văn hoá của ngời sa để lại cùng với những tài liệu lịch sử giúp con ngời hiểu đợc phong tục và nét văn hoá của ngời xa -1lá th giúp em hiểu về tình hình sức khoẻ và hoạt động của ngời thân IV. Kết thúc hoạt động 1.Củng cố bài - Qua bài này học sinh cần nắm vững đợc + Hoạt động của thông tin và vai trò của tin học trong đời sống + Quá trình hoạt động thông tin của con ngời + Tin học.Vai trò của tin học trong đời sống và XH 2.Bài tập ? Nêu vị trí của con ngời và phơng tiện kĩ thuật trong quá trình sử lí thông tin ? Tin học đóng góp giá trị cho XH theo những cách nào? ===================================================== Ngày soạn: 23 tháng 8 năm 2009 Bài 2- Tiết 3: Thông tin và biểu diễn thông tin III.Mục tiêu . -Học sinh nắn đợc các dạng thông tin cơ bản - Nắm đợc cách biểu diễn thông tin trong máy tính IV.Chuẩn bị b. Giáo viên : -Bản vẽ về một số loại tranh ảnh , mẫu vật thể hiện thông tin - Ngiên cứu kỹ sách giáo khoa để chọn giáo án b. Học sinh : - Đọc bài 2 sách giáo khoa trớc khi đến lớp III. Tiến hành hoạt động ? Em hãy trình bầy mô hình của quá trình sử lý thông tin I. Biểu diễn thông tin 1. Dữ liệu . - Thông tin trong tin học còn gọi là dữ liệu (Data) - Về nguyên tắc : Bất kì cấu trúc vật chất nào cũng có thể mang tin .Còn dữ liệu là sự biểu diễn của thông tin và đợc thể hiện bằng các tín hiệu vật lí -Thông tin chứa đựng ý nghĩa còn dữ liệu là các dữ liệu không có cấu trúc và không có ý nghĩa rõ ràng nếu nó không đợc tổ chức và sử lí .Cùng một thông tin có thể đợc biểu diễn bằng những d liệu khác nhau -Mỗi dữ liệu lại đợc thể hiện bằng nhng tín hiệu vật lí khác nhau 2. Hệ đếm a. Hệ đế la mã -Mỗi dữ liệu của hệ đếm la mã biểu thị 1 giá trị I=1; V=5;X=10; L=50; C=100 ;D=500; M=1000 HĐ1: ổn định lớp HĐ2: Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi HS: lên bảng trả lời câu hỏi GV: Đánh giá, nhận xét và cho điểm HĐ3: Bài mới GV: - Thông tin có thể đợc biểu diễn bầng nhiều cách khác nhau.Do vậy việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin có vai trò rất quan trọng . VD:-Cùng biểu diễn một đơn vị nhng trong chữ số thập phân ta dùng kí hiệu 1còn trong hệ đếm La Mã thì lại dùng kí hiệu VD: Cùng là gật đầu nhng đối với nhiều dân tộc là tín hiệu thể hiện sự đồng tình Nhng đối với ngời Hy Lạp gật đầu để biểu lộ sự bất đồng. - Hệ điếm đợc hiểu nh tập các kí hiệu và qui tắc sử dụng kí hiệu đó - Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn khi xét tới hai hệ đếm thạp phân chỉ là 1 trờng hợp riêng khi chọn cơ số là 10 b.hệ thập phân : các kí hiệu để dùng là 10 chữ số 0,1 9., trong hệ đếm này giá trị của mỗi chữ số phù thuộc vào vì trí của nó trong biểu diễn - Nh vậy giá trị của 1 biểu diễn có thể viết dới dạng một đa thức của có số - Hệ đém thập phân chủ là một trờng hợp riêng khi chọn các số là 10 - Bát kì một số tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể làm cơ số cho hệ đếm - VD : - 536,4=5. 10 2 + 3. 10 7 + 6.10 +4.10 -1 IV : Kết thúc hoạt động Qua bài này các em cần nắm đợc: các dạng thông tin cơ bản và quá trình biểu diễn thông tin ? Nêu một vài ví dụ minh hoạ có thể biểu diễn thông tin bằng những cách khác nhau. ============================================ Ngày soạn : 23 tháng 08 năm 2009 Bái 2 - Tiết 4: Thông tin và biểu diễn thông tin (tiếp) I. Mục tiêu. - Học sinh nắn đợc các dạng thông tin cơ bản - Nắm đợc cách biểu diễn thông tin trong máy tính II. Chuẩn bị c. Giáo viên : -Bản vẽ về một số loại tranh ảnh , mẫu vật thể hiện thông tin - Ngiên cứu kỹ sách giáo khoa để chọn giáo án b. Học sinh : - Đọc bài 2 sách giáo khoa trớc khi đến lớp III. Tiến hành hoạt động ? Em hãy cho biết thế nào là biểu diễn thông tin và vai trò của việc biểu diễn thông tin trong máy tính II. Biểu diễn thông tin trong máy tính 2. Hệ đếm . - Trong cuộc sống thờng ngày ta thờng sử dụng một số hệ đếm sau đây - Hệ đếm nhị phân: Là hệ đếm cơ số bằng 2, nghĩa là chỉ dùng 2 chữ số 1 và 0 để làm kí hiệu HĐ1: ổn định lớp HĐ2: Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi HS: lên bảng trả lời câu hỏi GV: Đánh giá, nhận xét và cho điểm HĐ3: Bài mới GV: Các máy tính điện tử hiện nay đợc kiến trúc trên cơ sở ghép nối các linh kiện có 2 trạng thái : Đóng và mở - Để máy tính có thể trợ giúp con ngời hoạt động thông tin, thì thông tin cần đ- ợc biểu diễn dới dạng phù hợp - đối với các máy tính thông dụng hiện nay dạng biểu diễn ấy là dãy bít, bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1 + Kí hiệu 0 tơng ứng với trạng thái mở + Kí hiệu 1 tơng ứng với trạng thái đóng ? Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta có thể quan sát thấy những hiện tợng sảy ra với hai trạng thái, em hãy cho 1 vài ví dụ HS: - Công tắc điện có thể ở 1 trong 2 trạng thái : Đóng và mở - Bóng đèn điện có thể ở hai trạng thái: sáng hoặc tắt 2. Cách chuyển hệ nhị phân sang hệ thập phân và ng ợc lại: a. Chuyển hệ nhị phân sang hệ thập phân - Cho số x dới dạng hệ nhị phân, muốn tìm dạng biểu diễn thập phân cua x ta tìm giá trị đa thc: a n *2 n +a n-1 *2 n-1 + a n-2 *2 n-2 + +a 0 *2 0 b. Chuyển hệ thập phân sang hệ nhị phân - Cho số x dới dạng hệ thập phân, muốn tìm dạng biểu diễn nhị phân cua x ta thực hiện 3 bớc sau B1: chia nguyên liên tiếp số x cho 2 để đ- ợc dãy: X 0 = x 0 +x 2 +x 2 +.+x n = 1 B2 : Xét các số x i trong dãy nếu chẵn thì ta viết xuống phía dới số 0, nếu lẻ thi ta viết số 1 B3. Viết ngợc ta sẽ thu đợc dãy nhị phân Ví dụ : Dạng thập phân của 1101 2 là 1*2 3 +1.2 2 +0*2 1 +1*2 0 =13 10 Vậy 13 10 = 1101 2 VD: Để viết 11 dới dạng hệ nhị phân ta thực hiện B1 Chia 11 cho 2 ta đợc dãy ; 11 5 2 1 B2: 1 1 0 1 B3: ta viết 1011 IV : Kết thúc hoạt động Qua bài này các em cần nắm đợc: các dạng thông tin cơ bản và quá trình biểu diễn thông tin - Khi thông tin đợc đa vào máy tính bao giờ nó cũng đợc biểu diễn thành dãy các bít tức là các chũ số 0 hoặc 1 của hệ nhị phân ? Chữ A khi đa vào máy tính có mã là 64, hãy biểu diễn số 64 sang hệ nhị phân ========================================================== Ngày 14 tháng 10 năm 2007 Tiết 5,6 : Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính I- Mục tiêu: - Nắm đợc khả năng làm việc của máy tính - Nắm đợc : Chức năng và công dụng của máy tính trong đời sống xã hội - Những hạn chế mà máy tính cha làm đợc II - Chuẩn bị: a.Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa để soạn giáo án b. Học sinh: - Học bài trớc khi đến lớp III/ Tiến hành hoạt động ? Thông tin khi đa vào máy tính đợc biểu diễn ở dạng nào? 1. Một số khả năng của máy tính a.KHả năng tính toán nhanh -Đối với các máy tính cá nhân hiện ngay việc tính toán đợc thực hiện rất nhanh. Có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong vòng một vài giây : Nhờ tốc độ xử lí thông tin nhanh b.Tính toán với độ chính xác cao -C ác máy tính hiện đại cho phép tính toán không chỉ nhanh hơn mà còn chính xác cao , có thể tính toán những số tới 40 nghìn tỉ chữ số sau phần thập phân c.Khả năng lu trữ lớn : Máy tính có thể lu trữ một lợng thông tin lớn trong một khong gian rộng lớn . d. Khả năng làm việc không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc trong một thời gian dài mà không mệt mỏi e. Ngoài các khả năng trên , máy tính cá nhân có thể liên kết với nhau thành một mạng và có thể chia sẻ dữ liệu giữa các máy với nhau HĐ1: ổn định lớp HĐ2: Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi HS: lên bảng trả lời câu hỏi GV: Đánh giá, nhận xét và cho điểm HĐ3: Bài mới GV: Nếu thực hiện bằng tay một phép nhân hai số có 100 chữ số ta phải mất vài giờ . Với nhu cầu tính toán hiện nay thì những việc làm thủ công nh vậy không còn phù hợp GV:Nếu tính toán bằng tay thì ta chỉ tính đợc những số có tới 100 chữ số sau phần thập phân cũng đã là rất mệt mỏi VD:Một đĩa mềm đờng kính 8,89cm có thể lu trữ nội dung của một cuốn sách dầy 400trang GV:Máy tính ngày càng gọn nhẹ,tiện dụngvà phổ biến 2. Có thể dùng máy điện tử vào những việc gì? a. Thực hiện tính toán :Những bài toán khoa học kĩ thuật có nhiều tính toán lốn mà nếu khong dùng máy thì khong thể làm đợc . b. Soạn thảo In ấn ,lu trữ ,văn phòng . -Giúp việc soạn thảo văn bản trở nên nhanh chóng , tiện lợi dễ dàng . c. Hỗ trợ công tác quản lý. GV: Nhờ có máy tính mà các bài toán tởng chừng khó khăn đã giải đợc một cách dễ dàng , nhanh chóng ? Em có thể cho cô biết có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì ? HS: Trả lời dựa vào hiểu biết của mình GV: Với máy tính ta có thể soạn thảo , trình bày - Hoạt động quản lý rất đa dạng và phải quản lý một lợng thông tin lớn . - Quy trình ứng dụng tin học để quản lý : + Tổ chức lu trữ hồ sơ + Cập nhật hồ sơ :( Thêm, sửa ,soá, .các thông tin ) + Khai thác thông tin (Nh: tìm thống kê,in ấn .) d.Công cụ học tập và giải trí. -Với sự hỗ trợ của tin học, gioá dục đã có những bớc tiến mới, giúp việc học tập trở nên sinh động vá hiệu quả hơn. -Âm nnạc , tró chơi, phim ảnh .giúp con ngời th giãn , giảm stress e.Điều khiển tự động và rô bốt. - Điều khiển tự động các dây chuyền sản xuất . - Điều khiển các máy bay tự động không ngời lái cũng nhờ máy tính - việc phóng vệ tinh nhân tạo or bay lên vũ trụ đều nhờ máy tính ê. Liên lạc , tra cứu và mua bán trực tuyến . -Giúp con ngời : Trao đổi thông tin , tra cứ thông tin hoặc tìm hiểu những món đồ và mua bán hoặc quảng cáo trên mạng . 3. Máy tính và điều cha thể -Máy tính không tự hoạt động dợc mà phải do sự điều khiển của con ngời . - Máy tính : KHông có các sắc thái tình cảm nh con ngời - Máy tính không có cản giác : không phân biệt đợc mùi vị , .và không biết t duy nh con ngời một văn bản nhanh chóng , chỉnh sửa dễ dàng, đẹp mắt . GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa trang 11 cho biết ứng dụng của máy tính vào công tác quản lí GV: Kể tên những môn mà em đã dợc học liên quan đến máy tính HS: Lịch sử, sinh, vật lí , tiếng anh . GV: Có thể nói rằng : nếu áp dụng máy tính vào dạy học đều làm cho học sinh hiểu bài nhanh hơn , hình ảnh sinh động gây hứng thú trong học tập hơn GV: Ngoài những ứng dụng ở trên máy tính cần tham gia ở các lĩnh vực khác nh : tự động hoá , truyền thông , sản xuất . GV: Mặc cho máy tính có vai trò hết sức quan trọng nh vậy nhng nó không thể thay thế hoàn toàn con ngời .mà nó chỉ có thể đa ra các phơng án và con ngời phải tự quyết định phải dùng ph- ơng án gì ? IV- Kết thúc hoạt động - Qua bài này học sinh cần nắm đợc : Những khả năng của máy tính - Nắm đợc những ứng dụng của tin học trong đời sống và xã hội . Những thành tựu to lớn mà máy tính mang lại cũng nh những hạn chế mà máy tính cha làm đợc ========================================================= Ngày 21 tháng 10 năm 2007 Tiết 7,8 .Bài 5: Máy tính và phần mềm máy tính I. Mục tiêu - Nắm đợc cấu trúc chung của 1 máy tính điện tử , các thiết bị bên trong - Nắm đợc thế nào là phần mềm máy tính và có mấy loại phần mềm máy tính II .Chuẩn bị a. Giáo viên - Sơ đồ vẽ quá trình sử lí thông tin của MTĐT - Tranh ảnh về 1số loại máy tính thuộc các chủng loại khác nhau 1 máy tính hoặc 1 số bộ phận b. Học sinh : - Học bài cũ và tham khảo bài mới trớc khi đến lớp III . Tiến hành hoạt động Nội dung Hoạt động . Câu 1 :thông tin là gì? kể tên các đơn vị đo HĐ1: ổn định lớp thông tin Câu 2 : Nêu khái niệm mã khoá thông tin ? Hãy biến đổi 23 10 ra cơ sô 2 101101 2 ra cơ số 10 1. Mô hình quá trình 3 b ớc *1 Để trở thành quá trình sử lí thông tin tự động .máy tính cần có các bộ phận đảm nhận các chức năng tơng ứng phù hợp với mô hình quá trình ba bớc *2- Bất kì 1 qua trình sử lí thông tin nào cũng là 1 quá trình ba bớc. Nhập INPUT sử lý xuất OUTPUT HĐ2: Kiểm tra bài cũ GV:gọi 2 học sinh lên bảng HS: lên bảng trả lời câu hỏi GV:đánh giá nhận xét cho điểm HĐ3: Bài mới GV:hàng ngày chúng ta luôn tiếp xúc với rất nhiều mô hình quá trinh 3 bớc VD 1: sử dựng1tính bỏ túi :máy tính sẽ tiếp nhận số liệu do ta nạp vao, sau đó sử lí và đa ra kết quả. VD 2: khi con ngời tiếp nhận thông tin , từ những dữ liệu có đợc và các mục đích , con ngời cần suy nghĩ để đa ra các quyết định đúng nhằm đạt đợc mong muốn 2. Cấu trúc chung của 1 máy tinh điện tử *Gồm các bộ phận chính sau: -Bộ sử lí trung tâm CPU -Bộ nhớ trong(Main Memory) -Bộ nhớ ngoài(Sencondary Memory) -Thiết bị vào(Input Device) -Thiết bị ra(Oulput Device) *Hoạt động của máy tính miêu tả qua sơ đồ sau . a. Bộ sử lý trung tâm CPU: Là thành phần quan trọng nhất của máy tính. Đó là thiết bị thực hiện chơng trình . GV:Chỉ vào máy tính mẫu. ?các em cho biết trong máy tính có các thiết bị nào? HS: trả lời câu hỏi GV: Gọi HS khác bổ sung và gi lại tất cả các câu trả lời lên bảng. Gv: Thống kê phân loại các bộ phận. ?Theo các em thì thiết bị nào trong máy tinh sẽ luu chữ thông tin. HS: Đĩa cứng , đĩa mềm đĩa compac GV: Treo sơ đồ cấu trúc chung of MT. GV: Chỉ cho HS thấy hình dáng của từng bộ phận trên mý tính mô hình và đồng thời nêu ra chức năng của nó Diễn giải: Dữ liệu vào trong máy qua thiết bị vào hoặc bộ nhớ ngoài, máy lu, trữ tập hợp , sử lí, đa kết quả ra qua các thiết bị hoặc bộ nhớ ngoài GV: Yêu cầu học sinh: một lần nữa quan sát các bộ vận của máy tính . GV: Các thiết bị đó bao gồm những thành phần gì và nó có chức năng cụ thể nh thế nào . - Bây giờ lớp chúng ta sẽ tiến hành thảo luận trong phút để tìm hiểu về các thành phần cấu tạo của máy tính và chức năng cụ thể của chúng . - Chia cả lớp ra thành 8 nhóm , phát phiếu học tập , bút dạ và hớng dẫn các nhóm hoàn thành phiếu học tập . HS: tiến hành thảo luận nhóm trong 5 phút . Sau đó mỗi nhóm cử đại diện lên bảng dán kết quả . HS: Nhận xét để các nhóm nhận xét chéo cho nhau . GV: Nhạn xét các nhóm dựa trên tiêu chí nhóm nhanh nhất và đúng nhất . Sau khi nhận xét GV đa ra kết luận cụ thể và từng chi tiết máy