1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập môn môi trường và phát triển bền vững

12 327 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

Ôn tập môn Môi trường Phát triển bền vững Các định nghĩa, khái niệm: môi trường, ô nhiễm môi trường, phá hoại sinh thái, ô nhiễm nước, ô nhiễm khơng khí… * MƠI TRƯỜNG "Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Bách khoa tồn thư mơi trường (1994) đưa định nghĩa ngắn gọn đầy đủ môi trường : “Môi trường tổng thể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống hoạt động người thời gian bất kỳ" * Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Làm thay đổi trạng thái vật lý, hóa học mơi trường người hoạt động sản xuất gây khiến cho môi trường trở nên độc hại người, trồng, vật nuôi * PHÁ HOẠI SINH THÁI Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng gây nguy hại cho sv * Ơ NHIỄM NƯỚC, Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Ơ nhiễm nước tượng vùng nước sông, hồ, biển, nước ngầm bị hoạt động người làm nhiễm chất độc hại chất có thuốc bảo vệ thực vật, chất thải cơng nghiệp chưa xử lý, tất gây hại cho người sống sinh vật tự nhiên Ơ nhiễm khơng khí thay đổi lớn thành phần khơng khí, chủ yếu khói, bụi, khí lạ đưa vào khơng khí, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người gây hại cho sinh vật khác động vật lương thực, làm hỏng mơi trường tự nhiên xây dựng Hoạt động người q trình tự nhiên gây nhiễm khơng khí Ơ nhiễm đất tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đấtbởi tác nhân gây ô nhiễm nồng độ chúng tăng lên mức an toàn, đặc biệt chất thải rắn ngành khai thác mỏ Phân biệt ô nhiễm môi trường phá hoại sinh thái Chức môi trường - Cung cấp nơi sống cho người sv:  Chức nưng đòi hỏi mt phải có phạm vi khơng gian thích hợp  Mỗi cá thể gia đình cần kg định để phục vụ cho hoạt động sống nhà ở, chỗ làm việc, nơi nghỉ ngơi, đất để trồng trọt chăn nuôi  Nhu cầu khơng gian sống CN thay đổi theo trình độ khoa học công nghệ  Tuy nhiên MTTN tồn cầu có giới hạn chịu đựng định cung cấp kg sinh tồn cho xã hội loài người  Hội nghị MT nhân tạo LHQ cảnh báo tài ngun TĐ ni 11 tỷ ng thích hợp Nếu dân số tg đơng vượt ngưỡng chịu đựng  Có dạng cụ thể: chức xây dựng, vận tải, sx, giải trí, - Chức chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Nhu cầu người nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên số lượng, chất lượng mức độ phức tạp theo trình độ phát triển xã hội Chức mơi trường gọi nhóm chức sản xuất tự nhiên gồm:  Rừng tự nhiên: có chức cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học độ phì nhiêu đất, nguồn gỗ củi, dược liệu cải thiện điều kiện sinh thái  Các thuỷ vực: có chức cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí nguồn thuỷ hải sản  Động – thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm nguồn gen quý  Khơng khí, nhiệt độ, lượng mặt trời, nước, gió: có chức trì hoạt động trao đổi chất  Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp lượng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất… - Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo trình sống Trong q trình sống, người ln đào thải chất thải vào môi trường Tại chất thải tác động vi sinh vật yếu tố môi trường khác bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản tham gia vào hàng loạt q trình sinh địa hố phức tạp Chức phân loại chi tiết sau:  Chức biến đổi lý – hoá học (phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách chiết vật thải độc tố)  Chức biến đổi sinh hoá (sự hấp thụ chất dư thừa, chu  trình ni tơ cacbon, khử chất độc đường sinh hoá)  Chức biến đổi sinh học (khoáng hoá chất thải hữu cơ, mùn hố, amơn hố, nitrat hố phản nitrat hố) - Cung cấp (lưu giữ) thơng tin cho nghiên cứu khoa học Môi trường trái đất xem nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Bởi mơi trường trái đất nơi:  Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người  Cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tín chất tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ người sinh vật sống trái đất phản ứng sinh lý thể sống trước xảy tai biến tự nhiên tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt bão, động đất, núi lửa…  Cung cấp lưu giữ cho người nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng ngoạn, tơn giáo văn hố khác - Bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên ngồi Các thành phần mơi trường có vai trò việc bảo vệ cho đời sống người sinh vật tránh khỏi tác động từ bên như: tầng Ozon khí có nhiệm vụ hấp thụ phản xạ trở lại tia cực tím từ lượng mặt trời 4 Phân biệt tài nguyên môi trường môi trường tài nguyên Tài nguyên môi trường loại tài nguyên bao gồm tài nguyên thiên nhiên tài ngun có mặt mơi trường định mà tham gia vào trình hoạt động mơi trường + TN thiên nhiên dạng vật chất hữu ích có sẵn tự nhiên để cung cấp cho nhu cầu người + TN môi trường nguyên vật liệu cho q trình sx + Đơi chất thải q trình sx nguyên vật liệu cho trình sx khác Môi trường tài nguyên dạng môi trường hồn chỉnh tài ngun phải có khơng gian địa lí cụ thể lãnh thổ cụ thể có cấu trúc hoạt động Tài nguyên rừng: chức năng, nguyên nhân suy thoái hậu quả, biện pháp… * Chức - Rừng HST mà q xã rừng giữ vai trò chủ đạo mqh tương tác sv mt - Cung cấp gỗ, điều hòa khơng khí, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật, ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất - Rừng bv độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiềm đất, du lịch sinh thái - Rừng tạo, cung cấp chất hữu cho đất nhờ phân hủy xác động thực vật, vi sinh vật đất - Chống cát di động ven biển, bv đê biển - Cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý * Nguyên nhân suy thoái: - Khai thác mức gỗ chất đốt - Khai thác khoáng sản (than bùn rừng U Minh) - Chuyển đất rừng sang sx nông nghiệp - Sd đất rừng ngập mặn, rừng đầm lầy để nuôi thủy sản, sx muối - Thải chất thải rắn lỏng vào rừng - Dùng rừng để chăn thả nuôi gia súc - Cháy rừng, chiến tranh, giao thông, sâu bệnh - Tập quán du canh du cư * Hậu quả: * Biện pháp: - Trồng thêm phủ xanh đồi trọc - Bảo vệ rừng - Lấy gỗ nên lấy già giữ lại non - Nuôi cấy loại - Nâng cao ý thức người dân lợi ích rừng - Tăng cường quản lý, mở rộng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên có nơi có đủ điều kiện đẩy nhanh việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên nước: thủy triều đỏ/phú dưỡng hóa: nguyên nhân, hậu quả, biện pháp Nguyên nhân + Nước thải từ đất liền tn biển có hàm lượng chất hữu cao N, P làm cho nước biển trở thành MT lý tưởng cho số loài tảo đỏ lơ lửng nước biển sinh sôi nảy nở gây h.tượng “nở hoa” đỏ mặt biển, hồ + Chất thải từ hđ cn như: nuôi trồng thủy sản, hóa chất, nước thải từ đất liền (sh, cn phân hóa học đồng ruộng) hòa lẫn vào nước mưa đổ xuống biển, hồ Hậu - Mật độ tảo lớn dẫn đến làm suy giảm oxy hòa tan nước làm cho cá, tôm đv khác chết hàng loạt làm giảm đa dạng sinh học - Sự thiếu hụt oxy nước biển làm cho 4000 km2 vịnh biển Meexxico trở thành v.biển chết mặt sh - Nếu loài tảo lơ lửng hàm chứa tiết độc tố Độc tố lắng đọng đáy biển gây ngộ đọc cho người - Cá nuôi lồng bè bị chết - Thiệt hại cho ngành du lịch, dv Biện pháp - Xử lí loại nước thải nguồn - Ng.cứu quy luật phát sinh lan truyền h.tượng này, sinh thái pt sản sinh độc tố số loài vi tảo để kịp thời cảnh báo, đẩy lùi thiệt hại Suy thoái Đa dạng sinh học: nguyên nhân, hậu quả, biện pháp Nguyên nhân: - Do thiên nhiên: biến đổi khí hậu, tuyệt chủng, lây lan dịch bệnh - Do người: + Nguyên nhân trực tiếp: chiến tranh, mở rộng đất nông nghiệp, khai thác lâm sản, cháy rừng, xây dựng sở hạ tầng, tình trạng khai thác, bn bán trái phép, khai thác mức nguồn lợi hải sản, ÔNMT, di nhập, xâm lấn loài sv lạ + Nguyên nhân sâu xa: tăng dân số, di dân, đói nghèo, thực quyền sử dụng đất, sách kt vĩ mô Hậu quả: Môi trường sống ngày bị thu hẹp, nhiều loài bị giảm đáng kể số lượng, gây cân sinh thái, môi trường bị ô nhiễm nặng nề Biện pháp: - Ngăn chặn phá rừng - Hạn chế khai thác bữa bãi động thực vật - Xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn - Cấm buôn bán xuất loài quý - Tuyên truyền giáo dục rộng rãi nhân dân Sinh vật ngoại lai: đặc điểm, tác hại, biện pháp ngăn ngừa, cho ví dụ Đặc điểm: - Sinh sản, sinh trưởng trội - Khả sống nhiều loại thức ăn (tính đa thực): động vật hay khả sống nhiều kiểu đất thực vật - Khả thích ứng cao: hầu hết loài sinh vật ngoại lai xâm hại lồi sinh vật có biên độ sinh thái rộng, có khả thích nghi cao với điều kiện sống khác môi trường sau du nhập - Khả phát tán nhanh - Vẻ thu hút, bật Tác hại: Tiêu diệt loài địa cách: - Cạnh tranh nguồn thức ăn - Ngăn cản khả gieo giống , tái sinh tự nhiên loài địa khả phát triển nhanh với mức độ dày đặc - Cạnh tranh tiêu diệt dần loài địa, làm suy thoái thay đổi => hậu q trình khơng dê khắc phục, khơng gây tổn thất trình ĐDSH (mất lồi, nguồn gen hst địa) mà gây tổn thất k nhỏ KT, nhiều tốn thời gian Biện pháp ngăn ngừa – Tăng cường kiểm tra, giám sát, khoanh vùng phát triển sinh vật ngoại lai để xử lý kịp thời, khu vực – Trước có ý định nhập sinh vật cần phải nghiên cứu kỹ, giả định khả xảy để đánh giá đưa kết luận xác – Tun truyền thơng tin, nâng cao nhận thức người dân mối đe dọa sinh vật ngoại lai Khi người dân có nhận thức hiểu rõ nguy hiểm sinh vật này, họ tự hành động ngăn chặn địa phương mình, từ ngăn ngừa lây lan chúng bên – Nghiên cứu, áp dụng biện pháp ni trồng loại có tính cạnh tranh, tiêu diệt sinh vật ngoại lai – Đối với số sinh vật ngoại lai bị tiêu diệt thuốc bảo vệ thực vật nên sử dụng hợp lý, khoa học để ngăn chặn bùng phát Lưu ý, người dân nên lựa chọn loại thuốc phù hợp, không sử dụng tràn lan gây hại cho trồng mà lại không mang đến tác dụng tiêu diệt sinh vật ngoại lai Ví dụ: kt kỳ Phân loại ô nhiễm khơng khí: thứ cấp, sơ cấp… - chất nhiễm sơ cấp chất trực tiếp sinh từ nguồn tự thân có độc tính vd tro từ vụ phong trào núi lửa khí CO từ khói xe SO2 từ nhà máy - chất ô nhiễm thứ cấp chất sinh từ phản ứng hóa học chất gây ô nhiễm với phản ứng hóa học chất nhiễm với chất có khí vd H2SO4 sinh từ trình hấp thụ nước khí SOXLAF CHẤT Ơ NHIỄM THỨ CẤP nhiễm thứ cấp có độc tính cao ô nhiễm sơ cấp nhiên ô nhiễm thứ cấp lại có nhiều tác dụng tốt cho mơi trường sản phẩm trình phản ứng NH3.NO2,H2O, khí tạo nên NH4NO3 tốt cho đất 10 Khí xạ, hiệu ứng nhà kính: nguyên nhân, hậu quả, biện pháp * Vẽ hình: khơng viết chì, nét đứt Nguyên nhân: nhiệt độ TĐ cân BXMT chiếu xuống bề mặt TĐ nhiệt độ xạ bên ngồi BXMT tia có bước sóng ngắn nên khí xạ (lớp khí CO2) cho qua xuống bề mặt TĐ làm nhiệt độ TĐ nóng lên Hậu quả: - Làm băng tan Bắc cực Nam cực => mực nước biển dâng cao - Nồng độ CO2 khí tăng gấp t trung bình bề mặt TĐ tăng lên ~ 3,60C => mực nước biển dâng lên 1,5 – 3,5 cm => làm ngập khu vực nông nghiệp thấp vùng châu thổ Bangladesh, Ấn Độ, VN TQ - Tác động đến rừng: dẫn đến ~ thay đổi lớn loài động thực vật - Tác động đến trồng: khác loại trồng Do t tăng, tăng phá hoại sâu bọ ăn hại mùa màng - Lượng CO2 tăng gấp gây nên hàng loạt thay đổi chế độ t 0, điều kiện ẩm, phá hoại sâu bọ - Tác động đến chế độ nước, chế độ thủy văn thay đổi Đặc biệt khả bốc thoát nước tăng, làm cho bị thiếu nước - tđ đến sức khỏe người: bệnh dịch tả, cúm, - Sinh vật: bị thu hẹp tuyệt chủng, 72% số chim đứng bên bờ tuyệt chủng Biện pháp: - Giảm bớt sd than đá, dầu mỏ, khí đốt, tích cực trồng gây rừng để tăng diện tích thảm tv hấp thu CO2 nhằm đưa lượng khí trở lại tỉ lệ trước - Tuyên truyền gd: + Đẩy mạnh gd nâng cao nhận MT & PTBV + Tuyên truyền ~ hiểm họa, + Nhận thức BVMT nghiệp chung - Các sách Tổ chức (nội dung): + Hội nghị Toronto + Hiệp ước Geneve ô nhiễm kk xuyên biên giới tầm xa + Hiệp ước Kyoto - Các giải pháp kỹ thuật MT: + Tăng hiệu sử dụng nh.liệu, giảm lượng nh.liệu sd xuống tối đa + Thay dạng lượng, sd lượng NLMT, gió, sóng biển, thủy triều, 11 Nhận thức phát triển bền vững - Theo LHQ: PTBV phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu người khác không làm tổn hại tới thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai - Phát triển khơng tác động tiêu cực đến MT PTBV - “Đừng tưởng thừa hưởng đất nước vị tiền bối mà mượn trước hệ mai sau” (Cố thủ tướng Võ Văn Kiệt ngày 11/7/1992) 12 Mối quan hệ tài nguyên môi trường phát triển bền vững, cho ví dụ - Sự phát triển lâu dài ổn định đạt dựa cân định mặt : KT – XH – MT * Mối quan hệ mặt: - PTBV có bảo đảm lâu dài nỗ lực hiệu nhằm phát triển hài hòa, đồng phương diện KT, XH, MT - Về KT-XH, phải đảm bảo pt KT (?) với việc xây dựng XHCB - Về KT-MT, phải đảm bảo pt KT lúc với việc trì MT mà người tồn sinh - Về XH-MT, pt XH cho MT thích hợp cho người sinh sống Vd: Thủy điện phải đảm bảo số chức năng: - Điều tiết lũ - Điều tiết nguồn thủy lợi - Đảm bảo sinh thái MT - Làm đẹp cảnh quan - Đóng góp ni trơng thủy sản - Đảm bảo điện cho dân sinh * PTBV thủy điện là: - MT: giữ rừng đầu nguồn, kiểm soát độ lũ hạ lưu - KT: đảm bảo sx nông nghiệp, có điện phục vụ quốc kế dân sinh - XH: bảo vệ tính mạng, tài sản người dân mùa lũ * Hiện trạng: - Quảng Nam có huyện miền núi, 50 nhà máy thủy điện - Sông dài 80km, nhà máy - Ồ ạt pt thủy điện miền Trung: ủi trắng diện tích rừng, mưa lớn khơng xả lũ theo quy trình, mùa hạ tích hết nước, nước không hạ lưu, ruộng đồng chết khác - 90 cơng trình thủy điện vừa nhỏ miền trung, tây nguyên buộc phá hủy ~ 5000 hecta rừng phòng hộ - Tất nguồn điện điện thu 2/3 nhà máy nhiệt điện - Gây ngập úng cho hạ lưu => Vấn đề không bền vững 13 Giáo dục môi trường phát triển bền vững: khái niệm, cách tiếp cận Hình thành hs hiểu biết quan tâm trước vấn đề môi trường bao gồm: kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm kỹ để tự tập thể đưa giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường trước mắt lâu dài cách tiếp cận MT: Giáo dục môi trường: xem môi trường đối tượng khoa học, người dạy truyền đạt cho người học kiến thức môn khoa học môi trường, phương pháp nghiên cứu đối tượng Cụ thể là: – Cung cấp hiểu biết hệ thống tự nhiên hoạt động nó; – Cung cấp hiểu biết tác động người tới môi trường Giáo dục môi trường: xem môi trường thiên nhiên nhân tạo địa bàn, phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách tiếp cận này, môi trường trở thành “phòng thí nghiệm thực tế” đa dạng, sinh động cho người dạy người học Xét hiệu học tập kiến thức, kỹ năng, nghiên cứu hiệu cao Giáo dục mơi trường: truyền đạt kiến thức chất, đặc trưng mơi trường hình thành thái độ, ứng xử, ý thức trách nhiệm, quan niệm giá trị nhân cách, đạo đức đắn môi trường, cung cấp tri thức kỹ năng, phương pháp cần thiết cho định, hành động bảo vệ môi trường phát triển bền vững Giáo dục mơi trường có hiệu kết hợp cách tiếp cận trên, tức giáo dục kiến thức môi trường môi trường cụ thể nhằm hướng đối tượng giáo dục có hành động mơi trường Các phương thức GDMT: - Tiến hành môn học - Lồng ghép với môn khác - GDMT qua hoạt động ngoại khóa 14 Vì giới lại quan tâm đến vấn đề môi trường, ngun nhân gây nhiễm mơi trường – Sự nóng dần lên TĐ , băng tan, suy giảm tầng ô zôn, thiên tai diễn ngày nhiều, hậu khắc nghiệt – Ơ nhiễm mơi trường sống người diễn với tốc độ nhanh, phạm vi lớn trước ảnh hưởng xấu đến đời sống sức khỏe sinh tồn – Sự ô nhiễm đại dương biển Sự hoang mạc hóa Tài nguyên cạn kiệt Dẫn đến – Tình trạng thất nghiệp Thiếu lương thực nhiều nước tạo tình trạng thiếu an toồn đe dọa mơt trường – Các vấn đề xã hội cấp bách nạn nghèo đói tràn lan nước chậm phát triển Sự cách thu nhập mức sống quốc gia ngày lan rộng Chiến tranh nhiều quy mơ nhiều hình thức cướp hàng ngàn sinh mạng tàn phá hủy diệt làng mạc Nguyên nhân gây ô nhễm môi trường: Do hậu chiến tranh nhiều chất độc hại sử dụng chiển tranh có thời gian phân hủy chậm đến tồn đầu tiên, thiếu ý thức nghiêm trọng thờ người dân Nhiều người cho việc làm q nhỏ bé, khơng đủ để làm hại môi trường Một số người lại cho việc bảo vệ môi trường trách nhiệm nhà nước, cấp quyền số khác lại nghĩ việc môi trường bị nhiễm có làm "chẳng ăn thua", ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến nhiều Và suy nghĩ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục tư bảo vệ môi trường oanh nghiệp thiếu trách nhiệm, quan liêu, thiếu chặt chẽ Nguyên nhân thứ hai gây nhiễm mơi trường thiếu trách nhiệm doanh nghiệp Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, khơng doanh nghiệp vi phạm quy trình khai thác, góp phần gây nhiễm môi trường đáng kể Mặt khác, hệ thống xử lý nước thải số khu công nghiệp chưa hoạt động hiệu quả, nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm thải liên tục sông, hồ gây nhiễm độc nguồn nước tự nhiên Bên cạnh đó, quan liêu, thiếu chặt chẽ công tác quản lý bảo vệ môi trường nhà nước tiếp tay cho hành vi phá hoại mơi trường Ngồi ra, lượng xe cộ lưu thông ngày nhiều nước ta góp phần khơng nhỏ vào việc gây nhiễm bầu khơng khí.của hệ trẻ sau uy nhiên, hệ thống văn chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định khơng cao, tình trạng văn ban hành chưa lâu phải sửa đổi, bổ sung phổ biến, từ làm hạn chế hiệu điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế… việc bảo vệ mơi trường Các cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát mơi trường Ngồi ra, cơng tác tun truyền, giáo dục bảo vệ mơi trường xã hội hạn chế Hiện tương bùng nổ dân số Sự thiếu thông tin hiểu biết ... vệ môi trường phát triển bền vững Giáo dục mơi trường có hiệu kết hợp cách tiếp cận trên, tức giáo dục kiến thức môi trường môi trường cụ thể nhằm hướng đối tượng giáo dục có hành động mơi trường. .. ngập úng cho hạ lưu => Vấn đề không bền vững 13 Giáo dục mơi trường phát triển bền vững: khái niệm, cách tiếp cận Hình thành hs hiểu biết quan tâm trước vấn đề môi trường bao gồm: kiến thức, thái... ngun mơi trường phát triển bền vững, cho ví dụ - Sự phát triển lâu dài ổn định đạt dựa cân định mặt : KT – XH – MT * Mối quan hệ mặt: - PTBV có bảo đảm lâu dài nỗ lực hiệu nhằm phát triển hài

Ngày đăng: 26/11/2019, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w