ĐỀ TOÁN-6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009 1. Ma trận thiết kế đề kiêm tra: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL Phân số 6 1,5 1 0,5 7 1,75 2 1,5 2 2,5 18 7,75 Góc 2 0,5 1(hình vẽ ) 0,5 1 0,25 1 1 5 2,25 Tổng cộng 10 3 10 3,5 3 3,5 23 10 2. Dự kiến câu hỏi trong đề: A. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm ) Câu 1: Nhận biết- Nhiều lựa chọn (0,25đ) Câu 2: Thông hiểu- Nhiều lựa chọn (0,25đ) Câu 3: Nhận biết- Nhiều lựa chọn (0,25đ) Câu 4: Thông hiểu:- Nhiều lựa chọn (0,25đ) Câu 5 : Nhận biết -Điền khuyết (0,5đ) Câu 6: Nhận biết- Nhiều lựa chọn (0,25đ) Câu 7: Thông hiểu- Nhiều lựa chọn (0,25đ) Câu 8: Nhận biết- Nhiều lựa chọn (0,25đ) Câu 9: Thông hiểu-Nhiều lựa chọn (0,25đ) Câu 10:Thông hiểu-Nhiều lựa chọn (0,25đ) Câu 11:Thông hiểu:- Nhiều lựa chọn (0,25đ) Câu 12:Thông hiểu-Nhiều lựa chọn (0,25đ) Câu 13:Thông hiểu:- Nhiều lựa chọn (0,25đ) Câu 14:Nhận biết- Điền khuyết (0,5đ) B. Tự luận (6 điểm) Câu 15: (1điểm) a) 0,5đ b) 0,5đ Câu 16: ( 2điểm) a) 1đ b) 1đ Câu 17: (1,5đ) Câu 18: (1,5đ) Hình vẽ: 0,5đ Tính được số đo góc 0,5đ Tính được số đo góc 0,5đ 1 Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc ĐỀ THI LÊN LỚP 6 -Năm học:2008-2009 Môn : Toán 6 - Thời gian:60 phút Họ và tên: . Lớp : .6/ Lời phê Điểm I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( Câu5 : Điền dấu) Câu 1: Cho 2 4 5 − = .Số thích hợp trong ô trống là: A. 10; B. -10; C. 20; D. -20. Câu 2: Kết quả rút gọn phân số 60 15 − thành phân số tối giản là: A. 3 12 − ; B. 3 12 ; C. 1 4 ; D. 1 4 − ; Câu 3: Điền dấu ( <; > ) vào ô trống : A. 0 11 3 11 − ; B. 8 9 − 7 9 − ; Câu 4: Trong các phân số: 3 5 6 7 ; ; ; . 8 8 8 8 − − − − Phân số nhỏ nhất là: A. 3 8 − ; B. 5 8 − ; C. 6 8 − ; D. 7 8 − ; Câu 5 : Các cặp số nghịch đảo của nhau là: A. 4 1 và 4 ; B. 3,4 và 4,3; C. 2 và 0,2; D. 0,7 và 7 10 ; Câu 6 : Cho 4 1 3 x = .Thì x bằng : A. 3 4 ; B. 4 3 ; C. 1 3 ; D. 1 4 Câu 7 : 5 6 của 78000 đồng là : A. 64000 đ ; B. 65 000 đ ; C. 66 000 đ ; D. 7800 đ . Câu8 : Bổ sung chỗ thiếu ( ) trong các phát biểu sau : a) Góc xOy là hình gồm . b) Góc bẹt là góc có số đo . II. TỰ LUẬN (6 Điểm) : Câu 15 : Thực hiện phép tính: a) 2 1 10 . 3 5 7 + . . 2 . . b) ) 5 4 4 3 ( 4 3 −− Câu16 : Tìm x biết : a) 3 33 77x − = ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. b) 7: 3 1 2 = x .………………………………………………………………. Câu 17 : Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 2000 kg thóc . Số thóc thu hoạch được ở ba thửa ruộng đầu lần lượt bằng 1 4 ; 0,5 và 15 0 0 tổng số thóc thu hoạch ở cả bốn thửa ruộng. Tính khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư . Câu 17 : Cho hai tia Oy và Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox . Biết góc xOy = 30 0 ; góc xOz = 80 0 . a) Tính số đo góc yOz . b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tính số đo của góc mOz. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN 6-NĂM HOC: 2008-2009 I. TRẮC NGHIỆM (4điểm ): (16 x 0,25 = 4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đ/ án B D a) > ; b)< D A A B Câu 8: a) Hai tia chung gốc O x và Oy b) 180 0 II.TỰ LUẬN (6 điểm): 3 Câu ý Nội dung Điểm 15 1 15 a) b) 2 1 10 . 3 5 7 + = 2 2 3 7 + = 14 6 21 + = 20 21 -1,8 : (1 - 2 3 4 ) = ) 4 11 4 4 (: 5 9 − − = 4 7 : 5 9 −− = 35 1 1 35 36 7 4 . 5 9 == −− 0,25 0,25 0,25 0,25 16 2đ 16 a) b) Vì 3 33 77x − = nên x.(-33) = 77.3 ⇒ x = 77.3 33− x = - 7 ( 1 1 1 3 2 ).1 7 2 3 3 x − = 2 11 3 4 : 3 22 3 1 1: 3 1 72 2 1 3 ===− x 2x = 2 2 11 2 7 2 11 2 1 3 −=−=− x = -2: 2 = -1 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 17 1,5đ 0,5 = 2 1 ; 15% = 20 3 100 15 = . Phân số chỉ số thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư là : 1 - ( 20 3 2 1 4 1 ++ ) = 10 1 ( tổng số thóc ) Khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa thứ tư là : 2000 kg . 10 1 = 200 kg . Đáp số : 200 ki- lô- gam thóc 1 0,25 4 0,25 18 1,5đ 18 a) b) Hình vẽ : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có góc xOy < góc xOz (30 0 < 80 0 ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Ta có Góc xOy + góc yOz = góc xOz góc yOz = góc xOz - góc xOy góc yOz = 80 0 - 30 0 = 50 0 Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên ta có : Góc xOm = 2 1 góc xOy = 2 1 .30 0 = 15 0 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có góc xOm < góc xOz (15 0 < 80 0 ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oz. Ta có Góc xOm + góc mOz = góc xOz góc mOz = góc xOz - góc xOm góc mOz = 80 0 - 15 0 = 75 0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 5 x y z m Goc xOm = goc mOy Goc xOz = 80 ° Goc xOy = 30 ° O 6