TN-XH 2

38 225 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TN-XH 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: Thứ 5/ 14/ 9/ 2006 Bài 1: cơ quan vận động A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết đợc xơng và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.Nhờ xơng mà cơ thể cử động đợc. 2 Kỹ năng: Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xơng phát triển tốt. 3Thái độ: GD hs có ý thức tự giác chăm tập thể dục để cơ và xơng phát triển tốt. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ cơ quan vận động - VBT, sách giáo khoa. C/ Phơng pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5) - Kiểm tra sách vở phục vụ môn học. 3.Bài mới: (30) a.Giới thiệu bài: - Y/C hát bài con công nó múa. - HD một số động tắc múa. - Chốt lại ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Làm một số cử động . - Y/C hoạt động nhóm 2. -Y/C trình bầy . -Y/C cả lớp thực hiện. ? Trong động tác vừa làm bộ phận nào của cơ thể cử động? để thực hiện đợc những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động. * Hoạt đông 2: - Hớng dẫn thực hành. ? Dới lớp da của cơ thể là gì ? Hát Lớp hát tập thể. - Múa một số đông tác minh hoạ cho bài hát : Nhún chân, vẫy tay. - Nhắc lại. * Thể hiện theo tranh . - 1,2 hs nêu câu hỏi ( T4) Các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4 (trang 4 ) và làm một số đông tác nh các bạn nhỏ trong sách đã làm. - Một số nhóm lên thực hiện. - Lớp thực hiện tại chỗ một số đông tắc theo lờ hô của giáo viên. - Tay, chân, đầu, mình. * Quan sát và nhận biết cơ quan vận động, tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình. - Có xơng và bắp thịt (cơ) - HD cử động. ? Nhờ đâu mà các bộ phận cử động? Nhờ sự phối hợp gữa xơng và cơ mà cơ thể ta có thể chuyển động đợc. - Y/C quan sát tranh. - Y/C chỉ và nêu tên cơ quan vận động của cơ thể. Nhờ xơng và cơ mà cơ thể hoạt động đợc. Vậy xơng và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. *Hoạt động 3:(trò chơi) - Hớng dẫn cách chơi -Y/C các nhóm thực hiện . - Y/C một số nhóm lên bảng thực hiện. - NX đánh giá: Tay ai khoẻ là biểu hiện của cơ quan vận động khoẻ. Cần chăm chỉ tập thể dục và vận đông th- ờng xuyên. 4.Củng cố dặn dò:(4) - Nhắc hs thờng xuyên tập thể dục. - NX tiết học. - Nhờ cơ và xơng mà các bộ phân chuyển động đợc. - Quan sát hình 5,6 ( T5) - HS lên bảng dùng thớc chỉ vào tranh vẽ cho cả lớp thấy đợc: H5: là xơng H6:là cơ. Trò chơi : vật tay -Hai hs ngồi đối diện nhau, dùng hai ánh tay tì hai khuỷ tay lên bàn hai cánh tay đan chéo vao nhau. - Khi nghe GV hô : bắt đầu thì cả hai bạn cùng dùng sức của mình để cố gắng kéo thắng tay bạn. Tay ai kéo thẳng đợc cánh tay của bạn sẽ là ngời thắng cuộc, - Một số cặp lên bảng thực hiện. Ngày dạy: Thứ 5 / 21/ 9/ 2006 Bài 2: bộ xơng A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học, hs có thể nói tên một số xơng và khớp của cơ thể. Hiểu đợc rằng cần đi, đúng t thế và không mang vác, xách vật nặng để cột sống không cong vẹo. 2.Kỹ năng: Nhận biết đợc một số vị trí xơng trên cơ thể. 3.Thái độ: GD hs biết cách giữ gìn và bảo vệ bộ xơng không cong vẹo. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ bộ xơng. - Phiếu ghi tên một số xơng và khớp xơng. C/ Phơng pháp : Quan sát, thảo luận, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5) - Nhờ đâu mà cơ thể con ngời cử động đợc? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30) a.Giới thiệu bài: ? Trong cơ thể có những xơng nào? ? Vai trò của xơng ntn? Các xơng đợc nối với nhau tạo thành bộ xơng. Để nhận biét đợc một số xơng của cơ thể, cách bảo vệ, giữ gìn - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Y/C hoạt động nhóm 2. - Treo tranh vẽ bộ xơng phóng to. - YC thảo luận: ? Hình dạng và kích thớc xơng có giống nhau không? Hát Trả lời. - Xơng tay, chân, đầu, cổ - Giúp cho ta làm việc và cử động đợc. Nghe - Nhắc lại. - Các nhóm quan sát hình vẽ bộ xơng. - Quan sát bộ xơng chỉ và nói tên một số xơng và khớp xơng. - 2 hs lên bảng chỉ vào tranh và nói tên xơng, khớp xơng.1 hs gắn phiếu có ghi tên các khớp, xơng tơng ứng. - Hình dạng, kích thớc các xơng không giống nhau - Thảo luận. ? Nêu vai trò của một số xơng? Bộ xơng của cơ thể gồm rất nhiều xơng, khoảng 200 chiếc với kích thớc lớn nhỏ khác nhau làm thành một khung để nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan bên trong nhơ: bộ não, tim, phổiNhờ có xơng, cơ phối hợp dới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động đợc. * Hoạt đông 2: - YC các nhóm quan sát tranh 2,3. ? Tại sao hằng ngày ta phải ngồi, đi, đứng đúng t thế? ? Tại sao không nên mang vác nặng? ? Cần làm gì để xơng phát triển tốt? 4.Củng cố dặn dò:(4) ? Nên làm gì để cột sống không cong vẹo? - HD học ở nhà. - NX tiết học. Nghe * Thảo luận về cách giữ gìn và bảo vệ xơng. - Quan sát tranh thảo luận nhóm. - Hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng t thế tránh cong vẹo cột sống. - Vì xơng còn mềm, nếu không ngồi ngay ngắn, mang vác nặng thì sẽ cong vẹo cột sống. - Ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng. - Đi, đứng, ngồi đúng t thế, không mang vác nặng. Ngày dạy: Thứ 5 / 28 /9 /2006 Bài 3: hệ cơ A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Chỉ và nêu đợc tên cơ của cơ thể, biết đợc cơ có thể co giãn (duỗi) nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động đợc. 2.Kỹ năng: Biết cách vận động và luyện tập để cơ đợc săn chắc. 3.Thái độ: Có ý thức tập thể dục thờng xuyên. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ hệ cơ. C/ Phơng pháp : Quan sát, thảo luận, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5) - Cơ thể ta có những xơng nào? - Cần làm gì để cột sống không cong vẹo? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30) a.Giới thiệu bài: - Để biết đợc cơ thể có những cơ nào học bài hôm nay các con sẽ rõ? - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Y/C nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể. - YC hoạt động nhóm đôi. - Treo tranh vẽ hệ cơ phóng to. - YC thảo luận: tên các bộ phận của cơ. - Gọi hs lên bảng chỉ. Trong cơ thể có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể, làm cho mỗi ngời có một khuôn mặt, hình dáng nhất định. Hát - Xơng tay, chân, đầu, cổ, mặt, xơng sờn - Ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng. Nghe - Nhắc lại. - Các nhóm quan sát hình vẽ. - 2 hs lên bảng chỉ vào tranh và nêu các bộ phận của cơ. - Cơ măt. cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân, cơ mông Nhờ cơ bám vào xơng mà ta có thể thực hiện đợc mọi cử động nh: chạy, nhảy, ăn, uống, cời, nói. * Hoạt động 2: - Cơ có thể co duỗi nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động đợc. - Thảo luận nhóm 2. - YC một số hs lên trình bày. - Nhận xét, đánh giá. Khi cơ co, cơ sẽ ngắn và chắc hơn. Khi cơ co duỗi (giãn ra) cơ sẽ dài và mềm hơn. nhờ sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động đợc một cách dễ dàng. 4 Hoạt động3: ? Làm gì để cơ đợc săn chắc? 4.Củng cố dặn dò:(4) -Trong cơ thể ngời, ngoài xơng còn có cơ. Cơ bao phủ toàn bộ cơ thể. Cơ bám vào xơng, nhờ có cơ mà cơ thể cử động đợc. Cần ăn uống đầy đủ và rèn luyện, thể dục, thể thao để cơ đợc săn chắc. - HD học ở nhà. - NX tiết học. * Thực hành co và duỗi tay. - 1 hs nêu yêu cầu2. - Bạn hãy làm động tác co duỗi cánh tay. Nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co duỗi? - Quan sát tranh 2. - Từng học sinh làm động tác giống hình vẽ, đồng thời sờ nắn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi cơ co có gì thay đổi. - HS lên trình bày trớc lớp.Vừa làm động tác vừ nói về sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi. * Làm việc cá nhân. - Cần tập thể dục, thể thao. - Vận động hằng ngày. - Lao động vừa sức. - Vui chơi, ăn uống đầy đủ. Nghe Ngày dạy: Thứ 5 / 5/ 10 /2006 Bài 4: làm gì để xơng và cơ phát triển tốt? A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu đợc những việc cần làm để xơng và cơ phát triển tốt. Giả thích đợc tại sao không nên mang vác nặng. 2.Kỹ năng: Biết nhất. Nâng một vật đúng cách. 3.Thái độ: Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xơng phát triển tốt. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh phóng to các hình trong bài 4. C/ Phơng pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5) - Cơ thể ta có những cơ nào? - Cần làm gì để cơ đợc săn chắc? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30) a.Giới thiệu bài: * Trò chơi: Xem ai khéo. - Nhận xét, đánh giá. ? Khi nào thì quyển sách rơi xuống? Đây là 1 trong các bài tập để rèn luyệ t thế đi đứng đúng, chúng ta có thể vận dụng thờng xuyên để có dáng đI đúng và đẹp. - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - YC hoạt động nhóm đôi. - Nêu y/c hoạt động 1. - YC đại diện nhóm trình bày. Hát -Trả lời. - hs xếp thành ahi hàng dọc ở giã lớp, mỗi học sinh đội trên đầu một quyển sách các hàng cùng đi quanh lớp rồi về chỗ, y/c phải đi thẳng ngời giữ đầu, cổ thăng bằng sao cho quyển sách ở trên đầu không bị rơi xuống. - Khi t thế đầu, cổ hoặc mình không thẳng. - Nhắc lại. *Làm gì để cơ và xơng phát triển tốt. - Quan sát các hình1,2,3,4,5. sgk. - Nên và không nên làm gì để cơ và xơng phát triển tốt. -H1: Vẽ một bạn trai đang ăn cơm, bữa cơm có rau, ? Hằng ngày con thờng ăn gì trong bữa cơm? - HS 2 ngồi học có đúng t thế không? ? Bạn ngồi học có đủ ánh sáng không? ? Vì sao ngồi h ọc phảI đúng t thế? TT với các hình còn lại. Nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tập luyện thể thao sẽ có lợi cho sức khoẻ, giúp cho cơ và xơng phát triển tốt. * Hoạt động 2: HD làm mẫu nhấc một vật nặng cho lớp quan sát. - Nhận xét- sửa sai. Lu ý: Khi nhấc vật lng phải thẳng, dùng sức ở hai chân để khi co đầu gối và đứng dậy để nhấc vật. Không đứng thẳng chân và không dùng sức ở lng sẽ bị đau lng. 4.Củng cố dặn dò:(4) ? Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt? - HD học ở nhà. - NX tiết học. cá, canh, chuối - Trả lời. - Bạn ngồi học sai t thế, lng bạn ngồi cong xuống, mắt sát vở. - Ngồi học đủ ánh sáng và bóng điện để phía tay tráI sẽ không bị bóng khi viết. - Giúp chúng ta không bị cong vẹo cột sống. - Quan sát, thảo luận trình bày. Nghe * Chơi trò chơi: Nhấc một vật. - HS đứng thành 2 hàng dọc đngns cách nhau. Hai chậu nớc để trớc mỗi hàng. Khi GV hô: bắt đầuthì hai hs đứng ở hai đầu hàng chạy lên nhấc vật nặng mang về đích. Cứ nh vậy cho đến hết. Nghe - Ăn uống đầy đủ, lao động vừa sứcgiúp cơ và x- ơng phát triển tốt. Ngày dạy: Thứ 5/ 12 / 10 /2006 Bài 5: cơ quan tiêu hoá A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết đợc đờng đi của thức ăn, nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. 2.Kỹ năng: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá. 3.Thái độ: Có ý thức thực hiện vệ sinh khi ăn uống. B/ Đồ dùng dạy học. - Tranh phóng to các các cơ quan tiêu hoá. - Các phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hoá, tuyến tiêu hoá. C/ Phơng pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: (1) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5) - Cần làm gì để cơ và xơng phát triển tốt? - Nhận xét- Đánh giá. 3.Bài mới: (30) a.Giới thiệu bài: * Trò chơi: - HD cách chơi. - Hô: nhập khẩu + Vận chuyển: + Chế biến: - Cho hs chơi. ? Con học đợc gì qua trò chơi? - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1: - YC quan sát tranh và hoạt động nhóm đôi. ? Thức ăn sau khi đợc nhai nuốt rồi đi đâu? - Treo tranh vẽ lên bảng. - Nhận xét- Kết luận. Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dỡng ở ruột Hát -Trả lời. * Nhập khẩu, vận chuyển, chế biến. - Cả lớp làm động tác đa tay lên miệng. - Tay trái để dới cổ rồi kéo xuống ngực. - Hai tay để trớc bụng làm động tác nhào trộn. HS làm theo lời hô của GV: Nếu làm sai sẽ phải hát một bài. - Trả lời. * Quan sát và chỉ đờng đi của thức ăn trên sơ đồ. - Thảo luận nhóm đôi. - Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn rồi đợc thải ra ngoài - 2 hs lên bảng thi đua nhau gắn tranh . - 1 hs chỉ và nói đờng đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. non. Các chất bổ dỡng đợc thấm vào máu đi nuôi cơ thể. Các chất cặn bã đợc đa xuống ruột già và thải ra ngoài. * Hoạt động 2: - Treo tranh Thức ăn vào miệng rồi đợc đa xuống thực quảnQuá trình tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra - YC quan sát H3. ? Kể tên các cơ quan tiêu hoá? Cơ quan tiêu hoá gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá: Nớc bọt, gan, tuỵ. * Hoạt động3: - Trò chơi: Chia nhóm mỗi nhóm một bộ tranh. - YC các nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày. 4.Củng cố dặn dò:(4) ? Nêu lại sơ đồ cơ quan tiêu hoá? - HD học ở nhà. - NX tiết học. Nghe * Quan sát, nhận biết các cơ quan. - Nêu y/c. Quan sát, nhận xét. Nghe Quan sát và chỉ ra đâu là tuyến nớc bọt, gan, túi mật, tuỵ. - Đọc chú thích và TLCH. Nghe * Trò chơi (ghép chữ) - 3 nhóm nhận tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá (hình câm) và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá. - Gắn chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hoá tơng ứng. - Đại diện nhóm trình bày. 1 hs chỉ trên sơ đồ cơ quan tiêu hoá. Ngày dạy: Thứ 5 / 19/ 10 /2006 Bài 6: tiêu hoá thức ăn A/ Mục tiêu: [...]... 5 / 26 / 10 /20 06 Bài 8: ăn uống sạch sẽ A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu phải làm gì để thực hiện ăn uống sạch sẽ 2. Kỹ năng: Ăn uống sạch sẽ đề phòng đợc nhiều bệnh, nhất là bệnh đờng ruột 3.Thái độ: Có ý thức ăn uống sạch sẽ B/ Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ sgk C/ Phơng pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức: (1) 2. Kiểm... cứu, nhớ đem theo thức ăn mà mình đã dùng, cần nói rõ cho cán bộ y tế biết - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Thứ 5 / 21 / 12 /20 06 Bài 15 : trờng học A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết tên trờng, địa chỉ của nhà trờng và ý nghĩa của tên trờng Biết mô tả một cách đơn giản cảnh quan của nhà trờng 2. Kỹ năng: Biết đợc một số cơ sở vật chất của nhà trờng và một số hoạt động diễn ra trong nhà trờng 3.Thái độ:... tự hào về ngôi trờng mình đang học - Cả lớp hát bài : Em yêu trờng em - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Thứ 5 / 28 / 12 /20 06 Bài 16 : các thành viên trong nhà trờng A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết các thành viên trong nhà trờng: Hiệu trởng, hiệu phó, giáo viên, nhân viên phục vụ và học sinh 2. Kỹ năng: Biết đợc các thành viên trong nhà trờng và vai trò của họ đối với nhà trờng 3.Thái độ: GD học sinh... để đề phòng bệnh giun? - Nhận xét 4.Củng cố dặn dò:(4) - Cần ăn uống sạch để để phòng - Nhận xét bệnh giun - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Thứ 5 / 23 / 11 /20 06 Bài 11: gia đình A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu đợc công việc của từng ngời trong gia đình 2. Kỹ năng: Biết giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà tuỳ theo sức của mình 3.Thái độ: GD học sinh biết yêu quý những ngời thân trong gia đình B/ Đồ dùng... 4.Củng cố dặn dò:(4) - Về nhà thực hiện tốt những công việc của mình để giúp đỡ gđ - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Thứ 5 / 30/ 11 /20 06 Bài 12 : đồ dùng trong gia đình A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh có thể kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thờng trong gia đình 2. Kỹ năng: Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gđ 3.Thái... để không bị điện giật - Không viết, vẽ bậy lên giờng, ghế, tủ Lau chùi thờng xuyên - Nghe Ngày dạy: Thứ 5 / 7/ 12 /20 06 Bài 13 : giữ sạch môI trờng xung quanh nhà ở A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh có thể kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân vờn, khu vệ sinh và chuồng gia súc 2. Kỹ năng: Có ý thức thực hiện vệ sinh Vận động các thành viên trong GĐ cùng thực hiện 3.Thái độ: GD học sinh có... trờng xung quanh nhà ở luôn sạch sẽ để phòng tránh nhiều bệnh tật - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Thứ 5 / 14/ 12 /20 06 Bài 14 : phòng tránh ngộ độc khi ở nhà A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có gây ngộ độc Phát hiện đợc một số lý do khiến ta bị ngộ độc 2. Kỹ năng: Có ý thức những việc bản thân và ngời thân trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho... trình bày - Các con cần vận dụng những - Nhận xét điều đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày - HD học ở nhà - NX tiết học Ngày dạy: Thứ 5 / 26 / 10 /20 06 Bài 7: ăn uống đầy đủ A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn, khoẻ mạnh 2. Kỹ năng: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp 3.Thái độ: Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống nớc, ăn hoa quả B/ Đồ dùng... bọt tẩm - Nghe ớt và nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày ở dạ dày thức ăn tiếp tục đợc nhào trộn, nhờ sự co bóp của dạ dày 1 phần thức ăn đợc biến thành chất bổ dỡng * Hoạt động2: - Nêu yêu cầu hoạt động2 - YC thảo luận nhóm 2 theo câu *Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già hỏi gợi ý - Vào đến ruột non thức ăn đợc biến đổi thành gì? - Phần chất bổ đợc đa đi đâu? Để làm gì? - Phần chất cặn bã trong... chức: (1) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5) - Nêu các cảnh quan trong nhà trờng? - Nhận xét- Đánh giá 3.Bài mới: (30) a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b.Nội dung: *Hoạt động 1: - Bớc 1: Hoạt động nhóm- phát ho mỗi nhóm một bộ bìa - Bớc 2: đại diện các nhóm lên trình bày Kl: Trong trờng tiểu học gồm có các thành viên: cô hiệu trởng, hiệu phó, các thầy cô giáo, học sinh và các cán bộ khác * Hoạt động 2 - YC hoạt . ngời thắng cuộc, - Một số cặp lên bảng thực hiện. Ngày dạy: Thứ 5 / 21 / 9/ 20 06 Bài 2: bộ xơng A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học, hs có thể nói tên. 5/ 12 / 10 /20 06 Bài 5: cơ quan tiêu hoá A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết đợc đờng đi của thức ăn, nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. 2. Kỹ

Ngày đăng: 15/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

Các nhóm quan sát các hình1,2,3,4 (trang 4) và làm một số đông tác nh các bạn nhỏ trong sách đã  làm. - TN-XH 2

c.

nhóm quan sát các hình1,2,3,4 (trang 4) và làm một số đông tác nh các bạn nhỏ trong sách đã làm Xem tại trang 1 của tài liệu.
? Hình dạng và kích thớc xơng có giống nhau không? - TN-XH 2

Hình d.

ạng và kích thớc xơng có giống nhau không? Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Gọi hs lên bảng chỉ. - TN-XH 2

i.

hs lên bảng chỉ Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Tranh phóng to các hình trong bài 4. - TN-XH 2

ranh.

phóng to các hình trong bài 4 Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Treo tranh vẽ lên bảng. - TN-XH 2

reo.

tranh vẽ lên bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
- 3 nhóm nhận tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá (hình câm) và các phiếu rời ghi tên các cơ quan  tiêu hoá. - TN-XH 2

3.

nhóm nhận tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá (hình câm) và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá Xem tại trang 10 của tài liệu.
1.Kiến thức: Học sinh nhớ lại một số kiến thức vệ sinh ăn uống đã đợc học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch - TN-XH 2

1..

Kiến thức: Học sinh nhớ lại một số kiến thức vệ sinh ăn uống đã đợc học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Các hình vẽ cơ quan tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn. - TN-XH 2

c.

hình vẽ cơ quan tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đình Mai? - TN-XH 2

Hình n.

ào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đình Mai? Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Mọi ngời trong từng hình đang làm gì để môi trờng xung quanh nhà ở sạch sẽ? - TN-XH 2

i.

ngời trong từng hình đang làm gì để môi trờng xung quanh nhà ở sạch sẽ? Xem tại trang 25 của tài liệu.
*Quan sát hình vẽ và thảo luận những thứ có thể gây ngộ độc.  - TN-XH 2

uan.

sát hình vẽ và thảo luận những thứ có thể gây ngộ độc. Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Các nhóm quan sát tranh hình 3,4,5 thảo luận theo câu hỏi: - TN-XH 2

c.

nhóm quan sát tranh hình 3,4,5 thảo luận theo câu hỏi: Xem tại trang 29 của tài liệu.
- 1 số h/s lên bảng quay lng về phía mọi ngời. Sau đó gắn lên lng mỗi h/s 1 tấm bìa có ghi tên một  thành viên trong nhà trờng(h/s đó không đợc tấm bài ghi gì)  - TN-XH 2

1.

số h/s lên bảng quay lng về phía mọi ngời. Sau đó gắn lên lng mỗi h/s 1 tấm bìa có ghi tên một thành viên trong nhà trờng(h/s đó không đợc tấm bài ghi gì) Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Có hình tròn, màu xanh và màu đỏ. - Nêu. - TN-XH 2

h.

ình tròn, màu xanh và màu đỏ. - Nêu Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan