NLXH về rác thải nhựa

4 182 3
NLXH về rác thải nhựa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bạn có nhận ra, khí hậu đang khắc nghiệt theo từng ngày, tiết trời nóng bức theo từng giờ, đôi khi ta có cảm giác hít thở không khí cũng khó hơn trước… Bạn có thắc mắc tại sao lại như vậy không? Là vì chúng ta đang sống ở một môi trường không được sạch (nếu không muốn nói là bẩn) đấyRồi bạn có thắc mắc tại sao ta lại phải cùng chung sống trong cái “môi trường bẩn” ấy không? Vì chúng ta cứ đua nhau xả rác ra môi trường đấy Đến đây, bạn có tự hỏi rác thải là gì mà lại khiến môi trường trở nên bẩn không? Những vật con người không còn muốn sử dụng nữa hoặc những thứ con người không sử dụng được nữa thì họ sẽ vứt bỏ thì đó gọi là rác thải. Rác thải gồm nhiều loại như rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp hay rác thải y tế. Nhưng vẫn đề rác thải nổi cộm nhất, khiến nhiều người phải đau đầu khi nhắc tới: vấn đề rác thải nhựa.

Bạn có nhận ra, khí hậu khắc nghiệt theo ngày, tiết trời nóng theo giờ, đơi ta có cảm giác hít thở khơng khí khó trước… Bạn có thắc mắc lại khơng? Là sống mơi trường khơng (nếu khơng muốn nói bẩn) đấy! Rồi bạn có thắc mắc ta lại phải chung sống “môi trường bẩn” khơng? Vì đua xả rác mơi trường đấy! Đến đây, bạn có tự hỏi rác thải mà lại khiến mơi trường trở nên bẩn khơng? Những vật người khơng muốn sử dụng thứ người không sử dụng họ vứt bỏ gọi rác thải Rác thải gồm nhiều loại rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp hay rác thải y tế Nhưng đề rác thải cộm nhất, khiến nhiều người phải đau đầu nhắc tới: vấn đề rác thải nhựa Trong 50 năm qua, lượng nhựa tiêu dùng tăng gấp 20 lần dự kiến tăng gấp đôi 20 năm tới Lượng nhựa biển ước tính khoảng 150 triệu tấn, xấp xỉ 1/5 khối lượng cá Với tốc độ sản xuất tiêu dùng nhựa tại, khối lượng nhựa vượt cá năm 2050 Trung bình ngày, người Việt Nam thải 1,2kg rác Nếu làm tròn dân số Việt Nam 100 triệu người, số lượng rác thải 120.000 ngày Trong số đó, 16% rác thải nhựa, vị chi ngày có gần 19.000 rác thải nhựa bị thải Việt Nam chủ yếu đại dương, khơng cách khác Chúng ta thi xả rác thải nhựa môi trương không quan tâm đến việc loại chất dẻo có đặc tính khó phân hủy Một túi nilon, nhiều sử dụng phút, giây để sản xuất cần giây để vứt bỏ, song để phân hủy cần từ 500-1.000 năm Theo báo cáo Liên hợp quốc, năm lượng rác nhựa thải đủ để bao quanh Trái đất lần Mỗi phút có 1.000 túi nhựa tiêu thụ, có 27% số chúng xử lý tái chế Rác thải nhựa nằm lại đáy đại dương nhiều tồn nhiều kỷ đó, trở thành phần thức ăn đầu độc loài sinh vật biển Cũng theo báo cáo Liên hiệp quốc, Việt Nam xếp thứ 17 109 quốc gia có mức độ nhiễm rác nhựa lớn giới Thói quen sử dụng túi nilon người Việt "dễ dãi" đến nỗi, túi vào sống hàng ngày mà chẳng thể bỏ qua Và người tiêu dùng, khó để từ bỏ thói quen siêu tiện lợi này: siêu thị, chợ, shopping, chí mua đồ ăn chín dùng túi nilon Bạn biết khơng, lượng túi ni lông thải đại dương tăng theo năm Đây “gánh nặng” cho môi trường, chí, dẫn đến thảm họa mà chun gia môi trường gọi “ô nhiễm trắng” Chúng ta thản nhiên sử dụng thứ đồ mà cho tiện lợi hồn nhiên xả đại dương cho tránh xa đời khơng phải vậy, lại quay lại hình hài khác nguy nghiểm hơn, cho chúng ta, cho cháu Lồi người tạo nhựa, lệ thuộc vào người ngập chìm đại dương nhựa mà tạo Túi nilon hay loại rác thải nhựa khác "đứng" thơi đủ "cày nát" môi trường Khi chúng lẫn vào rác thải sinh hoạt hậu chúng mang lại khơng lường trước được: thoái hoá đất đai, ứ đọng nước thải, chất độc dioxin lần đốt túi nilon, thải vào môi trường khiến sống ngày tiệm cận với mức độ cảnh báo Như quy trình tuần hồn nhiều tác hại, bạn mua xôi đựng hộp xốp hay túi nilon, rác thải xử lý không khoa học, dần biến thành chất vi nhựa tác động môi trường Vi nhựa trực tiếp ảnh hưởng tới thực phẩm mà ăn ngày Những hải âu tha thứ cho chim non ăn phải rác thải nhựa, chúng nghĩ vật ban tặng bổ dưỡng đến từ biển Những rùa mắc lỗi tương tự, tưởng túi nilon bồng bềnh sứa ngon lành Hậu ruột chim rùa bị lấp kín rác thải khó tiêu người Những cá, tơm… Chúng hồn nhiên đưa thứ rác thải mà chúng cho thức ăn thật bổ dưỡng vào người thầm biết ơn thượng đế ban cho chúng mà đâu biết thứ đưa chúng tới chết, chết đau đớn mà loài người chưa dám tưởng tượng ra…Nhiều lồi khác sống biển chết tắc nghẽn tiêu hóa thiếu dinh dưỡng “những thứ đồ ăn bổ dưỡng” mà người ban tặng cho chúng Sau cùng, chuỗi tuần hoàn ấy, người kẻ gây hứng chịu nhiều Khi hạt vi nhựa từ loài động vật kể chế biến thành thức ăn đưa vào người, bị cân hc-mơn, mắc bệnh thần kinh, bệnh hô hấp, ảnh hưởng đến cấu trúc não bộ, gây tăng động, suy yếu biến đổi hệ miễn dịch hàng loạt nguy khác.Vậy nên nhớ bạn vứt rác thải nhựa xuống sông hay xuống biển, vứt rác vào bữa ăn Bên cạnh đó, rác thải nhựa bị ném xuống biển, chưa bị lồi sinh vật biển ăn chúng kịp làm giảm độ nước, nước bẩn đem tưới cho trồng làm giảm nằng suất trồng, ảnh hưởng đến kinh tế… Rác thải nhựa để lâu ngày không xử lý kịp thời cách làm xấu mỹ quan, ảnh hưởng đến ngành du lịch… Nhưng lại, bắt nguồn việc ý thức người: chẳng nhận thức rác thải nhựa tàn phá môi trường sống nào, chẳng quan tâm loài sinh vật biển khốn khổ hay hành động xấu xí nào, số cho việc giải vấn đề rác thải nhựa trách nhiệm nhà nước, cấp quyền… số khác lại nghĩ vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa tới nước có làm “chẳng ăn thua”, hay “xài thêm túi nylon không chết người đâu”… Dù vậy, lại bịt mũi khó chịu với bãi rác, nơi sình lầy hôi thối, nhăn mặt ngang sông, hồ hay kênh, rạch ngập tràn rác thải nhựa Chúng ta than vãn rác thải nhựa tàn phá, hủy hoại khủng khiếp với đời sống Và thế, tiếp tục giữ vững tư tưởng, suy nghĩ sai lầm tiếp tục sử dụng túi nylon, đồ dùng nhựa cách vô tội vạ thản nhiên vứt chúng xuống ao, hồ, sông, suối, biển… với đủ thứ lí lẽ để biện minh… Chẳng muốn phải gánh chịu hậu quả, để thay đổi, cải thiện chẳng suy nghĩ, quan tâm Chẳng lẽ chúng ta-thế hệ trẻ, người coi tương lai đất nước-lại nhắm mắt làm ngơ trước vấn nạn mang tính tồn cầu sao? Khơng! Chúng ta phải tìm giải pháp Rất nhiều giải pháp vĩ mô lẫn vi mô đưa ra, song, tơi nói trên, bắt nguồn hậu xấu mà phải gánh chịu ý thức người, nên, vấn để hàng đầu phải tự nâng cao ý thức thân Nói khơng với nhựa nghe khó hoàn toàn khả thi bạn bắt đầu việc thay đổi số thói quen hàng ngày Mỗi lần chợ, siêu thị, cửa hàng tạp hóa…, thay nhận túi nylon từ người bán hàng, bạn hồn tồn tự mang túi làm chất liệu tái sử dụng túi vải, túi giấy… để đựng đồ mua ưu tiên mặt hàng đựng hộp giấy Nếu mua loại thực phẩm đóng gói sẵn, bạn khơng nên mua lẻ tẻ mà nên cân nhắc mua với số lượng lớn để hạn chế loại bao bì Bạn mang theo hộp thủy tinh để đựng loại thực phẩm chợ Tuy nhiên, cần cân nhắc số lượng trước mua để tránh tải lãng phí Khi tới tiệm cà phê, quán trà sữa, mang theo ống hút làm từ tre, inox hay loại ống hút làm từ bột gạo ăn với giá rẻ yêu cầu nhân viên rót cà phê hay trà sữa vảo ly hay bình tái sử dụng riêng bạn Hay nhà hàng, cho dù bạn mua đồ ăn để mang gói đồ ăn thừa nhà hàng sau dùng bữa, nhớ mang theo đồ đựng tái sử dụng riêng bạn (đũa, thìa, khay đựng thức ăn làm từ gỗ hay inox) Bạn sử dụng bàn chải nhựa? Ngừng sử dụng chúng đổi sang bàn chải dược làm từ gỗ hay tre Đừng ăn kẹo cao su biến thể nhựa hồn tồn khơng tốt cho sức khoẻ chút Bạn biết khơng, loại hộp thủy tinh, kim loại sử dụng thay hộp nhựa để đựng loại hạt, gia vị, thức ăn kể xà phòng, sữa tắm, bột giặt, nước rửa chén Thay đổi nhỏ, ý nghĩa lớn Một lần thay dổi bạn giảm thiểu đồ dùng nhựa cho môi trường đấy! Và nhiều lần thế, nhiều người làm cứu nhiều sinh vật nước đấy! Bạn có nghe thấy khơng? Trái đất kêu cứu đấy! Nói đến tơi đốn bạn hiểu nhiễm mơi trường rác thải nhựa khơng câu chuyện riêng nữa, mà vấn nạn đáng quan tâm tồn cầu Vậy nên, thân bạn, người xung quanh hệ sau này, chung tay cứu lấy môi trường, vươn tới giới xanh, sạch, đẹp, giới mà khơng phải khổ sở ô nhiễm, bạn làm mà, phải không? ... cho cháu Loài người tạo nhựa, lệ thuộc vào người ngập chìm đại dương nhựa mà tạo Túi nilon hay loại rác thải nhựa khác "đứng" đủ "cày nát" môi trường Khi chúng lẫn vào rác thải sinh hoạt hậu chúng... đổi hệ miễn dịch hàng loạt nguy khác.Vậy nên nhớ bạn vứt rác thải nhựa xuống sơng hay xuống biển, vứt rác vào bữa ăn Bên cạnh đó, rác thải nhựa bị ném xuống biển, chưa bị loài sinh vật biển ăn chúng... khổ hay hành động xấu xí nào, số cho việc giải vấn đề rác thải nhựa trách nhiệm nhà nước, cấp quyền… số khác lại nghĩ vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa tới nước có làm “chẳng ăn thua”, hay “xài thêm

Ngày đăng: 26/11/2019, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan