GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11 GIÁO ÁN SỐ 37 Số giờ đã giảng: 36 Thực hiện ngày 21 tháng 3 năm 2008 Tiết 37. HỆTHỐNGKHỞI ĐỘNG. A/ Mục đích yêu cầu. Sau bài học này giáo viên cần làm cho học sinh: Biết được nhiệm vụ và phân loại hệthốngkhởi động. Biết được cấu tạo nguyên lý làm việc của hệ thốngkhởiđộng bằng động cơ điện. B/Dụng cụ và phương tiện dạy học. + Nghiên cứu một số tài liệu liên quan đến bài giảng. + Tranh vẽ phóng to hình 30.1 SGK . C/Các bước lên lớp. I/. Ổn định lớp. Thời gian : 1 phút Kiểm tra sĩ số của lớp. II/.Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 4 phút Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu nhiệm vụ, nguyên lý làm việc của hệthống đánh lửa? Yêu cầu học sinh trả lời theo nội dung sách giáo khoa. Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm. III/.Giảng bài mới. Thời gian: 34phút 1/. Giới thiệu bài mới. Thời gian: 1 phút 2/.Trình bày bài mới. Thời gian: 33 phút Nội dung TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I./ Nhiệm vụ và phân loại. 1./ Nhiệm vụ. Hệthốngkhởiđộng có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu ĐC đến số vòng quay nhất định để ĐC tự nổ máy được. 2. Phân loại. - Hệ thốngkhởiđộng bằng tay. - Hỏi: Em hãy nêu các cách khởiđộng ĐCĐT trong thực tế mà em biết? - Gọi một học sinh trả lời và một số học sinh khác bổ sung. - GV giới thiệu nhiệm vụ của hệ thống: Hệthốngkhởiđộng có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu ĐC đến số vòng quay nhất định để ĐC tự nổ máy được. - Hỏi: Em hãy nêu cách các thường sử dụng khi khởiđộng ĐC xe máy? - Gọi học sinh trả lời. -Hỏi:Khởi động ĐC bằng tay thường sử dụng trên ĐC công suất lớn hay nhỏ. - Gọi học sinh trả lời. -NX và KL: Là dùng sứcngười để khởiđộng ĐC điện, thường - TL: Xe máy đạp cần khởi động, bấm nút khởiđộng điện, với ĐC xuồng máy có các cách giật dây, với ĐC tĩnh tại có thể dùng tay quay… - Chú ý nghe giảng và ghi lại nhiệm vụ của hệthốngkhởi động. - TL: Có hai cách là đạp cần khởiđộng và bấm nút khởi động. - TL: Động cơ có công suất nhỏ. - Chú ý nghe giảng và nắm được phạm vi ứng dụng. GV: LE HONG DANG - 1 - GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11 - Hệthốngkhởiđộng băng ĐC điện. - Hệthốngkhởiđộng bằng ĐC phụ. - Hệthống KĐ bằng khí nén. II./ Hệ thốngkhởiđộng bằng động cơ điện. 1. Cấu tạo. 2./ Nguyên lý làm việc. Khi ĐC điện có điện, rôto của ĐC quay làm khớp truyền độngcùng bánh răng của nó quay theo. Lõi thép của rơle dịch chuyển sang trái, Qua cần gạt sẽ đảy bánh răng của khớp vào ăn khớp với bánh răng trên bánh đà ĐC.Mômen quay từ ĐC điện sẽ được 10 14 dùng cho các ĐC cỡ nhỏ. - Dùng ĐC điện một chiều để khởiđộng ĐC, thường dùng cho ĐC cỡ nhỏ và TB. - Dùng ĐC xăng cỡ nhỏ để KĐ ĐC chính, thường dùng để KĐ ĐC điêzen cỡ trung bình. - Đưa khí nén vào xilanh để làm quay trục khuỷu, thường dùng cho các ĐC điêzen cỡ TB và cỡ lớn. - Yêu cầu học sinh xem hình 30.1 SGK và chỉ ra các bộ phận chính của hệ thống. - Hỏi: Tại sao động cơ điệnlại phải là ĐC điện một chiều? - Gọi học sinh trả lời. - Hỏi:Khi không khởiđộng thì bánh răng của khớp truyền động có ăn khớp với bánh răng trên bánh đà không? - Gọi học sinh trả lời. - GV khẳng định: Bộ phận truyền động là khớp truyền động 6 có đặc điểm chỉ trền động một chiều từ động cơ điện tới bánh đà. Vánh răng của khớp 6 chỉ ăn khớp với vành răng của bánh đà ĐC 8 khi khởi động. - Hỏi: Khi bật khoá khởi động, trụ rôto ĐC điện quay, khớp truyền động có quay không? Tại sao? - Hỏi: Khớp truyền động dịch chuyển sang phải nhờ bộ phận nào? - Trên cơ sở đó GV nêu nguyên lý làm việc của HT. Khi ĐC điện có điện, rôto của ĐC quay làm khớp truyền độngcùng bánh răng của nó quay theo. Lõi thép của rơle dịch chuyển sang trái, Qua cần gạt sẽ đảy bánh răng của khớp vào ăn khớp với bánh răng trên - Chú ý nghe giảng và nắm được phạm vi ứng dụng. - Chú ý nghe giảng và nắm được phạm vi ứng dụng. - Chú ý nghe giảng và nắm được phạm vi ứng dụng. - Xem hình 30.1 SGK và tìm hiểu cấu tạo, công dụng, hoạt động của các bộ phận trong hệ thống. - TL: Vì acquy là nguồn điện một chiều. - TL: Không. - Chú ý nghe giảng và nắm được hoạt động của khớp truyền động 6. - TL: Khớp truyền động cũng sẽ quay theo.Nhờ khớp được lắp khớp then hoa với rôto. - TL: Nhờ sự dịch chuyển sang trái của lõi thép và sự truyền động của cần gạt. GV: LE HONG DANG - 2 - GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11 truyền tới trục khuỷu làm quay trục khuỷu, ĐC sẽnổ máy. Khi ĐC nổt máy, tắt khoá khởi động, ĐC điện và rơle mất điện sẽ khiến các chi tiết của hệthống trở về vị trí ban đầu. bánh đà ĐC.Mômen quay từ ĐC điện sẽ được truyền tới trục khuỷu làm quay trục khuỷu, ĐC sẽnổ máy. Khi ĐC nổt máy, tắt khoá khởi động, ĐC điện và rơle mất điện sẽ khiến các chi tiết của hệthống trở về vị trí ban đầu. - Chú ý nghe giảng kết hợp với xem sơ đồ để nêu nguyên lý làmviệc của hệ thống. 3/.Áp dụng. Thời gian: 4 phút GV đặt câu hỏi: Nêu nguyên lý hoạt động của hệthốngkhởi động. -Gọi học sinh trả lời. - Nhận xét đánh giá và cho điểm. IV/.Củng cố bài mới. Thời gian: 3 phút - GV nêu các câu hỏi tổng kết bài, đánh giá sự tiếp thu của học sinh bằng các câu hỏi cuối bài trong sách giáo khoa và nêu tên gọi các bộ phận chính, khái quát nguyên lý làm việc của hệthốngkhởiđộng bắng ĐC điện. V/.Giao bài. - Học sinh về nhà đọc trước bài 31 SGK và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. - Học nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệthốngkhởi động. VI/. Tự rút kinh nghiệm. Ngày 22 tháng 3 năm 2008 Ngày 21 tháng 3 năm 2008 Tổ trưởng bộ môn Giáo viên Trần Thị Lý Phùng Thị Tin GV: LE HONG DANG - 3 - . Không. - Chú ý nghe giảng và nắm được hoạt động của khớp truyền động 6. - TL: Khớp truyền động cũng sẽ quay theo.Nhờ khớp được lắp khớp then hoa với rôto nghe giảng và nắm được phạm vi ứng dụng. - Chú ý nghe giảng và nắm được phạm vi ứng dụng. - Chú ý nghe giảng và nắm được phạm vi ứng dụng. - Xem hình 30.1