TẠI SAO ĐỀ TSCĐ 2009 SAI.

1 194 0
TẠI SAO ĐỀ TSCĐ 2009 SAI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tại sao có thể kết luận đề thi tuyển sinh cao đẳng khối A môn Vật lí có một câu sai. Sau khi đăng tải một số bài tôi nghĩ “phê bình như thế là đủ rồi” và hẹn với long mình sẽ không “xát thêm muối” vào vết thương nữa. Tuy nhiên, trong mấy ngày gần đây, một số báo đăng tải ý kiến của một vài giáo viên lại khẳng định không sai thậm chí còn khen đây là một câu hỏi hay. Việc đúng hay sai cần phải làm rõ nếu không sẽ làm mất lòng tin của học sinh và giáo viên. Câu 29, mã đề 297: “Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng: A. 250 g B. 100 g C. 25 g D. 50 g Cần hiểu câu “Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ” như thế nào cho đúng? Cách hi u 1: ể Không c n bi t v t xu t phát t đâuầ ế ậ ấ ừ , mi n là c sau kho ng th i gian 0,05 (s) ễ ứ ả ờ v t l i cách v trí cân b ng nh c . N u theo cách hi u này thì s ch ng có ph ng án nào ậ ạ ị ằ ư ũ ế ể ẽ ẳ ươ đúng c ! Th t v y, đáp án c a B m = 50 (g) thì chu kì T = 0,2 (s). Các giáo viên d y v t lí ả ậ ậ ủ ộ ạ ậ đ u d y h c sinh c a mình, sau khi tìm ra đáp s c n ph i th l i n u nó th a mãn t t c cácề ạ ọ ủ ố ầ ả ử ạ ế ỏ ấ ả yêu c u c a bài toán đ t ra thì đó m i là k t qu cu i cùng. ầ ủ ặ ớ ế ả ố + N u v t xu t phát t v trí cân b ng (v t cách v trí cân b ng m t kho ng b ng 0) thì c ế ậ ấ ừ ị ằ ậ ị ằ ộ ả ằ ứ sau kho ng th i gian ng n nh t T/2 = 0,1 (s) v t m i cách v trí cân b ng m t kho ng b ng ả ờ ắ ấ ậ ớ ị ằ ộ ả ằ 0. V y giá tr m = 50 (g) không th a mãn n u tính t lúc v t qua v trí cân b ng.ậ ị ỏ ế ừ ậ ị ằ + N u v t xu t phát t v trí biên (v t cách v trí cân b ng m t kho ng b ng biên đ A) thì cế ậ ấ ừ ị ậ ị ằ ộ ả ằ ộ ứ sau kho ng th i gian ng n nh t T/2 = 0,1 (s) v t m i cách v trí cân b ng m t kho ng b ng ả ờ ắ ấ ậ ớ ị ằ ộ ả ằ A. V y giá tr m = 50 (g) không th a mãn n u tính t lúc v t qua v trí biên.ậ ị ỏ ế ừ ậ ị + N u v t xu t phát t v trí có li đ ế ậ ấ ừ ị ộ ±A/√2 (v t cách v trí cân b ng m t kho ng b ng A/ậ ị ằ ộ ả ằ √2) thì c sau kho ng th i gian ng n nh t T/4 = 0,1 (s) v t m i cách v trí cân b ng m t kho ng ứ ả ờ ắ ấ ậ ớ ị ằ ộ ả b ng A/ằ √2. V y giá tr m = 50 (g) th a mãn n u tính t lúc v t qua v trí ậ ị ỏ ế ừ ậ ị ±A/√2. + Nếu ban đầu vật ở vị trí có li độ A/2 và đang đi theo chiều dương thì sau khoảng thời gian một phần ba chu kì (T/3 = 1/15 (s)) vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng A/2. Nhưng nếu ban đầu vật ở vị trí có li độ A/2 và đang đi theo chiều âm thì sau khoảng thời gian một phần sáu chu kì (T/6 = 1/30 (s)) vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng A/2. Vậy hiểu theo “cách hiểu 1” không thể chọn được phương án nào cả! Cách hiểu 2: Chưa biết vật xuất phát từ đâu (thí sinh tự tìm lấy), sao cho cứ sau khoảng thời gian 0,05 (s) vật lại cách vị trí cân bằng như cũ. Theo cách hiểu này, bất cứ ai cũng biết được việc cần làm đầu tiên là phải tìm xem vật xuất phát từ vị trí nào thì mới thỏa mãn yêu cầu của bài toán “cứ sau thời gian 0,05 (s) vật lại cách vị trí cân bằng như cũ” cho dù vật đi theo chiều nào! Giả sử ở thời điểm bắt đầu khảo sát vật có li độ x 0 . Gọi T là chu kì dao động và A là biên độ dao động, chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng và trục tọa độ có phương song song với phương dao động. Ta phải khảo sát hết tất cả các trường hợp có thể xảy ra! Trường hợp 1: Nếu ban đầu vật ở vị trí cân bằng (x 0 = 0) và dù đang đi theo chiều âm hay chiều dương thì sau khoảng thời gian một phần hai chu kì vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng bằng 0. Do đó, T/2 = 0,05 (s), và tính được m = 12,5 (g), không có đáp án đúng. Trường hợp 2: Nếu ban đầu vật ở vị trí biên x 0 = ±A thì sau khoảng thời gian một phần hai chu kì vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng A. Do đó, T/2 = 0,05 (s), và tính được m = 12,5 (g), không có đáp án đúng. Trường hợp 3: Xét x 0 ≠ 0, ± A. Không làm mất tính tổng quát của bài toán ta giả sử x 0 > 0 (trường hợp x 0 < 0 hoàn toàn tương tự). Theo yêu cầu của bài toán, thời gian ngắn nhất đi từ x = x 0 đến x = -x 0 bằng thời gian ngắn nhất đi từ x = x 0 đến x = A rồi đến x = x 0 và bằng ∆t. Điều này chỉ xẩy ra khi x 0 = A/√2 (vì ta đang giả sử x 0 > 0) và ∆t = T/4 = 0,05 (s) (vì thời gian ngắn nhất đi từ x = 0 đến x = A/√2 bằng thời gian ngắn nhất đi từ x = A/√2 đến x = A và bằng T/8). Do đó, m = 50 (g). Vậy theo “cách hiểu 2” thì có đến hai giá trị thỏa mãn yêu cầu của bài toán là m = 12,5 (g) và m = 50 (g). Một bài toán có hai nghiệm đúng, mà câu hỏi trắc nghiệm của Bộ chỉ lấy một nghiệm m = 50 (g) thì không thể chấp nhận được. Kết luận: Dù hiểu theo cách 1 hay cách 2 thì câu hỏi trên khó có thể xem là đúng. Đối chiếu với Khoản 2, điều 18, quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2009: “Không được phép có sai sót về nội dung đề thi. …. Không ra đề thi vào những phần, những ý còn đang tranh luận về mặt khoa học hoặc có nhiều cách giải. Không ra đề thi quá khó, quá phức tạp” thì câu 29 mã đề 297 đúng là đã vi phạm quy chế. Quy chế tuyển sinh phải được thực hiện nghiêm túc, tránh trường hợp: “Mèo cắp cá thì đánh, còn hổ vồ trâu thì lờ!” Chu Văn Biên (ĐH Hồng Đức) . Tại sao có thể kết luận đề thi tuyển sinh cao đẳng khối A môn Vật lí có một câu sai. Sau khi đăng tải một số bài tôi. 2, điều 18, quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2009: “Không được phép có sai sót về nội dung đề thi. …. Không ra đề thi vào những phần, những ý còn đang tranh

Ngày đăng: 15/09/2013, 04:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan