Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
676,16 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - PHẠM THỊ KIM VÀNG KHAI THÁC VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHÁNG RẦY NÂU Chuyên ngành: CƠNG NGHỆ SINH HỌC Mã số: 9420201 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Cần Thơ - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Viện lúa ĐBSCL Người hướng dẫn khoa học: Thầy hướng dẫn 1: GS.TS Nguyễn Thị Lang Thầy hướng dẫn 2: TS Lương Minh Châu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp ngày … tháng… năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư Viện Quốc gia Thư Viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thư Viện Viện lúa Đồng sơng Cửu Long MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong số côn trùng gây hại lúa, rầy nâu Nivaparvarta lugens (Stal) tác nhân gây hại nguy hiểm làm giảm nghiêm trọng sản lượng lúa trồng hầu trồng lúa giới, nước nhiệt đới (Bharathi Chelliah, 1991; Ikeda Vaughan, 2006) Tại Việt Nam, thiệt hại loại côn trùng gây hàng năm làm giảm khoảng 20% tổng sản lượng trồng trọt (Hà Huy Niên Nguyễn Thị Cát, 2004) Chu kỳ bộc phát rầy nâu từ 12-13 năm chu kỳ đỉnh cao đợt bộc phát rầy nâu 14 năm (Lê Hữu Hải, 2016) Chính sản xuất lúa phải ln ln chủ động phòng trừ rầy nâu Biện pháp truyền thống để diệt trừ rầy nâu sử dụng thuốc diệt côn trùng Tuy nhiên, việc sử dụng tràn lan loại thuốc trừ sâu để ngăn chặn nạn dịch rầy nâu gây bùng phát loại trùng kết thích nghi có chọn lọc Trong số biện pháp phòng trừ rầy nâu nay, giống kháng biện pháp hàng đầu (Hồ Văn Chiến ctv., 2015) Sử dụng giống kháng biện pháp rẽ tiền, hiệu lâu dài đảm bảo an tồn cho mơi trường sinh thái (Alam Cohen, 1998; Renganayaki ctv., 2002) Chính đề tài: “Khai thác vật liệu khởi đầu cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu” thực nhằm tạo nguồn vật liệu có khả kháng rầy nâu đáp ứng nhu cầu cấp thiết sản xuất ĐBSCL Mục tiêu đề tài Đề tài tiến hành với mục tiêu: đánh giá tính kháng rầy nâu tập đồn dòng/giống thu thập được, phân nhóm di truyền sử dụng công nghệ chọn giống nhờ thị phân tử để tạo 2-3 dòng lúa ưu việt kháng ổn định với quần thể rầy nâu cho Đồng sông Cửu Long Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những thành công bước đầu chồng gen kháng rầy nâu nhờ sử dụng thị phân tử lúa mở khả ứng dụng rộng rãi công tác chọn tạo giống Những dòng lúa có nhiều gen kháng rầy nâu chọn lọc đề tài vật liệu khởi đầu phục vụ cho công tác chọn tạo giống lúa kháng bền vững với rầy nâu Việt Nam vài năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giống cao sản (115 giống lúa cao sản), giống lúa mùa (119 Acc lúa mùa), thị rầy nâu (15 giống), giống lúa trồng phổ biến ĐBSCL (14 giống), quần thể rầy nâu (Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang) thị phân tử thích hợp liên kết với gen kháng rầy nâu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi chuyên môn luận án là: (1) Đánh giá kiểu hình tính kháng rầy nâu giống lúa cao sản, giống lúa mùa trồng tỉnh ĐBSCL quần thể rầy nâu Ngoài ra, đề tài sử dụng thị phân tử thích hợp để phát gen kháng rầy nâu số giống thử nghiệm; (2) Xác định có mặt gen kháng rầy nâu dòng lai thu nhận dòng hồi giao nhờ thị phân tử SSR; (3) Đánh giá khả kháng với rầy nâu dòng lai thu Địa điểm nghiên cứu: Thu thập lúa mùa vùng trồng lúa mùa 10 tỉnh ĐBSCL Thu thập rầy nâu tỉnh: Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang Đề tài tiến hành phòng thí nghiệm cơng ty cơng nghệ sinh học PCR; phòng thí nghiệm, hệ thống nhà lưới, nhà kính lơ đất thí nghiệm Bộ mơn Di truyền giống Bộ môn Bảo vệ thực vật – Viện lúa ĐBSCL từ 06/2014 – 02/2018 Tính đề tài Cung cấp thông tin di truyền vật liệu khởi đầu làm bố mẹ lai tạo giống lúa kháng rầy nâu Đánh giá gen kháng rầy nâu hiệu lực ĐBSCL Bên cạnh mục tiêu chọn tạo giống lúa mang gen kháng rầy nâu, đề tài ý đến suất cao thời gian sinh trưởng phù hợp Điều điều kiện định để sản phẩm giống lúa ứng dụng phát triển rộng đề tài kết thúc Đề xuất phương pháp lai tạo truyền thống sử dụng thị phân tử để rút ngắn thời gian chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu, qui tụ gen kháng rầy nâu Cấu trúc luận án Phần luận án trình bày 127 trang, 37 bảng số liệu 40 hình Phần mở đầu trang, Chương I: Tổng quan tài liệu 36 trang, Chương II: Vật liệu, Nội dung Phương pháp nghiên cứu: 21 trang, Chương III: Kết nghiên cứu thảo luận: 64 trang, Phần Kết luận Kiến nghị: trang Ngồi có phụ lục Luận án sử dụng 279 tài liệu tham khảo, 49 tài liệu Tiếng Việt, 230 tài liệu Tiếng Anh Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.2.2.2 Thống kê gen kháng rầy nâu đƣợc phát Hiện có 38 gen kháng rầy nâu phát (Balachiranjeevi ctv., 2019) Các gen chủ lực định vị nhiễm sắc thể ghi nhận sau: Bph33(t) (Naik ctv., 2018), Bph35 (Yang ctv., 2019) Bph37 (QTLs giống lúa IR64) (Yang ctv., 2019) Bph38(t) (Balachiranjeevi ctv., 2019) nhiễm sắc thể số (NST)1; Bph13(t) NST số (Liu ctv., 2001); bph11 (Hirabayashi ctv., 1998), Bph13 (Renganayaki ctv., 2002; Chen ctv., 2006), Bph14 (Du ctv., 2009) bph nhiễm sắc thể số (Chen ctv., 2006); Bph12 (Hirabayashi ctv., 1998; Yang ctv., 2002), Bph15 (Yang ctv., 2004), Bph17 (Sun ctv., 2005 ), Bph20 (Rahman ctv., 2009), Bph27 (Huang ctv., 2013), Bph (Kumar ctv., 2018) Bph36 (Li ctv., 2019) nhiễm sắc thể số 4; Bph3, bph4, Bph2 , Bph29 Bph nhiễm sắc thể (Kawaguchi ctv., 2001; Yara ctv., 2010; Wang ctv., 2015; Ren ctv., 2016); Bph30 nằm nhiễm sắc thể 10 (Wang ctv., 2015); Bph6 (Jena ctv., 2002), Bph28 (Han ctv., 2014) nhiễm sắc thể 11; Bph1, bph2, Bph9, Bph10, Bph18, Bph21 Bph26 nhiễm sắc thể 12 (Sharma ctv., 2004; Jena ctv., 2006; Rahman ctv., 2009; Yara ctv., 2010) (Phụ lục Bảng 2.1) 1.2.2.3 Các gen kháng chủ lực Các gen kháng chủ lực (các gen kháng hiệu lực) đồng sông Cửu Long gen Bph3, Bph17, Bph20, Bph21, Bph32, giống đa gen kháng có kết hợp gen Bph3 gen kháng khác có tính kháng bền vững Các gen kháng rầy nâu từ lúa hoang như: bph11, Bph12, Bph13, Bph14, Bph15, Bph20, Bph21, Bph29, Bph30 hiệu lực ĐBSCL (Sun ctv., 2005; Jairin ctv., 2007a; Yasui ctv., 2007 Horgan ctv., 2015) 1.4 Các nghiên cứu khai thác vật liệu khởi đầu ứng dụng MABC chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu Với trợ giúp thị phân tử có tiến đạt chồng số gen kháng rầy nâu vào giống ưu tú để tạo dòng lúa kháng rầy nâu phổ rộng, ổn định bền vững Sharma ctv (2004) sử dụng MAS cho chồng gen Bph1 bph2 vào dòng giống japonica Li ctv (2006) kết hợp gen Bph14 Bph15 qua MAS vào số dòng bố mẹ lúa lai Trung Quốc Myint ctv (2012) tạo dòng mang gen kháng Bph25 Bph26 Zhao ctv (2013) chồng gen kháng rầy nâu với gen kháng đạo ôn tương ứng Bph20(t), bph21 Pi9 vào dòng lúa ưu việt BoIIIB Giống lúa AS996 phát triển từ tổ hợp lai IR64 x Oryza rufipogon (acc 106424, Tràm Chim, Đồng tháp Mười), dòng IR65482-4-136-2-2 (IR31917-45-3-2 x O australiensis), dòng IR54742 từ (IR31917-45-3-2 x O officinalis) sử dụng khai thác gen kháng rầy nâu, phổ rộng quần thể rầy nâu có Đồng sơng Cửu Long (Bùi Chí Bửu ctv., 2013) Phùng Tơn Quyền (2014) chọn tạo dòng lúa DTR64 KR8 mang hai gen kháng rầy nâu Bph3 BphZ(t) phương pháp lai hồi giao kết hợp với tự thụ, chọn lọc gen kháng phối hợp đánh giá tính kháng rầy nâu chọn giống truyền thống Hu ctv (2015) chồng hai QTL Qbph3 QBph4 từ dòng lai O officinalis vào giống 9311 phương pháp lai hồi giao kết hợp với chọn giống thị phân tử Liu ctv (2016) chồng hai gen kháng rầy nâu Bph3 Bph27(t) thành công vào giống ưu tú Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Bộ thị 15 giống; 14 giống lúa trồng phổ biến ĐBSCL, 115 dòng/giống lúa cao sản; 119 mẫu lúa mùa (Acc.) thu thập 10 tỉnh ĐBSCL; quần thể rầy nâu: Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang; thị SSR; Các dụng cụ đánh giá kiểu hình; Các hóa chất dụng cụ thiết bị phân tích kiểu gen 2.2 Nội dung nghiên cứu (i)Thu thập đánh giá tính kháng rầy nâu giống thử nghiệm; (ii)Phát triển quần thể chọn lọc nhà lưới; (iii)Ứng dụng thị phân tử để đánh giá dòng qui tụ gen kháng; (iv)Quan sát so sánh dòng kháng rầy nâu đồng 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thu thập đánh giá tính kháng rầy nâu giống thử nghiệm * Đánh giá kiểu hình giống lúa thử nghiệm: Đánh giá kiểu hình giống thử nghiệm theo phương pháp hộp mạ IRRI quần thể rầy nâu: Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang Hậu Giang Chỉ tiêu đánh giá tính kháng, nhiễm theo SES (IRRI, 2013) Dựa đánh giá kiểu hình kháng nhiễm giống lúa thị (phương pháp hộp mạ trên) để xác định gen kháng hiệu ĐBSCL Đánh giá kiểu hình kháng nhiễm rầy nâu giống cao sản giống lúa mùa địa phương với quần thể rầy nâu đại diện cho ĐBSCL để chọn vật liệu có kiểu hình kháng ổn định với nhiều quần thể rầy nâu Phân tích số liệu phần mềm NTSYS –pc 2.1 so sánh đa chiều kiểu hình tính kháng giống thử nghiệm phân nhóm theo phương pháp SM (simple matching coefficient) Rohlf (2002) * Đánh giá kiểu gen kháng rầy nâu giống lúa chọn từ kết đánh giá kiểu hình: Phân tích thị SSR: Khảo sát mẫu ADN tìm kiếm gen mục tiêu kháng rầy nâu Bph1, Bph3, bph4, Bph Bph sử dụng phương pháp PCR để khuếch đại đoạn ADN thị SSR RM1103, RM204, RM217, RM545 RM401 (Bảng 2.1) 2.3.2 Phát triển quần thể chọn lọc nhà lƣới Đánh giá thơng số di truyền phân tích hiệu chọn lọc tổ hợp lai hệ F1 F2 nhằm chọn tổ hợp lai có hiệu chọn lọc tốt để tiếp tục phát triển Ngồi tiến hành phân tích phân lu tính kháng, nhiễm pháp thử Chi bình phương nhằm xác định kiểu di truyền Lai tạo chọn lọc quần thể lai hồi giao nhờ sang lọc kiểu hình kiểu gen (BC1F1- BCnF1) 2.3.3 Dùng thị phân tử để đánh giá dòng qui tụ gen kháng Sử dụng kỹ thuật thị phân tử để phát cá thể BCn mang gen kháng rầy nâu cần thiết Kiểm tra tính kháng rầy nâu dòng mang gen kháng nhà lưới 2.3.4 Quan sát so sánh dòng kháng rầy nâu ngồi đồng Chọn dòng lúa kháng rầy nâu đồng: BC2F3, BC2F4, BC3F3 Khảo nghiệm đồng dòng lúa triển vọng chọn tạo quy tụ gen kháng rầy nâu: Các dòng lúa triển vọng chọn lọc từ kết nghiên cứu nhà lưới, phòng thí nghiệm ngồi ruộng tiếp tục khảo nghiệm ngồi đồng đặc tính nơng học 2.3.5 Phân tích số liệu Sử dụng Microsoft Excel, phần mềm SPSS 20; phần mềm NTSYS-pc version 2.1 Rholf (2002) thiết kế Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thu thập đánh giá tính kháng rầy nâu giống thử nghiệm 3.1.1 Đánh giá độc tính bốn quần thể rầy nâu vùng ĐBSCL Kết phân tích thay đổi tính kháng rầy nâu giống lúa sản xuất phổ biến ĐBSCL từ năm 2009 đến năm 2018 cho thấy: Năm 2009 có giống kháng, sau năm lại giống kháng sau năm (2018) lại giống có phản ứng kháng rầy Điều cho thấy tính kháng rầy nâu giống lúa trồng phổ biến sản xuất thời gian ngắn ổn định khơng bị phá vỡ Nhưng tính kháng giống lúa bị sau trồng thời gian dài thích nghi rầy nâu Từ năm 2009 đến năm 2018, tính kháng rầy nâu 11/14 giống lúa giảm, giống ổn định, chứng tỏ độc tính rầy nâu gia tăng Các giống trồng phổ biến ĐBSCL năm 2018, phần lớn có phản ứng nhiễm vừa đến nhiễm nhiễm Kết đánh giá tính kháng rầy nâu giống thị với quần thể rầy nâu cho thấy: Khi công giống mang gen chuẩn kháng khác biểu mức độ hại quần thể rầy nâu gây khác Nếu tính chung cấp hại trung bình quần thể gây tổng số giống lúa, quần thể rầy nâu vùng có mức độ gây hại giống nhau, cấp hại chung trung bình quần thể rầy nâu Đồng Tháp giống lúa cao quần thể Các giống lúa có phản ứng kháng O.officinalis (bph11, bph , Bph , Bph Bph ) O.rufipogon (Bph29 Bph30) kháng vừa Ptb33 (bph , Bph Bph ), Rathu heenati (Bph3 Bph17) Sinna sivappu (Wbph9(t), wbph10(t), wbph11(t), Wbph12(t)) Nếu tính riêng giống lúa giống có phản ứng kháng kháng vừa giống O.officinalis, O.rufipogon, Ptb33, Rathu heenati Sinna sivappu Quần thể rầy 11 Bảng 3.6: Cấp hại phản ứng dòng/giống lúa cao sản gây hại rầy nâu, Viện lúa ĐBSCL, Đông Xuân 2014-2015 Cấp hại phản ứng Cấp hại Phản ứng 3,0 3,14,5 4,65,6 5,77,0 7,19,0 Kháng Kháng vừa Nhiễm vừa Nhiễm Rất nhiễm Quần thể rầy nâu Cần Thơ Số dòng/ giống Tỷ lệ % Quần thể rầy nâu Đồng Tháp Quần thể rầy nâu Tiền Giang Số Tỷ lệ dòng/ % giống 1,74 Tỷ lệ % 1,74 Số dòng/ giống 20 17,39 22 19,13 25 56 48,70 42 36,52 37 32,17 48 0,00 Số dòng/ giống Tỷ lệ % 21,74 23 20,00 49 42,61 51 44,35 41,74 38 33,04 39 33,91 0,87 0,87 1,74 1,74 IVB2 IVB IVB1 IV IVA OM10174-1MW III I 26.77 73 II 18.75 81 Coefficient 0,00 OM6683 OM5954 OM7364 TLR493 OM7268 OM6830 OM10279 OM28L OM7262 OM6610 OM10040 OM927-1 TLR1.030 TLR594 Ptb33 MNR3 CANTHO2 OM10450 CANTHO3 OM70L-1 OM10000 TLR378 OM10041 OM6075 TLR201 TLR606 OM4488 OM72L OM10258 OM10115 TLR444 OM3673 OM10383 TLR601 OM6327 OM5740 OM10396 OM10050 TLR524 OM10029 TLR397 TLR970 OM6707 OM3673-1 MNR4 OM6013 OMCS2013 OM138 OM369 OM10037 OM6600 OM6778 OM7L OM5926 TLR437-1 OM27L OM6063 TLR461 TLR421 OM6707 OM10236 TLR437 TLR421-1 OM10375-1 OM6562 OM8108 OM7752 OM10252 TLR368 OM279 OM10375 OM6162 MNR5 OM284 TLR375 OM6627 OM10418 OM5891 OM2395 MNR2 HG2 OM10097 OM53L TLR378 OMCS2012 OM96L MNR1 OM8929 OM10097-1 OM70L OM5976 OM6832 OM6L-1 OM6564 OM10033 OM10371 OM36L OM4900 OM30L OM8370 OM7398 OM1001 OM10179 OM5894 OM362 OM6L OM6377 OM8902 OM10174 OM10447 OM10373 OM7260 OM10174-1 OMCS2009 TLR1.005 DS20 TN1 V 34.78 65 Quần thể rầy nâu Hậu Giang 010.74 89 2.72 97 Hình 3.4: Giản đồ phân nhóm giống lúa cao sản dựa đặc tính kiểu hình với số hại 12 Như vậy, 115 giống lúa cao sản, dựa kết đánh giá kiểu hình phản ứng với rầy nâu 17 giống có khả kháng hồn tồn với quần thể rầy nâu đại diện ĐBSCL, sở cho việc chọn giống lúa làm vật liệu cho gen kháng Kết hình 3.4 cho thấy 115 giống lúa cao sản phân thành nhóm với hệ số tương đồng 0,81 Nhóm I bao gồm giống: chuẩn nhiễm TN1 DS20, nhóm giống nhiễm tất quần thể rầy nâu Nhóm II bao gồm dòng TLR1.005 nhiễm hồn tồn với tất quần thể rầy nâu Nhóm III bao gồm 69 dòng/giống, giống nhóm cho phản ứng nhiễm vừa đến nhiễm với nhiều quần thể rầy nâu Nhóm IV chia làm nhóm phụ IVA (19 giống) IVB (19 giống), nhóm phụ IVB chia làm nhóm IVB1 IVB2 Các giống nhóm có phản ứng từ nhiễm vừa đến kháng vừa Một số giống nhóm cho phản ứng kháng rầy rộng, kháng với nhiều quần thể rầy nâu, đặc biệt nhóm phụ IVB2 bao gồm dòng/giống kháng rầy nâu xếp nhóm với giống chuẩn kháng Ptb33 (OM28L, OM7262, OM6610, OM10040, OM927-1, TLR1.030, TLR594) Nhóm V bao gồm giống OM6683, OM5954, OM7364, TLR493, OM7268, OM6830, OM10279 Các giống nhóm có phổ kháng rộng, kháng hoàn toàn với quần thể rầy nâu (ngoại trừ giống OM10279) 3.1.3 Đánh giá tính kháng rầy nâu giống lúa mùa Số lượng giống lúa mùa có số hại lớn 50% chiếm tỷ lệ cao quần thể rầy nâu Cần Thơ , Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang tương ứng sau: 79,83% (95 giống), 77,32% (92 giống), 69,75% (83 giống), 78,99% (94 giống) Nhìn chung số gây hại quần thể rầy nâu giống lúa mùa thử nghiệm cao Trên quần thể rầy nâu Cần Thơ số gây hại 80% có số 13 giống cao 30 giống chiếm tỷ lệ 25,20% Trên quần thể rầy nâu Đồng Tháp Hậu Giang số gây hại từ 71-80% có số giống cao tương ứng 33 giống 48 giống chiếm tỷ lệ 27,73% 40,34% Kết Bảng 3.9 cho thấy phần lớn giống lúa mùa có cấp hại từ 4,6 trở lên, chiếm tỷ lệ cao cấp hại từ 4,6-7 đánh giá nhiễm vừa đến nhiễm Số giống lúa mùa có cấp hại từ 3,1- 4,5 đánh giá kháng vừa dao động từ 12-18 giống chiếm tỷ lệ từ 10,08-15,13% Bảng 3.9: Cấp hại phản ứng giống lúa mùa gây hại rầy nâu, Viện lúa ĐBSCL, Hè Thu 2015 Cấp hại phản ứng Cấp Phản hại ứng 3,1- Kháng 4,5 vừa 4,6- Nhiễm 5,6 vừa 5,77,0 Nhiễm 7,1- Rất 9,0 nhiễm Quần thể rầy nâu Cần Thơ Số Tỷ lệ giống % Quần thể rầy nâu Đồng Tháp Số Tỷ lệ giống % Quần thể rầy nâu Tiền Giang Số Tỷ lệ giống % Quần thể rầy nâu Hậu Giang Số Tỷ lệ giống % 13 10,92 18 15,13 14 11,76 12 10,08 43 36,13 27 22,69 52 43,70 43 36,13 59 49,58 66 55,46 51 42,86 62 52,11 3,37 6,72 1,68 1,68 Trong số 38 giống lúa mùa có kiểu hình kháng với quần thể rầy nâu, có giống Chệt cụt (Acc.20) kháng hoàn toàn với quần thể rầy nâu, giống lại đa số có kháng quần thể rầy nâu (25 giống) Ngồi có giống kháng với quần thể rầy nâu: Nàng chá (Acc.56), Tàu hương (Acc.55), Một bụi đỏ (Acc.34), Tài nguyên (Acc.25, Acc.33, Acc.31), Bông sen (Acc.30), Hai (Acc.99) giống kháng với quần thể rầy nâu: Chom bok khmum (Acc.7), Nàng tây đùm (Acc.3), Nàng trích trắng (Acc.53), Hai Bông (Acc.100) Kết phản ứng kháng nhiễm 14 giống lúa mùa có tên khác Acc khác biệt Điều giải thích xuất nhiều dòng giống Kết phản ứng với rầy nâu Acc khác cho thấy mức độ kháng rầy có biến động theo Acc dòng lúa Acc1Ponalos Acc2Mutsalin Acc8Nangnhenthuo Acc3Bongsen Acc4Nangnhenthom Acc5Nangnhenthom Acc69Trangma Acc6Mongchim Acc73Hainguyenlu Acc85Motbuidolai Acc81Motbuido Acc82Lunsua Acc83Tainguyendo Acc38Nhohuong Acc41Nhohuong Acc40Tephanh Acc51Trangtep Acc84Trangtron Acc52Nangtet Acc43Nangloan Acc45Nhohuong Acc46Nhohuong Acc44Nhohuong Acc9Conetray Acc80Tainguyenlu Acc12Mutsalin Acc26Trangtep Acc42Tainguyen Acc47Nhohuong Acc37Tainguyen Acc58Lundo Acc10Nepcholhol Acc29Tainguyen Acc28Tainguyen Acc13Nangnhentho Acc14Chetcut Acc24Tainguyen Acc48Motbuido Acc27Tainguyen Acc11Neptrang Acc50Trangtep Acc23Chetcut Acc49Lembuitrang Acc17Nangtaydum Acc54Nangkeo Acc779teo Acc36Tainguyen Acc39Tephanh Acc19Chetcut Acc25Tainguyen Acc32Tainguyendu Acc31Tainguyen Acc33Tainguyen Acc21Chetcut Acc94Motbuitrang Acc30Tainguyen Acc74Tainguyendu Acc22Chetcut Acc86Lunsua Acc70Nepbatap Acc79Tainguyendu Acc110Tainguyen Acc35Motbuido Acc76Bongsentran Acc72Ngocnu Acc75Ngocnutrang Acc78Motbuibodia Acc16Chetcut Acc96Motbuido Acc92Tainguyendu Acc63Rehanh Acc64Motbuido Acc65LunMinhHai Acc101C10 Acc66LunKienGian Acc97Tainguyen Acc18Chetcut Acc91Tephanh Acc102Haibong Acc112Tainguyen Acc113Tainguyen Acc115C10 Acc95Motbuitrang Acc67Nepmauluong Acc68Hainguyenlu Acc114Tainguyen Acc87LunKienGian Acc88Motbuido Acc116Tainguyen Acc90Lunphech Acc117Nangthom Acc93Tainguyen Acc119Tainguyen Acc89Nep Acc99Haibong Acc118Tainguyen Acc57Trangtep Acc98Tainguyen Acc59Tainguyendu Acc60LuntrangKie Acc61Motbuido Acc62Trangsua Acc108Nangthomch Acc103Nangthomch Acc107Nangthomch Acc71Trangtron Acc104Tainguyenl Acc105Tainguyen Acc109Nangthomch Acc111Tainguyen Acc106Tainguyenc Acc7Chombokkhmum Acc15Nangtaydum Acc20Chetcut Acc53Nangtrichtr Acc100Haibong Acc34Motbuido Acc55Tauhuong Acc56Nangcha PTB33 TN1 V IV Acc4NangnhenthomMW III II I 038.67 61 029.63 70 020.5879 Coefficient 011.5388 02.4898 Hình 3.5: Giản đồ phân nhóm giống lúa mùa dựa đặc tính kiểu hình với số hại Hình 3.5 cho thấy giống lúa mùa phân thành nhóm với hệ số tương đồng 0,79 3.1.4 Đánh giá kiểu gen kháng rầy nâu giống lúa thử nghiệm Dựa vào kết đánh giá kiểu hình kháng, nhiễm giống lúa quần thể rầy nâu giản đồ phân nhóm di truyền giống lúa cao sản lúa mùa Một số giống kháng phổ rộng 15 chọn làm dòng cho gen giống nhiễm OM6162 (dòng nhận gen) Các giống tiếp tục phân tích kiểu gen Bộ giống lúa cao sản, chọn giống có phản ứng kháng với rầy nâu xếp nhóm với nhau: OM6683, OM5954, OM7364, TLR493, OM7268, OM6830, OM10279 Bộ giống lúa mùa, chọn giống lúa mùa (Chom bok khmum, Chệt cụt, Tàu hương) giống có phản ứng kháng phổ rộng đại diện cho vùng sinh thái khác nhau: lúa mùa vùng cao (Chom bok khmum (Acc.7)), lúa mùa (Nàng tây đùm (Acc.15), Chệt cụt (Acc.20)), lúa mùa vùng mặn ven biển (Nàng trích trắng (Acc.53), Hai bơng (Acc.100), Một bụi đỏ (Acc.34), Tàu hương (Acc 55), Nàng chá (Acc 56)) Chọn lọc gen kháng Bph1 với primer RM1103 RM1103 liên kết với gen kháng rầy nâu Bph1 nằm nhiễm sắc thể số 12 (Park ctv., 2008) Kết Hình 3.6 cho thấy tương ứng với vị trí băng giống Mudgo có kích thích phân tử 200bp giống OM6683, OM5954, OM7364, TLR493, Tàu hương Điều chứng tỏ giống có mang gen kháng Bph1 100bp bp 200bp 200bp 100bp Hình 3.6: Sản phẩm PCR RM1103 gel aragose 3% M: thang chuẩn 50bp Chọn lọc gen Bph3 sử dụng primer RM204 Đoạn mồi RM204 sử dụng để phát gen Bph3 nằm nhiễm sắc thể số (Jairin ctv., 2007) Hình 3.6 cho thấy giống đối chứng kháng Ptb33 có băng hình alen B với kích thước phân tử 16 khoảng 200bp, giống có băng hình giống là: OM6683, OM7268, OM6830, OM10279, Chom bok khmum, Tàu hương, điều chứng tỏ giống có mang gen Bph3 180bp 200bp 200bp 100bp Hình 3.7: Sản phẩm PCR RM204 gel aragose 3% M: thang chuẩn 50bp Chọn lọc gen kháng bph4 với primer RM217 Chỉ thị RM217 liên kết với gen kháng rầy nâu bph4 nằm nhiễm sắc thể số (Kawaguchi ctv., 2001) Hình 3.7 cho thấy giống OM7364 có băng hình giống với băng hình giống Babawee vị trí 218bp Chứng tỏ giống có mang gen kháng bph4 200bp 218bp 200bp 150bp Hình 3.8: Sản phẩm PCR RM217 gel aragose 3% M: thang chuẩn 50bp Chọn lọc gen kháng Bph13 với primer RM545 Chỉ thị RM545 liên kết với gen kháng rầy nâu Bph13 nằm nhiễm sắc thể số (Chen ctv., 2006) Các giống OM6683, OM5954, OM7364, Tàu hương có băng hình giống giống chuẩn kháng O.officinalisở vị trí 220bp băng hình kháng (Hình 3.9) 17 200bp 200bp 150bp 220bp Hình 3.9: Sản phẩm PCR RM545 gel aragose 3% M: thang chuẩn 50bp Chọn lọc gen kháng Bph17 với primer RM401 Chỉ thị RM401 liên kết với gen kháng rầy nâu Bph17 nằm nhiễm sắc thể số (Sun ctv., 2005) Giống Chom bok khmum có băng hình giống chuẩn kháng Rathu Heenati (200bp) giống có mang gen kháng (Hình 3.10) 200bp 100bp 190bp 200bp Hình 3.10: Sản phẩm PCR RM401 gel aragose 3% M: thang chuẩn 50bp Qua kết đánh giá kiểu gen giống chọn làm vật liệu cho nhận xác định giống mang kháng đa gen: OM6683 (Bph1, Bph3 Bph13), OM7364 (Bph1, bph4 Bph13), OM5954 (Bph1 Bph13), Chom bok Khmum (Bph3 Bph17), Tàu hương (Bph1, Bph3 Bph13) Giống OM6683 có gen Bph1 Bph13 giống giống OM5954 có thêm gen Bph3 Do giống OM6683, OM7364, Chom bok khmum, Tàu hương chọn làm vật liệu cho để phát triển quần thể lai nhà lưới 3.2 Phát triển quần thể chọn lọc nhà lƣới 18 Các thông số di truyền phân tích hiệu chọn lọc tổ hợp lai tính trạng kháng rầy nâu Phương sai kiểu hình chênh lệch lớn so với phương sai kiểu gen tổ hợp OM6162/Chom bok khmum, OM6162/Tàu hương cho thấy ảnh hưởng mơi trường có tác động mạnh mẽ đến tính kháng rầy nâu tổ hợp này, chứng tỏ tính kháng rầy nâu không ổn định tổ hợp Ngược lại, chênh lệch phương sai kiểu hình phương sai kiểu gen tổ hợp OM6162/OM6683, OM6162/OM7364 thấp cho thấy ảnh hưởng tác động mơi trường đến tính kháng rầy nâu, tính kháng rầy nâu tổ hợp ổn định Điều phù hợp với nhận định Selvaraj ctv (2011) Theo phân loại Sivasubramanian Menon (1973) tính trạng kháng rầy nâu tổ hợp có GCV PCV cao (>20%); Giá trị GCV gần PCV cho thấy đóng góp cao kiểu gen cho biểu kiểu hình tính kháng rầy nâu Hệ số di truyền có giá trị cao (h2b > 0,8) cho tính trạng chống chịu rầy nâu tổ hợp lai OM6162/OM6683, OM6162/OM7364 Theo Singh (2001) giá trị h2b cao cho thấy tính trạng kiểm soát chủ yếu yếu tố di truyền bên khả di truyền tính trạng cho tiếp tục chọn lọc hệ Giá trị cao hệ số di truyền chưa phải luôn tạo hiệu chọn lọc tốt tính trạng (Falconer, 1982) Mà hiệu chọn lọc tùy thuộc vào mức độ phong phú biến dị, thông qua thông số phương sai kiểu gen quần thể phân ly (GCV%); xem xét mối quan hệ GCV% GA% cao dễ dàng tạo hiệu chọn lọc tốt tính trạng (Nguyễn Thị Lang Bùi Chí Bửu, 2011) Burton (1952) cho GCV cao với h2b 19 cho hiệu chọn lọc cao Chính vậy, cần phải xem xét hệ số di truyền kết hợp với hiệu chọn lọc để chọn tổ hợp lai tốt phát triển Từ kết Bảng 11 cho thấy, hệ số di truyền hiệu chọn lọc tính giá trị trung bình tổ hợp lai OM6162/OM6683 OM6162/OM7364 cao (h2b >0,8 GAM > 50%), kết giải thích gen hoạt động trội chọn tạo giống thực hệ đầu Kết phù hợp với nghiên cứu Wolie ctv (2013) Ogunbayo ctv (2014) Theo nhận định Nguyễn Thị Lang Bùi Chí Bửu (2011) h2b GAM cao, việc chọn lọc theo phương pháp thơng thường đạt hiệu lớn để cải tiến tính trạng Hai tổ hợp OM6162/Chom bok khmum, OM6162/Tàu hương có h2b thấp GAM thấp, hiệu chọn lọc thấp thời gian sinh trưởng dài việc chọn lọc khó đạt hiệu mong muốn Chính vậy, đề tài trung tập nghiên cứu tổ hợp lai OM6162/OM6683 OM6162/OM7364, tổ hợp lại vật liệu khởi đầu cho nghiên cứu sau 3.3 Ứng dụng thị phân tử để đánh giá dòng qui tụ gen kháng Phân tích có mặt gen kháng rầy nâu lai Trong quần thể lai hệ F1, BC1, BC2F1, BC2F2, BC3F1, BC3F2 đánh giá kiểu hình song song với đánh giá kiểu gen Chọn dòng lai hệ F1, BC1, BC2, BC3 có kiểu gen kháng trạng thái dị hợp tử thị để tiếp tục lai hồi giao hệ Chọn dòng lai hệ BC2F2, BC3F2 có gen kháng trạng thái đồng hợp tử gen kháng cho tự thụ để chọn dòng hệ Đánh giá dòng qui tụ gen kháng rầy nâu tổ hợp OM6162/OM6683, dùng thị phân tử liên kết với dòng lai 20 tổ hợp với mồi SSR (RM1103 liên kết với gen Bph1 NST12, RM204 liên kết với gen Bph4 NST6 RM545 liên kết với gen Bph13 NST số 3) Đánh giá dòng qui tụ gen kháng rầy nâu tổ hợp OM6162/OM7364, cặp mồi chuyên biệt liên quan đến gen kháng Bph1, bph Bph liên kết với thị RM1103, RM217, RM545 NST 12, 4, Kết lai tạo quần thể hồi giao tổ hợp OM6162/OM6683//OM6162 OM6162/OM7364//OM6162 tóm tắt Bảng 3.19 Số cá thể mang gen kháng rầy chọn thông qua thị phân tử kết hợp với đánh giá kiểu hình hệ F1, BC1, BC2, BC3 tổ hợp OM6162/OM6683//OM6162 117, 14, 9; tổ hợp OM6162/OM7364//OM6162 111, 10, Chọn 14 dòng lúa triển vọng Tổ hợp OM6162/OM6683//OM6162 chọn dòng mang alen kháng đồng hợp (Bph1, Bph3 Bph13): dòng hệ BC2F5, dòng hệ BC3F4 Tổ hợp OM6162/OM7364//OM6162 chọn dòng mang alen kháng đồng hợp (Bph1, bph Bph13): dòng hệ BC2F5, dòng hệ BC3F4 3.4 Quan sát so sánh dòng kháng rầy nâu ngồi đồng 3.4.1 Chọn dòng lúa kháng rầy nâu ngồi đồng Các cá thể quần thể BC2F2, BC2F3, BC2F4, BC3F2, BC3F3 trồng ruộng thí nghiệm để chọn dòng kháng rầy nâu Kết chọn dòng lúa kháng rầy nâu ngồi đồng hai tổ hợp OM6162/OM6683//OM6162 OM6162/OM7364//OM6162 qua hệ ghi nhận Bảng 3.20 3.21 21 Bảng 3.20: Kết chọn dòng lúa kháng rầy nâu đồng tổ hợp OM6162/OM6683//OM6162 Vụ Thế hệ Dòng trồng Hè Thu 2016 ĐX 2016-2017 BC2F2 BC2F3 BC3F2 BC2F4 BC3F3 63 30 45 25 20 Hè thu 2017 Dòng chọn 17 10 Cá thể chọn 30 25 20 (dòng triển vọng) (dòng triển vọng) Bảng 3.21: Kết chọn dòng lúa kháng rầy nâu đồng tổ hợp OM6162/OM7364//OM6162 Vụ Thế hệ Dòng trồng Hè Thu 2016 ĐX 2016-2017 BC2F2 BC2F3 BC3F2 BC2F4 BC3F3 50 20 45 20 33 Hè thu 2017 Dòng chọn 12 5 12 Cá thể chọn 20 20 33 (dòng triển vọng) (dòng triển vọng) 3.4.2 Kết đánh giá số đặc điểm nơng sinh học dòng triển vọng Kết đánh giá tính kháng rầy nâu 14 dòng lúa triển vọng Đánh giá tính kháng rầy nâu điều kiện nhân tạo dòng triển vọng với quần thể rầy nâu thu thập tại: Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, Hậu Giang Các giống đối chứng TN1 chuẩn nhiễm) giống Ptb33 (giống chuẩn kháng), dòng bố mẹ OM6162, OM6683, OM7364 Các dòng triển vọng cho phản ứng kháng với quần thể rầy nâu cấp hại từ 1-3 Ngoại trừ dòng số G5-BC3F4 tổ hợp OM6162/OM7364//OM6162 có phản ứng nhiễm với quần thể rầy nâu Đồng Tháp Kết phân tích thành phần suất suất dòng lúa triển vọng ghi nhận Bảng 3.27 3.29 22 Bảng 3.27: Đặc tính nơng học, suất thành phần suất dòng triển vọng tổ hợp lai OM6162/OM6683//OM6162 vụ Đông Xuân 2017 – 2018 T T Dòng/giống Số chồi/ bụi Dài bơng (cm) Số hạt chắc/bô ng Tỷ lệ lép (%) P1000 hạt (g) G1-BC2F5 -7-1-1-5-10 8,3bc 22,5b 114,0bc 20,9bcd 26,9ab Năng suất (tấn/ha ) 7,0b G2-BC2F5 -8-1-1-9-5 9,7ab 22,3b 124,3ab 17,9cd 27,3ab 7,4ab G3-BC2F5-11-1-1-8-7 9,7ab 22,7b 110,0c 22,6bcd 27,1ab 6,8b G4-BC2F5-54-1-1-5-2 10,7a 23,3ab 134,7a 15,7d 27,8a 7,7a G5-BC3F4-8-1-1-1-5 10,7a 24,2ab 127,7a 17,8cd 27,2ab 7,3ab G6-BC3F4-53-4-1-1-1 9,0bc 22,2b 108,3c 24,8ab 26,3b 6,2c G7-BC3F4-54-1-1-1-2 8,0c 23,2b 105,3c 27,2ab 26,3b 6,0c OM6162 6,0d 23,7ab 92,7d 30,5a 26,3b 5,2d OM6683 9,3abc 25,3a 104,7c 26,2ab 27,1ab 6,2c CV % 9,3 4,7 5,9 16,3 2,00 4,8 Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau khác biệt không ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan mức Bảng 3.29: Đặc tính nơng học, suất thành phần suất dòng triển vọng tổ hợp lai OM6162/OM7364//OM6162 vụ Đơng Xn 2018 T T Dòng/giống Số chồi/ bụi Dài (cm) Số hạt chắc/bô ng Tỷ lệ lép (%) P1000 hạt (g) G1-BC2F5-3-1-1-6-9 10,3a 24,3a 141,0a 15,4e 27,9a Năng suất (tấn/h a) 7,9a G2-BC2F5-5-1-1-4-8 9,7a 22,3c 131,7ab 18,3de 27,6ab 7,5ab G3-BC3F4-3-1-1-1-4 8,7a 23,8ab 113,7de 24,9abc 26,9abc 6,1ef G4-BC3F4-5-1-1-2-5 8,3a 23,0bc 105,0e 26,1ab 26,9abc 5,7f G5-BC3F4-25-2-1-3-7 9,0a 23,8ab 118,3cd 22,3bcd 26,7abc 6,8cd G6-BC3F4-30-1-1-2-6 9,0a 22,8bc 119,3cd 19,8cde 26,6bc 6,9cd G7-BC3F4-44-3-2-1-7 10,0a 23,7ab 127,33bc 16,0e 27,5abc 7,3bc OM6162 6,0b 23,7ab 92,7f 30,5a 26,3c 5,2g OM7364 24,1bc 9,3a 22,7bc 111,0 27,3abc 6,5de 14,1 11,6 2,8 4,7 2,3 4,6 Ghi chú: Trong cột số có chữ theo sau khác biệt không ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan mức CV % 23 Kết khảo nghiệm dòng triển vọng, tổ hợp OM6162/OM6683//OM6162 có dòng kháng rầy nâu cho suất cao (G1-BC2F5, G2-BC2F5, G3-BC2F5, G4-BC2F5, G5-BC3F4); tổ hợp OM6162/OM7364//OM6162 có dòng kháng rầy nâu cho suất cao (G1-BC2F5, G2-BC2F5, G7-BC3F4) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Đánh giá thị kháng với rầy nâu tỉnh ĐBSCL, xác định giống mang đa gen kháng O officinalis, O rufipogon, Ptb33, Rathu Heennati Sinna sivapu có phổ kháng rộng (kháng 100%) với quần thể rầy nâu đại diện ĐBSCL Độc tính quần thể rầy nâu không khác biệt Độc tính rầy nâu gia tăng - Đánh giá kiểu hình 115 dòng/giống lúa cao sản với quần thể rầy nâu xác định 17 giống kháng hoàn toàn với quần thể rầy nâu: OM5954, OM6830, TLR594, OM6075, OM6683, TLR493, TLR1.030, TLR201, OM7262, TLR606, OM10040, OM6610, OM7268, OM7364, OM10041, TLR601, OM3673 - Đánh giá kiểu hình 119 accessions lúa mùa với quần thể rầy nâu xác định giống Chệt cụt (Acc.20) kháng hoàn toàn với quần thể rầy nâu, giống kháng với quần thể rầy nâu: Chom bok khmum (Acc.7), Nàng tây đùm (Acc.3), Nàng trích trắng (Acc.53), Hai Bơng (Acc.100) giống kháng với quần thể rầy nâu - Phân tích kiểu gen chọn giống kháng rầy nâu mang đa gen kháng: OM6683 (Bph1, Bph3 Bph13), OM7364 (Bph1, bph4 Bph13), Chom bok Khmum (Bph3 Bph17) Tàu hương (Bph1, Bph3 Bph13) làm vật liệu cho giống nhiễm OM6162 làm vật liệu nhận gen 24 - Tạo tổ hợp lai, đề tài tập trung phát triển quần thể hồi giao mang gen kháng rầy nâu OM6162/OM6683 OM6162/OM7364, hai tổ hợp OM6162/ Chom bok khmum OM6162/ Tàu hương vật liệu khởi đầu cho nghiên cứu sau - Chọn tạo dòng lai qui tụ gen kháng rầy nâu thông qua đánh giá kiểu hình kết hợp với ứng dụng thị phân tử chọn 14 dòng lúa triển vọng Tổ hợp OM6162/OM6683//OM6162 chọn dòng mang alen kháng đồng hợp (Bph1, Bph3 Bph13): G1-BC2F5 -7-1-1-5-10, G2-BC2F5 -8-1-1-9-5, G3-BC2F5-111-1-8-7, G4-BC2F5-54-1-1-5-2, G5-BC3F4-8-1-1-1-5, G6-BC3F4-534-1-1-1, G7-BC3F4-54-1-1-1-2 Tổ hợp OM6162/OM7364//OM6162 chọn dòng mang alen kháng đồng hợp (Bph1, bph Bph13): G1-BC2F5-3-1-1-6-9, G2-BC2F5-5-1-1-4-8, G3-BC3F4-3-11-1-4, G4-BC3F4-5-1-1-2-5, G5-BC3F4-25-2-1-3-7, G6-BC3F4-30-11-2-6, G7-BC3F4-44-3-2-1-7 - Tám dòng lúa triển vọng cho suất cao: năm dòng tổ hợp OM6162/OM6683//OM6162 (G1-BC2F5 -7-1-1-5-10, G2-BC2F5 -8-1-1-9-5, G3-BC2F5-11-1-1-8-7, G4-BC2F5-54-1-1-5-2, G5-BC3F48-1-1-1-5; ba dòng tổ hợp OM6162/OM7364//OM6162 (G1BC2F5-3-1-1-6-9, G2-BC2F5-5-1-1-4-8, G7-BC3F4-44-3-2-1-7) Đề nghị Tiếp tục phát triển quần thể lai tổ hợp OM6162/ Chom bok khmum OM6162/ Tàu hương Tiếp tục khảo nghiệm dòng lúa triển vọng để đưa vào sản xuất mở rộng Tiếp tục lai kiểm tra dòng kháng với bố mẹ CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Vĩnh Phúc, Lương Minh Châu, Nguyễn Thị Hữu, Phạm Thị Kim Vàng (2014) Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng ruộng lúa Cần Thơ Tạp chí NN & PTNT, số 1/2014, tr 31-37 Phạm Thị Kim Vàng, Lương Minh Châu Nguyễn Thị Lang (2016), Đánh giá tính kháng rầy nâu số dòng/giống lúa ĐBSCL Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng Nghiệp Việt Nam, Số (67)/2016, tr 30-34 Phạm Thị Kim Vàng, Lương Minh Châu Nguyễn Thị Lang (2016), Đánh giá tính kháng rầy nâu số giống lúa mùa địa phương ĐBSCL Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông Nghiệp Việt Nam, Số (70)/2016, tr.43-46 Pham Thi Thu Ha, Nguyen Thi Lang, Dang Minh Tam, PhamThi Kim Vang, Ramin Rayee (2017), Phenotypic Screening of Drought-Tolerant Lines for Brown Planthopper, Blast and Phytic Acid Content Assay of Rice (Oryza sativa L.) International Journal of Environment, Agriculture and Biotechnology (IJEAB) Vol-2, Issue-6, Nov-Dec- 2017, pp 3160-3165 Phạm Thị Kim Vàng, Nguyễn Trọng Phước, Phạm Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Lang (2018), Ứng dụng thị phân tử để chọn lúa kháng rầy nâu quần thể lai hồi giao tổ hợp OM6162*3/OM6683 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng Nghiệp Việt Nam , Số 3(88)/2018, tr 8-12 Phạm Thị Kim Vàng, Nguyễn Thị Hữu, Hoàng Đức Cát, Nguyễn Thị Phong Lan, Trần Ngọc Thạch (2018), Xác định nguồn giống lúa mang gen kháng rầy nâu ĐBSCL Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông Nghiệp Việt Nam , Số 3(88)/2018, tr 13-17 Phạm Thị Kim Vàng Nguyễn Thị Lang Lương Minh Châu (2018), Đánh giá độc tính bốn quần thể rầy nâu vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ chuyên ngành Trồng trọt, Bảo vệ thực vật giai đoạn 2013-2018 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, tr 485-490 Phạm Thị Kim Vàng Nguyễn Trọng Phước, Nguyễn Thị Lang (2019), Ứng dụng thị phân tử để chọn lúa kháng rầy nâu quần thể lai hồi giao tổ hợp OM6162*3/OM7364, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Nghiên cứu khoa học trường Đại học thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, Trường Đại học Kiên Giang, tr.166-174 ... nghiên cứu khai thác vật liệu khởi đầu ứng dụng MABC chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu 5 Với trợ giúp thị phân tử có tiến đạt chồng số gen kháng rầy nâu vào giống ưu tú để tạo dòng lúa kháng rầy nâu. .. gen kháng rầy nâu nhờ sử dụng thị phân tử lúa mở khả ứng dụng rộng rãi công tác chọn tạo giống Những dòng lúa có nhiều gen kháng rầy nâu chọn lọc đề tài vật liệu khởi đầu phục vụ cho công tác chọn. .. tồn cho mơi trường sinh thái (Alam Cohen, 1998; Renganayaki ctv., 2002) Chính đề tài: Khai thác vật liệu khởi đầu cho công tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu thực nhằm tạo nguồn vật