GA soạn theo hướng đổi mới gồm 5 bước lên lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh đồng thời giúp phát triển năng lực của học sinh. a)Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề. b) Năng lực chuyên biệt : Năng lực kiến thức vật lí. Năng lực phương pháp thực nghiệm. Năng lực trao đổi thông tin. Năng lực cá nhân của HS. HĐ 1: Khởi động HĐ 2: Hình thành kiến thức HĐ 3: Luyện tập HĐ 4: Vận dụng HĐ 5: Tìm tòi và mở rộng
BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (st) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu máy đơn giản có vật dụng thiết bị thơng thường - Tác dụng máy Kỹ năng: HS có khả bố trí thí nghiệm để so sánh lực dùng máy đơn giản Thái độ: Biết vận dụng kiến thức sống Xác định nội dung trọng tâm bài: Hiểu loại máy đơn giản tác dụng máy đơn giản đời sống Định hướng phát triển lực a) Năng lực chung Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề b)Năng lực chuyên biệt: - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, tài liệu, bảng phụ HS: SGK Lực kế có GHĐ - 5N, cân 2N (4 nhóm) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (không) Bài HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Trả báo cáo cho , nêu nhận xét Treo hình 13.1 => Vậy, chọn phương án cho phù hợp, ta tìm hiểu bài13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Nêu máy đơn giản có vật dụng thiết bị thông thường - Tác dụng máy Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Thông thường để kéo vật lên theo phương thẳng đứng người ta làm hình 13.2 Liệu kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ trọng lượng vật hay không? I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng - Dự đoán câu trả lời - Để kiểm tra dự đốn phải làm gì? - Dự đốn câu trả lời - Kiểm tra dự đoán - Cần dụng cụ thực nghiệm làm thí nghiệm Phát dụng cụ thí nghiệm cho Cho tiến hành thí nghiệm theo nhóm Các bước tiến hành phần b, mục - Quan sát nhắc nhỡ điều - Tiến hành thí nghiệm chỉnh kim lực kế vạch số 0, theo nhóm cách cầm lực kế để đo lực xác Nhóm trình bày kết thí - Mỗi ghi lại kết thí nghiệm, dựa vào kết thí nghiệm báo cáo thí nghiệm nhóm trả lời nghiệm C1 - Trả lời C2, hồn thành kết luận C1: Lực kéo vật lên - Trả lời C3 (hoặc lớn hơn) trọng lượng vật C2: Ít - trả lời C3 đọc phần II SGK trả lời câu hỏi: - Kể tên loại máy đơn giản thường dùng thực tế - Nêu thí dụ số trường hợp sử dụng máy đơn giản - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật II Các máy đơn giản - Các loại máy đơn - ròng rọc, mặt phẳng giản giúp người làm việc dễ dàng nghiêng, đòn bẩy - Có loại máy đơn - dùng ròng rọc kéo cờ giản: mặt phẳng nghiêng, - mặt phẳng nghiêng đẩy đòn bẩy, ròng rọc xe lên nhà… Ghi HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bài 1: Máy đơn giản: A làm thay đổi phương trọng lực tác dụng lên vật B giúp người làm việc có nhanh C giúp người kéo vật lên với lực kéo lớn trọng lượng vật D giúp người nâng vật nặng lên cao dễ dàng Hiển thị đáp án - Mặt phẳng nghiêng không làm thay đổi hướng lực ⇒ A sai - Các máy đơn giản khơng lợi cơng, lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ⇒ B, C sai - Khi dùng máy đơn giản để nâng vật lên cao thường cho ta lợi lực thuận tiện cho việc thay đổi hướng lực ⇒ máy đơn giản giúp người nâng vật nặng lên cao dễ dàng ⇒ Đáp án D Bài 2: Những loại máy móc, dụng cụ sau sử dụng nguyên lí máy đơn giản: A Cầu bập bênh C Xe đạp B Xe gắn máy D Máy bơm nước Hiển thị đáp án Cầu bập bênh hoạt động dựa nguyên tắc đòn bẩy ⇒ Đáp án A Bài 3: Chọn câu sai Trường hợp nao sau dùng máy đơn giản? A Đưa xe máy lên xe tải B Dắt xe máy từ đường vào nhà cao mặt đường C Kéo xe máy khỏi hố sâu, xe bị sa hố D Không có trường hợp kể Hiển thị đáp án Cả trường hợp dùng máy đơn giản ⇒ Đáp án D Bài 4: Người ta thường sử dụng ròng rọc để làm việc sau đây? A Đưa thùng hàng lên ô tô tải B Đưa xô vữa lên cao C Kéo thùng nước từ giếng lên D B C Hiển thị đáp án Đưa xô vữa lên cao, kéo thùng nước từ giếng lên thường sử dụng ròng rọc ⇒ Đáp án D Bài 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực…………trọng lượng vật A nhỏ B C ln ln lớn D gần Hiển thị đáp án Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực trọng lượng vật ⇒ Đáp án B Bài 6: Chọn phát biểu sai Máy đơn giản mang lại lợi ích cho người? A giảm hao phí sức lao động B tăng suất lao động C thực công việc dễ dàng D gây khó khăn cản trở cơng việc Hiển thị đáp án Sử dụng máy đơn giản giúp làm giảm hao phí sức lao động tăng suất lao động, thực công việc dễ dàng… ⇒ Phương án D sai Bài 7: Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 tòa nhà xây, học sinh muốn dùng lực lớn 100N để kéo gàu nước 10kg từ giếng lên, người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển đá 100kg Muốn vậy: A Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nơng dân phải dùng đòn bẩy B Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nơng dân phải dùng đòn bẩy C Người thợ xây phải dùng mặt phẳng nghiêng, người học sinh phải dùng mặt phẳng nghiêng, người nơng dân phải dùng đòn bẩy D Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nơng dân phải dùng mặt phẳng nghiêng Hiển thị đáp án - Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo bao xi măng lên tầng thứ 10 tòa nhà xây người phải dùng ròng rọc - Một học sinh muốn dùng lực lớn 100N để kéo gàu nước 10kg từ giếng lên học sinh kéo trực tiếp, khơng cần dùng máy đơn giản - Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển đá 100kg Muốn người phải dùng đòn bẩy ⇒ Đáp án B Bài 8: Dụng cụ sau máy đơn giản? A Cái búa nhổ đinh B Cái bấm móng tay C Cái thước dây D Cái kìm Hiển thị đáp án Cái thước dây máy đơn giản ⇒ Đáp án C Bài 9: Đường đèo qua núi ví dụ máy đơn giản nào? A Mặt phẳng nghiêng B Đòn bẩy C Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy D Ròng rọc Hiển thị đáp án Đường đèo qua núi ví dụ mặt phẳng nghiêng ⇒ Đáp án A Bài 10: Khi đưa vật có khối lượng 500kg lên theo phương thẳng đứng cần sử dụng lực bao nhiêu? A nhỏ 500N B nhỏ 5000N C 500N D 5000N Hiển thị đáp án P = 10.m = 10.500 = 5000N ⇒ Vậy ta phải dùng lực 5000N ⇒ Đáp án D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Hoàn thành câu C4,5,6 - Bài liên hệ với công việc lao động người làm nghề thợ xây dựng, thợ bốc vác, thợ lái cần cẩu Tác dụng máy đơn giản với việc giúp làm giảm hao phí sức lực tăng suất lao động, GV hướng dẫn tập làm chơi dựa nguyên tắc máy đơn giản công việc lao động sản xuất gia đình… Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện C4: (1) dễ dàng (2) máy đơn giản C5: Khơng, tổng lực kéo người nhỏ lượng ống bêtông C6: - Ròng rọc kéo cờ lên cột cờ - Mặt phẳng nghiêng để xe lên thềm nhà - Xà beng để nhổ đinh HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Những ví dụ sử dụng máy đơn giản sống Dặn dò (1’): - Về nhà học bài, làm tập C6, C7; Làm BT 11.1 đến 11.5 (SBT) - Đọc phần em chưa biết Xem trước để tiết sau học tốt ... có khối lượng 50 0kg lên theo phương thẳng đứng cần sử dụng lực bao nhiêu? A nhỏ 50 0N B nhỏ 50 00N C 50 0N D 50 00N Hiển thị đáp án P = 10.m = 10 .50 0 = 50 00N ⇒ Vậy ta phải dùng lực 50 00N ⇒ Đáp án... công việc dễ dàng… ⇒ Phương án D sai Bài 7: Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250 N để kéo bao xi măng 50 kg lên tầng thứ 10 tòa nhà xây, học sinh muốn dùng lực lớn 100N để kéo gàu nước 10kg... (2) máy đơn giản C5: Khơng, tổng lực kéo người nhỏ lượng ống bêtông C6: - Ròng rọc kéo cờ lên cột cờ - Mặt phẳng nghiêng để xe lên thềm nhà - Xà beng để nhổ đinh HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi