1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyen de 7 điện xoay chiều DA

26 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TT Luyện thiKHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐC: 50/2 – Ywang - Tp BMT ÑT: 0913 80 82 82 – 0916 80 82 82 FB: www.facebook.com/luyenthibmt Trần Quốc Lâm TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 môn vật lý Chương 7: ĐIỆN XOAY CHIỀU Tập tài liệu của:……………………… ……… ………… Buôn Ma Thuột, 5/2017 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Chương 7: ĐIỆN XOAY CHIỀU Chuyên đề 1: C\C LOẠI ĐOẠN MẠCH Chuyên đề 2: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN 14 Chuyên đề 3: M\Y BIẾN \P V[ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 18 Chuyên đề 4: M\Y PH\T ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 22-26 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 2/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt CHỦ ĐỀ 1: C\C LOẠI ĐOẠN MẠCH DẠNG 1: Viết biểu thức cường độ dòng điện điện áp Biểu thức hiệu điện xoay chiều: Biểu thức cường độ dòng điện: u(t) = U0cos(ωt + φu) i(t) = I0cos(ωt + φi ) u(t): hiệu điện tức thời (V) i(t): cường độ dòng điện tức thời (A) U0: hiệu điện cực đại (V) I0: cường độ dòng điện cực đại (A) φu: pha ban đầu hiệu điện φi: pha ban đầu cường độ dòng điện Các giá trị hiệu dụng: U  U0 (V); I  I0 (A) 4.Các loại đoạn mạch: * Đoạn mạch có R: uRcùng pha với i; I R = * Đoạn mạch có L: uLsớm pha i góc UR R  U ; I L = L ; với ZL = L (Ω): cảm kháng ZL * Đoạn mạch có C: uCchậm pha i góc  U ; IC = C ; với ZC = (Ω): dung kháng ZC Cω * Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (không phân nhánh): - Điện áp hiệu dụng: U  U2R + (UL - UC )2  I R + (ZL - ZC )  I.Z ; Với Z  R + (ZL - ZC )2 : gọi l{ tổng trở đoạn mạch RLC Chú ý:Nếu mạch khơng có dụng cụ coi “trở kháng” khơng - Cường độ hiệu dụng: I = U = UR = UL = UC ; - Cường độ cực đại: I = U0 Z - Độ lệch pha  u i: R tanφ = ZL ZC Z = U R U L UC = = R ZL ZC 0 Z L - Z C U L - U C U L - U C0 = = φ R UR UR0 + Nếu đoạn mạch có tính cảm kháng, tức l{ ZL> ZC > : u sớm pha i + Nếu đoạn mạch có tính dung kháng, tức l{ ZL< ZC < : u trễ pha i Viết biểu thức điện áp cường độ dòng điện: - Nếu i = I0cos(t + i) u = U0cos(t + i + ) - Nếu u = U0cos(t + u) i = I0cos(t + u - ) DẠNG 2:Công suất dòng điện xoay chiều - Hệ số cơng suất U2R - Công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều: P = UIcos hay P = RI2 = UR.I = Z - Hệ số công suất: cosφ = R = U R = U R = P Z U U0 U.I * Ý nghĩa hệ số công suất cos : - Khi cos = ( = 0): mạch có R, mạch RLC có cộng hưởng điện Lúc đó: P = Pmax = UI = Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 3/26 U2 R Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt π - Khi cos = ( =  ): Mạch có L, C, có L v{ C m{ khơng có R Lúc đó: P = Pmin = - N}ng cao hệ số công suất cos để giảm cường độ dòng điện nhằm giảm hao phí điện đường d}y tải điện Hệ số công suất c|c thiết bị điện quy định phải  0,85 DẠNG 3: Khi cuộn dây có điện trở r ta xem mạch mạch RrLC mắc nối tiếp khảo sát tương tự mạch RLC nối tiếp - Cuộn d}y có điện trở r ≠ cuộn d}y tương đương - Điện trở tương đương l{: R + r ; - Điện |p: U = (UR + Ur )2 + (UL - UC )2 (hay Z = (R + r)2 + (ZL - ZC )2 ) ; - Công suất to{n mạch: P = U.I.cosφ = (R + r)I2 (hay cosφ = Z -Z r+R ; tanφ = L C ) Z R +r DẠNG 4: Quan hệ giá trị tức thời Khi giả thiết cho thời điểm t gi| trị điện |p hay cường độ dòng điện n{o ta phải hiểu l{ c|c gi| trị tức thời u U u i * Ở đoạn mạch R: R - = (vì R = R = R ) i I UR I * Ở đoạn mạch L (hoặc đoạn mạch C, đoạn mạch LC):  Tương tự: u L2 i i u 2L     2 I02 U0L U L2 I2 u C2 i u 2LC i i u C2 i u 2LC          2 2 I02 U0C UC2 I2 I02 U0LC U 2LC I u2 U u2 u2 u2 i2 u uR ; Io = 0R  2L  nên ta có: 2R  2L  2R  2C  I0 U 0L U0R U0L U0R U0C R R  Hai điện |p uL uC ngược pha nhau, giả sử ZL = nZC  uL = - n.uC u u u u *Cả mạch ta ln có: u = u R + u L + u C ; i = R  L  C  R Z L ZC Z U I U I U I ) + = (vì   - = 0; U I0 U I0 U I0 Biểu thức Biểu thức sai Tức thời i = iR  iL = iC i = iR + iL + iC Hiệu dụng I = IR  IL = IC  Vì i = Tức thời Hiệu dụng Véc tơ Tức thời Hiệu dụng Độ lệch pha u = uR + uL + uC U= U2R + (UL - UC )2 U  UR     U = UR + UL + UC u i= R R I= u = uR = uL = uC U = UR + UL + UC U < U R i= u uL u ; i= C; i= ZL ZC Z U U R U L UC = = = Z R Z L ZC - π π φ 2 -π  φ  π * Số lần đổi chiều dòng điện: Trong chu kì đổi chiều lần, gi}y đổi chiều 2f lần Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 4/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt B[I TẬP Câu 1: Cho cuộn cảm có độ tự cảm L mắc mạch điện xoay chiều với tần số góc l{  Cảm kháng ZL cuộn d}y tính biểu thức 1 A ZL  L B ZL  C ZL  D ZL  L L L Câu 2: Cho tụ điện có điện dung C mắc mạch điện xoay chiều với tần số góc l{  Dung kháng ZC cuộn d}y tính biểu thức 1 A ZC  C B ZC  C ZC  D ZC  C C C Câu 3: Đối với dòng điện xoay chiều, cảm kh|ng cuộn cảm l{ đại lượng đặc trưng cho A cản trở dòng điện, dòng điện có tần số c{ng nhỏ c{ng bị cản trở nhiều B cản trở dòng điện, dòng điện có tần số c{ng lớn c{ng bị cản trở C ngăn cản ho{n to{n dòng điện D cản trở dòng điện, dòng điện có tần số c{ng lớn c{ng bị cản trở nhiều Câu 4: Đối với dòng điện xoay chiều, dung kh|ng tụ điện l{ đại lượng đặc trưng cho A cản trở dòng điện, dòng điện có tần số c{ng nhỏ c{ng bị cản trở nhiều B cản trở dòng điện, điện dung c{ng lớn c{ng bị cản trở nhiều C ngăn cản ho{n to{n dòng điện D cản trở dòng điện, dòng điện có tần số c{ng lớn c{ng bị cản trở nhiều Câu 5: Kết luận n{o sau đ}y l{ cuộn d}y v{ tụ điện: A tụ điện cho dòng điện khơng đổi qua, cuộn d}y khơng cho dòng điện khơng đổi qua B cuộn d}y cho dòng điện khơng đổi qua, tụ điện khơng cho dòng điện khơng đổi qua C cuộn d}y v{ tụ điện cho dòng điện khơng đổi qua D cuộn d}y v{ tụ điện khơng cho dòng điện khơng đổi qua Câu 6: Mạch điện chứa phần tử n{o sau đ}y không cho dòng điện khơng đổi chạy qua? A cuộn d}y cảm B điện trở nối tiếp với tụ điện C cuộn d}y không cảm D điện trở nói tiếp với cuộn d}y Câu 7: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần, cường độ dòng điện mạch v{ điện |p hai đầu đoạn mạch A ngược pha B lệch pha π/3 C pha D lệch pha π/2 Câu 8: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có tụ điện hiệu điện hai đầu đoạn mạch A sớm pha /2 so với cường độ dòng điện B trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện C trễ pha /2 so với cường độ dòng điện D sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện Câu 9: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn d}y hiệu điện hai đầu đoạn mạch A sớm pha /2 so với cường độ dòng điện B trễ pha so với cường độ dòng điện C trễ pha /2 so với cường độ dòng điện D sớm pha so với cường độ dòng điện Câu 10: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn d}y cảm, nói gi| trị tức thời điện |p phần tử (uR; uL; uC) ph|t biểu n{o sau đ}y đúng?  A uC ngược pha với uL B uLtrễ pha uR góc   C uRtrễ pha uCgóc D uCtrễ pha uLgóc 2 Câu 11: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn d}y cảm Điện |p tức thời hai đầu cuộn d}y v{ điện |p tức thời hai đầu tụ dao động A pha B ngược pha C vuông pha D lệch pha 0,25 Câu 12: Cường độ dòng điện ln ln chậm pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch A đoạn mạch có điện trở cuộn dây mắc nối tiếp B đoạn mạch có cuộn d}y tụ điện mắc nối tiếp C đoạn mạch có điện trở tụ điện mắc nối tiếp D đoạn mạch có cuộn d}y, tụ điện, điện trở mắc nối tiếp Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 5/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 13: Hiệu điện hai đầu cuộn d}y nhanh pha 900 so với cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch khi: A mạch có thêm điện trở B mạch có cuộn d}y C xảy mạch điện không ph}n nh|nh D điện trở cuộn d}y không Câu 14: Đặt v{o hai đầu mạch điện chứa phần tử điện |p xoay chiều   u  U 2cos(t  ) cường độ dòng điện chạy qua mạch l{ i  I 2cos(t  ) Phần tử mạch điện l{ A cuộn d}y không cảm B tụ điện C cuộn d}y cảm D điện trở Câu 15:Mạng điện d}n dụng Việt Nam có tần số v{ điện |p hiệu dụng l{ A 100 Hz 220V B 100 Hz 500V C 50 Hz 500V D 50 Hz 220V Câu 16: Trong 10 gi}y, dòng điện xoay chiều có tần số 98Hz đổi chiều A 196 lần B 98 lần C 1960 lần D 980 lần Câu 17: Điện |p hai đầu đoạn mạch l{ u = 150cos100t (V) Cứ gi}y có lần điện |p n{y không? A 100 lần B 50 lần C 200 lần D lần  Câu 18: Một dòng điện xoay chiều có phương trình i  4cos(2ft  )(A) Biết 1s dòng điện đổi chiều 120 lần Tần số dao động dòng điện l{ A 60Hz B 50Hz C 59,5Hz D 119Hz Câu 19: Cho mạch điện gồm điện trở có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp Tụ điện có dung kháng ZC; cuộn d}y có cảm kh|ng l{ ZL v{ điện trở l{ r Đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều Tổng trở mạch l{ Z tính biểu thức A Z  (R  r)2  (ZC  ZL )2 B Z  R2  r2  (ZL  ZC )2 C Z  R  r  ZL  ZC D Z  R  r  ZL  ZC Câu 20: Cho mạch điện gồm tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp Tụ điện có dung kh|ng l{ ZC; cuộn d}y cảm có cảm kh|ng l{ ZL Đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều Tổng trở mạch l{ Z tính biểu thức A Z  Z2C  Z2L B Z  Z2C  Z2L C Z  ZL  ZC D Z  ZL  ZC Câu 21: Cho mạch điện gồm điện trở có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp Tụ điện có dung kháng ZC; cuộn d}y có cảm kh|ng l{ ZL Đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U khơng đổi Cường độ dòng cực đại chạy qua mạch U U U U A B C D R  ZL  ZC R  ZL  ZC R  (ZL  ZC )2 R  (ZL  ZC )2 Câu 22: Cho mạch điện gồm điện trở có điện trở R, cuộn d}y mắc nối tiếp Cuộn d}y có cảm kh|ng l{ ZL Đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều có điện |p cực đại U khơng đổi Cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch U0 U0 U0 U0 A B C D R  Z2L R  Z2L 2(R  Z2L ) R  Z2L Câu 23: Gi| trị hiển thị c|c đồng hồ đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện xoay chiều l{ gi| trị A cực đại B thời điểm đo C hiệu dụng D tức thời Câu 24: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y UR, UL, UC l{ điện |p hiệu dụng hia đầu c|c phần tử điện trở, cuộn d}y, tụ điện Công thức đúnglà A U  UR  UL  UC B U  UR  UL  UC C U  U2R  (UL  UC )2 D U  U2R  (UL  UC )2 Câu 25: Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở R, cuộn d}y cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp Điện |p hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 6/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt A Luôn lớn điện |p hiệu dụng hai đầu tụ điện B Có thể nhỏ điện |p hiệu dụng hai đầu tụ điện C Luôn lớn điện |p hiệu dụng hai đầu cuộn d}y D Có thể nhỏ điện |p hiệu dụng hai đầu điện trở Câu 26: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y Đặt v{o hai đầu mạch điện |p xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng không đổi U Mắc song song c|c vôn kế V1, V2, V3 v{o hai đầu điện trở R, cuộn d}y L v{ tụ điện C C|c vơn kế có điện trở vơ lớn Vơn kế V1 V2 100V, vôn kế V3 200V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U A 100 V B 100V C 200 V D 200V Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều không ph}n nh|nh RLC, cuộn d}y cảm Hiệu điện hiệu dụng A v{ B 200V, UL = UR = 2UC Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R l{: A 180V B 120V C 145V D 100V Câu 28: Đặt điện |p u = U0cos100t v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có gi| trị 100, cuộn cảm có độ tự cảm 1/ (H) v{ tụ điện có điện dung 10-4/2 (F) mắc nối tiếp Tổng trở mạch l{ A 100 B 100  C 300 D 100  Câu 29: Đặt điện |p u = U0cos100t v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có gi| trị 100; tụ điện có điện dung 10-4/1,5 (F); cuộn d}y có độ tự cảm 2/ (H) v{ điện trở l{ 20 Tổng trở mạch l{ A 112 B 130  C 130 D 112  Câu 30: Đặt điện |p u = 200cos100t (V) v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có gi| trị 50, cuộn cảm có độ tự cảm 1/2 (H) v{ tụ điện có điện dung 10-4/ (F) mắc nối tiếp Cường độ dòng hiệu dụng chay qua mạch l{ A 2 A B A C 0,5 A D A Câu 31: Đặt v{o đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng v{ tần số ổn định Nếu tăng dần điện dung C tụ cường độ dòng điện hiệu dụng mạch lúc đầu tăng sau giảm Như ban đầu mạch phải có: A ZL= R B ZL< ZC C ZL= ZC D ZL> ZC 0,1 Câu 32: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Cuộn d}y cảm có độ tự cảm L  H  Khi đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều 100V – 50Hz điện |p hiệu dụng điện trở R 100V Để điện |p hiệu dụng tụ điện lớn gấp lần điện |p hiệu dụng cuộn cảm phải điều chỉnh tần số nguồn A 200Hz B 100Hz C 25Hz D 12,5Hz Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch, R v{ L không đổi, C thay đổi Khi điều chỉnh C thấy có gi| trị C mạch có cường độ dòng điện hiệu dụng Hai gi| trị n{y l{ C1 C2 Biểu thức n{o sau đ}y ? Z  ZC2 Z Z A ZL  C1 C2 B ZL  ZC1  ZC2 C ZL  C1 D ZL  ZC1  ZC2 2 Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch, R v{ C không đổi, L thay đổi Khi điều chỉnh L thấy có gi| trị L mạch có cường độ dòng điện hiệu dụng Hai gi| trị n{y l{ L1 L2 Biểu thức n{o sau đ}y ? Z  ZL2 Z Z A ZC  L1 L2 B ZC  ZL1  ZL2 C ZC  L1 D ZC  ZL1  ZL2 2 Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch, R v{ C không đổi, L thay đổi Khi điều chỉnh L thấy có gi| trị L mạch có cường độ dòng điện hiệu dụng Hai gi| trị n{y L1 L2 Biểu thức n{o sau đ}y ? Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 7/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt A   (L1  L2 )C B   (L1  L2 )C C   (L1  L2 )C D   2R (L1  L2 )C Câu 36: Đặt điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz v{o hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L v{ tụ điện có điện dung C thay 104 104 F F công suất tiêu thụ đoạn đổi Điều chỉnh điện dung C đến gi| trị 4 2 mạch có gi| trị Gi| trị L A B H C D H H H 2  3  Câu 37: Cho mạch điện gồm điện trở có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp Tụ điện có dung kháng ZC; cuộn d}y cảm v{ có cảm kh|ng l{ ZL Đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều Pha đầu điện |p hai đầu mạch v{ cường độ dòng mạch l{ u i Hệ thức Z2  Z2 Z2  Z2 A tan(u  i )  C L B tan(u  i )  L C R R C tan(u  i )  ZC  ZL R D tan(u  i )  ZC  ZL Rr D tan(u  i )  ZL  ZC R Câu 37: Cho mạch điện gồm điện trở có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp Tụ điện có dung kháng ZC; cuộn d}y có cảm kh|ng l{ ZL v{ điện trở l{ r Đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều Pha đầu điện |p hai đầu mạch v{ cường độ dòng mạch l{ u i Hệ thức Z2  Z2 Z2  Z2 A tan(u  i )  C2 L2 B tan(u  i )  L2 C2 R r R r C tan(u  i )  ZL  ZC Rr Câu 38: Trong mạch điện xoay chiều có cuộn d}y cảm, hiệu điện có biểu thức u = U0cosωt cường độ dòng điện có biểu thức i = I0cos(ωt+ φ) Trong I0, φ x|c định hệ thức tương ứng l{: U   A I0 = φ =  B I0 = U0L φ =  L. 2 U   C I0 = φ = D I0= U0L φ= L. 2 Câu 39: Mạch điện xoay chiều AB gồm phần tử mắc nối tiếp thứ tự L, R, C; cuộn d}y cảm M l{ điểm R v{ L Biết 2ZL = R = 6ZC Độ lệch pha điện |p hai đầu AB v{ đầu AM l{ A π/6 B π/3 C 2π/3 D 5π/6 Câu 40: Cho mạch điện gồm điện trở có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp Tổng trở đoạn mạch l{ Z Đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U khơng đổi thấy cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch l{ I Cơng suất tiêu thụ trung bình mạch l{ P tính biểu thức A P  I2R B P  I2Z C P  IU D P  IR Câu 41: Cho mạch điện gồm điện trở có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp Cuộn d}y khơng cảm v{ có điện trở l{ r Tổng trở đoạn mạch l{ Z Đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U khơng đổi thấy cường độ dòng hiệu dụng chạy qua mạch l{ I Cơng suất tiêu thụ trung bình cuộn d}y A I(R  r) B I2(R  r) C I2r D I2R Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 8/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 42: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y có điện trở l{ r Đặt v{o hai đầu mạch điện |p có gi| trị hiệu dụng không đổi v{ U Độ lệch pha điện |p tức thời v{ cường độ dòng tức thời l{  Cơng suất tiêu thụ trung bình P đoạn mạch tính U2cos2 U2cos U2cos2 U2cos A P  B P  C P  D P  Rr Rr R R Câu 43: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y cảm Đặt v{o hai đầu mạch điện |p xoay chiều u  U 2cos(t) cường độ dòng chạy qua mạch có dạng i  I 2cos(t  ) Biểu thức n{o sau đ}y khơng dùng để tính cơng suất tiêu thụ trung bình P mạch? U2cos2 U2 cos  A P  UIcos  B P  I2R C P  D P  R R  (L  ) C Câu 44: Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y Đặt v{o hai đầu mạch điện |p xoay chiều   u  200cos(100t  )(V) dòng điện tức thời mạch có biểu thức i  cos(100t  )(A) 6 Công suất tiêu thụ trung bình đoạn mạch l{ A 50W B 100W C 50 W D 100 W Câu 45: Dòng điện xoay chiều i=I0cost chạy qua điện trở R thời gian t kh| d{i tỏa nhiệt lượng l{ Q tính biểu thức I20 I20 2 t A Q = RI0 t B Q = Ri t C Q  R t D Q  R 2 Câu 46: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y cảm, điện trở R = 50 Đặt v{o hai đầu mạch điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng v{ tần số khơng đổi Cường độ dòng chạy qua mạch có dạng i  2cos(t)(A) Nhiệt lượng trung bình tỏa điện trở phút l{ A 6kJ B 12kJ C 100J D 200J Câu 47: Dòng điện có cường độ i  2cos100t (A) chạy qua điện trở 100  Trong 30 gi}y, nhiệt lượng tỏa điện trở l{ A 12 kJ B 24 kJ C 4243 J D 8485 J Câu 48: Cho mạch điện gồm điện trở có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp Tụ điện có dung kháng ZC; cuộn d}y có cảm kh|ng l{ ZL Đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng không đổi Hệ số công suất đoạn mạch l{ cos tính A cos   C cos   ZL  ZC B cos   R R  (ZL  ZC )2 R D cos   R ZL  ZC R R  (ZL  ZC )2 Câu 49: Cho mạch điện gồm điện trở có điện trở R, tụ điện v{ cuộn d}y mắc nối tiếp Tụ điện có dung kháng ZC; cuộn d}y khơng có cảm kh|ng l{ ZL v{ điện trở l{ r Đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng khơng đổi Hệ số cơng suất đoạn mạch l{ cos tính biểu thức A cos   C cos   ZL  ZC B cos   Rr (R  r)2  (ZL  ZC )2 Rr D cos   Rr ZL  ZC Rr (R  r)2  (ZL  ZC )2 Câu 50: Mạch điện RLC không ph}n nh|nh, biết điện |p hiệu dụng hai đầu phần tử có quan hệ: UR = UL = 0,5UC Hệ số công suất mạch l{ A / B C 0,5 D Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 9/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 51: Đặt điện |p u  U cos(100t   ) (V) v{o hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp  cường độ dòng điện qua mạch l{ i  I0 cos(100t  )(A) Hệ số công suất đoạn mạch A 1,00 B 0,86 C 0,71 D 0,50 Câu 52: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y cảm Đặt v{o hai đầu mạch điện |p xoay chiều u  200cos(100t  u )(V) cường độ dòng mạch l{ i  2cos(100t  i )(A) Cơng suất tiêu thụ trung bình mạch l{ 50W Hệ số công suất l{ 2 1 A B C D 2 Câu 53: Đặt v{o hai đầu đoạn mạch RLC không ph}n nh|nh hiệu điện xoay chiều u=U0 sinωt Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng l{ hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn d}y cảm (cảm thuần) L v{ tụ điện C Nếu UR = UL/2 = UC dòng điện qua đoạn mạch A trễ pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B trễ pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C sớm pha π/4 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D sớm pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 54: Đặt hiệu điện u = 125√2sin100πt(V) lên hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω, cuộn d}y cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H v{ ampe kế nhiệt mắc nối tiếp Biết ampe kế có điện trở không đ|ng kể Số ampe kế l{ A 2,0 A B 2,5 A C 3,5 A D 1,8 A Câu 55: Đặt v{o hai đầu đoạn mạch RLC không ph}n nh|nh hiệu điện xoay chiều u = U0sinωt dòng điện mạch l{ i = I0 sin(ωt + π/6) Đoạn mạch điện n{y ln có A ZL < ZC B ZL = ZC C ZL = R D ZL > ZC Câu 56: Đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện RLC không ph}n nh|nh hiệu điện xoay chiều có tần số 50 Hz Biết điện trở R = 25 Ω, cuộn d}y cảm (cảm thuần) có L = 1/π H Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện dung kh|ng tụ điện l{ A 125 Ω B 150 Ω C 75 Ω D 100 Ω Câu 57: Khi đặt hiệu điện u = U0 sinωt (V) v{o hai đầu đoạn mạch RLC không ph}n nh|nh hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn d}y v{ hai tụ điện l{ 30 V, 120 V v{ 80 V Gi| trị U0 A 50 V B 30 V C 50√2 V D 30 √2 V Câu 58: Dòng điện có dạng i=sin100πt(A) chạy qua cuộn d}y có điện trở 10Ω v{ hệ số tự cảm L Công suất tiêu thụ cuộn d}y l{ A 10W B 9W C 7W D 5W  Câu 59: Đặt điện |p u  U cos(t  ) v{o hai đầu đoạn mạch có tụ điện cường độ dòng điện mạch l{ i = I0cos(t + i) Gi| trị i  3  3 A  B  C D 4 Câu 60: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện |p hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện mạch     A trễ pha B sớm pha C sớm pha D trễ pha 4 Câu 61: Đạ t điẹ n á p xoay chiè u và o hai đà u đoạ n mạ ch gò m điẹ n trở thuà n 40  và tụ điẹ n má c nó i  tié p Bié t điẹ n á p giữa hai đà u đoạ n mạ ch lẹ ch pha so với cường đọ dò ng điẹ n đoạ n mạ ch Dung khá ng củ a tụ điẹ n bà ng 40  A 40  B C 40 D 20  Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 10/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt uC ZC u Z u Z C C  L D C   L  uL ZL uL ZC uL ZC Câu 71: Đặt điện |p xoay chiều u=U0 cos100t v{o hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở A uC Z  C uL ZL B R; cuộn cảm có cảm kh|ng ZL = 50 v{ tụ điện có điện dung ZC = 100 Tại thời điểm n{o đó, điện |p điện trở v{ cuộn d}y có gi| trị tức thời l{ 40V điện |p tức thời hai đầu mạch điện l{: A 40V B C 60V D 40 V Câu 72: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y Biết ZL = 2ZC Đặt v{o hai đầu mạch điện |p xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng không đổi Khi điện |p hai đầu mạch l{ 100V điện |p hai đầu cuộn d}y l{ 80V Khi đó, điện |p hai đầu điện trở l{ A  20V B  60V C 20V D 60V Câu 73: Đặt điện |p xoay chiều v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm v{ tụ điện mắc nối tiếp Biết dung kh|ng tụ điện lần cảm kh|ng cuộn cảm Tại thời điểm t, điện |p tức thời hai đầu điện trở v{ điện |p tức thời hai đầu mạch có gi| trị tương ứng l{ 40 V v{ 60 V Khi điện |p tức thời hai đầu tụ điện l{ A  20 V B  40 V C 40 V D 20 V Biểu thức hiệu điện cường độ dòng điện Câu 74: Đạ t điẹ n á p u = U0cost và o hai đà u cuọ n cả m thuà n có đọ tự cả m L thì cường đọ dò ng điẹ n qua cuọ n cả m là U0  U  cos(t  ) A i  cos(t  ) B i  L L U0  U  cos(t  ) C i  cos(t  ) D i  L L Câu 75: Đặt điện |p u = 100 2cos100t  V  v{o hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm 1H cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức A i  cos100t  A  B i  2cos100t  A  C i  cos 100t  0,5 A  D i  2cos 100t  0,5  A  Câu 76: Đặt điện |p u = U cos(t) v{o hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm v{ tụ điện mắc nối tiếp Cảm kh|ng cuộn d}y l{ ZL; dung kháng tụ điện l{ ZC, biết ZC = 2ZL Biểu thức cường độ dòng điện chạy mạch có dạng A i  U  cos(t  ) ZC B i  U  cos(t  ) ZL C i  U  cos(t  ) ZC D i  U  cos(t  ) ZL Câu 77: Đặt điện |p u = 200cos(100t + /2) v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có gi| trị 100, cuộn cảm có độ tự cảm 1/ (H) v{ tụ điện có điện dung 10-4/2 (F) mắc nối tiếp Biểu thức cường độ dòng điện chạy mạch l{ 3 3 A i  2cos(100t  )A B i  cos(100t  )A 4   C i  2cos(100t  )A D i  cos(100t  )A 4 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 12/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 78: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y có độ tự cảm 1/ (H) v{ tụ điện có điện dung 10-4/ (F) Đặt v{o hai đầu mạch điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng v{ tần số khơng đổi  thấy dòng điện tức thời mạch có biểu thức i  cos(100t  )(A) Cơng suất tiêu thụ trung bình đoạn mạch l{ 220W Biểu thức hiệu điện hai đầu mạch điện l{   A u  220cos(100t  )(V) B u  440cos(100t  )(V) 6   C u  220cos(100t  )(V) D u  440cos(100t  )(V) 6 Câu 79: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kh|ng ZC = 100  v{ cuộn d}y có cảm kh|ng ZL = 200  mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL  100cos(100t   /6) (V) Biểu thức hiệu điện hai đầu tụ điện có dạng n{o?  5 A uC  50cos(100t  ) (V) B uC  50cos(100t  ) (V)   C uC  100cos(100t  ) (V) D uC  100cos(100t  ) (V) 104 (F) , L  (H) 2  Đặt v{o hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều u  200 2cos(100t)(V) Biểu thức điện |p hai đầu cuộn d}y l{ Câu 80: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y cảm Cho R = 100Ω, C   A uL  200 2cos(100t+ )(V)  C uL  200cos(100t+ )(V) 3 )(V) 3 D uL  200cos(100t+ )(V) B uL  200 2cos(100t+ =============HẾT============= Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 13/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt CHỦ ĐỀ 2: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN Khi xảy cộng hưởng thì: ZL = ZC (UL = UC) hay ω0 = Lưu ý: Trong c|c trường hợp kh|c thì: ω = ω0  LCω0 = LC ZL ZC Các biểu cộng hưởng điện: U U2 Z = Zmin = R ; URmax = U ; I max = ; Pmax = ; cos = ;  = R R Lưu ý: Trong c|c trường hợp kh|c cơng suất mạch tính bằng: U2 U2 R U2 P = I R = R = = cos 2φ = Pmax cos 2φ  P = Pmax cos 2φ R Z R Z Đường cong cộng hưởng đoạn mạch RLC: - R c{ng lớn cộng hưởng c{ng khơng rõ nét - Độ chênh lệch f - f ch nhỏ I lớn Liên hệ Z tần số f : f0 l{ tần số lúc cộng hưởng - Khi f < fch : Mạch có tính dung kh|ng, Z v{ f nghịch biến - Khi f > fch : Mạch có tính cảm kh|ng, Z v{ f đồng biến Hệ quả: Khi  = 1  = 2 I (hoặc P; UR) nhau, với  = ch IMax (hoặc PMax; URmax) ta có: ωch = ω1ω2 hay f ch = f1f Chú ý:  Áp dụng tượng cộng hưởng để tìm L, C, f khi: - Số ampe kế cực đại - Cường độ dòng điện v{ điện |p đồng pha ( φ = ) - Hệ số công suất cực đại, công suất tiêu thụ cực đại B[I TẬP Câu 1: Đặt điện |p xoay chiều v{o hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp Cuộn d}y có cảm kháng ZL; tụ điện có dung kh|ng l{ ZC Hiện tượng cộng hưởng điện xảy A ZL = ZC B ZL = 2ZC C ZL = 0,5ZC D ZL = ZC Câu 2: Đặt điện |p u = U0cost (U0 không đổi,  thay đổi được) v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L v{ tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Hiện tượng cộng hưởng điện xảy A 2LCR – = B 2LC – = C R = L  D 2LC – R = C Câu 3: Đặt điện |p xoay chiều có tần số góc  thay đổi v{o hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp Hiện tượng cộng hưởng điện xảy 1 A   B   C   LC D   LC LC LC Câu 4: Đặt điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U không đổi v{o hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện Cuộn d}y cảm Cường độ dòng hiệu dụng chạy mạch l{ I tính biểu thức U U U U A I  B I  C I  D I  2R R R R Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 14/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 5: Đặt điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U không đổi v{o hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện Cuộn d}y cảm Công suất tiêu thụ trung bình mạch tính biểu thức 2U2 U2 U2 U2 A P  B P  C P  D P  R 2R R R Câu 6: Đặt điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U khơng đổi v{o hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện Hệ số công suất mạch l{ cos tính biểu thức A cos   B cos   0,5 C cos   D cos   Câu 7: Đoạn mạch điện xoay chiều không ph}n nh|nh gồm cuộn d}y có độ tự cảm L, điện trở R v{ tụ điện có điện dung C Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch hệ số cơng LC suất đoạn mạch n{y A phụ thuộc điện trở đoạn mạch B C phụ thuộc tổng trở đoạn mạch D Câu 8: Đặt điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U khơng đổi v{o hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện Độ lệch pha điện |p tức thời v{ cường độ dòng tức thời l{ A B 0,5 C 0,25 D 0,75 Câu 9: Đặt điện |p xoay chiều có điện |p cực đại U0 không đổi v{o hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện Gọi u v{ uC l{ điện |p tức thời ghai đầu mạch v{ hai đầu tụ điện; U0C l{ điện |p cực đại hai đầu tụ điện Hệ thức u u u u u2 u2 u2 u2  C 0  C 0 A B C  2C  D  2C  U0 U0C U0 U0C U0 U0C U0 U0C Câu 10: Đặt điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U khơng đổi v{o hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện Cuộn d}y cảm Gọi u uL l{ điện |p tức thời ghai đầu mạch v{ hai đầu cuộn d}y; UL l{ điện |p hiệu dụng hai đầu cuộn d}y Hệ thức u u u u u2 u2L u2 u2L   A B   C  L  D  L  U UL U UL U UL U UL Câu 11: Đặt điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng U khơng đổi v{o hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện Gọi u l{ điện |p tức thời hai đầu mạch v{ hai đầu tụ điện; i v{ I l{ cường độ dòng tức thời v{ cường độ dòng hiệu dụng qua mạch Hệ thức i2 u2 i2 u2 i u i u A   B   C  D   I U I U I U I U Câu 12: Trong mạch điện RLC nối tiếp,  l{ độ lệch pha u v{ i đầu đoạn mạch, T l{ chu kì, P l{ cơng suất tiêu thụ, Z l{ tổng trở Khi mạch cộng hưởng kết luận n{o sau đ}y l{ sai: A Pmax B  = 0; Imax C L = T2/4π2C D Zmax Câu 13: Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điều chỉnh đại lượng n{o sau đ}y làm u i pha? A Điện dung C B Độ tự cảm L C Điện trở R D Tần số f Câu 14: Đặt điện |p xoay chiều có điện |p hiệu dụng không đổi v{o hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện Cuộn d}y cảm Kết luận n{o sau đ}y không A điện |p hai đầu mạch nhanh pha điện |p hai đầu tụ điện góc 0,5 B điện |p hai đầu mạch chậm pha điện |p hai đầu cuộn d}y góc 0,5 C cường độ dòng mạch pha với điện |p hai đầu mạch D cường độ dòng mạch chậm pha điện |p hai đầu tụ điện góc 0,5 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 15/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 15: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn d}y cảm thay đổi Hiệu điện đầu mạch có biểu thức u = 200 cos100 πt (V) Biết điện trở mạch l{ 100 Khi thay đổi hệ số tự cảm cuộn d}y cường độ dòng điện hiệu dụng có gi| trị cực đại l{ A 0,5A B 2A C A D 1/ A Câu 16: Một cuộn d}y mắc v{o nguồn điện xoay chiều có điện |p hiệu dụng l{ 120V, tạo dòng điện cường độ hiệu dụng 0,5A v{ có cơng suất tiêu thụ 50 W Nếu người ta mắc thêm tụ điện để hệ số cơng suất cho cơng suất mạch l{: A 80 W B 72 W C 50 W D 60 W Bài 17: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn d}y cảm có độ tự cảm L = 0,159 H; 104 Tụ điện có điện dung C  F; Điện trở R = 50 Điện |p hai đầu đoạn mạch có biểu thức  uAB  100 2cos2ft (V) Tần số f dòng điện thay đổi Tìm f để công suất (P) mạch đạt cực đại v{ tính gi| trị cực đại A f = 70,7Hz; P = 200W B f = 7,07Hz; P = 20W C f = 70,7Hz; P = 400W D f = 7,07Hz; P = 40W Câu 18: Đặt điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz v{o hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 0,4/ π (H) v{ tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện |p hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt gi| trị cực đại A 250 V B 100 V C 160 V D 150 V Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch, R v{ L không đổi, C thay đổi Khi điều chỉnh C thấy có gi| trị C mạch có cường độ dòng điện hiệu dụng Hai gi| trị n{y l{ C1 C2 Để mạch xảy cộng hưởng cần điều chỉnh C C0 Biểu thức C  C2 CC C  C2 2C1C2 A C0  B C0  C C0  D C0  C1C2 C1  C2 2C1C2 C1  C2 Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch, R v{ L không đổi, C thay đổi Khi điều chỉnh C µF v{ µF thấy cường độ dòng hiệu dụng mạch Để hiệu điện hai đầu tụ vuông pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch phải điều chỉnh C đến gi| trị A µF B 0,75 µF C 1,5 µF D µF Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch, R v{ C không đổi, L thay đổi Khi điều chỉnh L thấy có gi| trị L mạch có cơng suất Hai gi| trị n{y l{ L1 L2 Để mạch xảy cộng hưởng cần điều chỉnh L L Biểu thức A L0  L1  L2 L1L2 L1  L2 B L0  L1  L2 C L0  D L0  2L1L2 L1  L2 Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch, R v{ C không đổi, L thay đổi Khi điều chỉnh L (H) (H) Để hiệu điện hai đầu điện   trở R đạt gi| trị lớn phải điều chỉnh đến gi| trị A H 2 B H  C H  D H 3 Câu 23: Đặt hiệu điện xoay chiều có tần số f thay đổi v{o hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, Khi f = f1hoặc f = f2 cường độ dòng hiệu dụng mạch Khi f = f0 mạch xảy tượng cộng hưởng Hệ thức l{ A f0  f1f2 B f0  f1  f2 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 C f0  f1f2 f1  f2 D f0  Trang 16/26 f1f2 f12  f22 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 24: Đặt điện |p xoay chiều u = U0cosωt có U0không đổi v{ ω thay đổi v{o hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Thay đổi ω cường độ dòng điện hiệu dụng mạch ω = ω1bằng cường độ dòng điện hiệu dụng mạch ω = ω2 Hệ thức l{ 2 A 12  B 1  2  C 12  D 1  2  LC LC LC LC Câu 25: Đặt hiệu điện xoay chiều có tần số f thay đổi v{o hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp,  cuộn d}y có L  (H) Khi f = 40Hz f = 90Hz cơng suất toả nhiệt R Khi f = f0 công suất tỏa nhiệt R đạt cực đại Điện dung tụ l{ 104 102 102 102 A F B F C F D F  144 64 169 Câu 26: Đặt điện |p xoay chiều u = U0cos2ft (U0 không đổi, f thay đổi được) v{o hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi f = f1 cảm kh|ng v{ dung kh|ng đoạn mạch l{ Z1L Z1C Khi f = f2 đoạn mạch xảy tượng cộng hưởng Hệ thức f1 Z1L f1 Z1C Z f f Z A  B  C  1C D  1L f2 Z1C f2 Z1L f2 Z1L f2 Z1C Câu 27: Đoạn mạch RLC không ph}n nh|nh mắc v{o mạng điện tần số f1 cảm kh|ng l{ 20 dung kháng 60 Nếu mắc v{o mạng điện có tần số f2 = 20Hz cường độ dòng điện pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Gi| trị f1 20 A Hz B 50Hz C 60Hz D 20 Hz Câu 28: Đặt điện |p xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi,  thay đổi được) v{o hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi  = 40rad/s cảm kh|ng cuộn d}y gấp lần dung kh|ng tụ điện Để công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại cần điều chỉnh  đến gi| trị A 80 rad/s B 20 rad/s C 160 rad/s D 10 rad/s Câu 29: Đặt điện |p u = U0cos(t + ) (U0 không đổi,  thay đổi được) v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm v{ tụ điện mắc nối tiếp Điều chỉnh  = 1 cảm kh|ng cuộn cảm lần dung kh|ng tụ điện Khi  = 2 mạch xảy tượng cộng hưởng điện Hệ thức l{ A 1 = 22 B 2 = 21 C 1 = 42 D 2 = 41 Câu 30: Đặt điện |p u  U0 cos2ft (U0 không đổi, tần số f thay đổi được) v{o hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi tần số l{ f1 cảm kh|ng v{ dung kh|ng đoạn mạch có gi| trị l{ 36 144 Khi tầ số l{ 120 Hz cường độ dòng điện đoạn mạch pha với u Gi| trị f1 A 50 Hz B 60 Hz C 30 Hz D 480 Hz ===========HẾT=========== Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 17/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt CHỦ ĐỂ 3: M\Y BIẾN \P V[ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động công dụng máy biến áp - Cấu tạo: Cuộn d}y sơ cấp (N1) v{ thứ cấp (N2) quấn quanh lõi thép gồm c|c l| thép kỹ thuật ghép c|ch điện (tr|nh dòng Fucơ) - Ngun tắc hoạt động: cảm ứng điện từ - Công dụng: tăng hạ điện |p (hạ tăng cường độ dòng) - Cơng thức cần nhớ: Xét m|y biến |p lý tưởng v{ hiệu suất đạt 100% (P1 = P2): U1 N1 I = = U N I1  Khi N1< N2  U1< U2 : Máy tăng |p  Khi N1> N2  U1> U2 : Máy hạ |p Truyền tải điện - Cơng suất hao phí đường dây tải điện : P  I R  PA2 R U 2A cos Trong đó: PA l{ công suất ph|t từ nh{ m|y; UA l{ điện |p hiệu dụng từ nh{ m|y; R = ρ  (  = 2AB) S l{ điện trở tổng cộng d}y tải điện; I l{ cường độ dòng đường d}y tải điện - Biện pháp giảm hao phí : + Tăng U lên k lần giảm hao phí k2 lần (gắn với giả thiết b{i to|n cho công suất trước truyền tải l{ không đổi) + Giảm R: tăng tiết diện d}y dẫn & sử dụng c|c vật liệu có điện trở suất  bé đồng, nhơm, - Phần trăm hao phí: - Hiệu suất tải điện : PA R  ΔP  = h=  PA U Acosφ  H-1  ΔP PR  PA - ΔP =1 = 1- A  P PA U Acosφ  A H=  PB  PA B[I TẬP Máy biến Câu 1: M|y biến |p l{ thiết bị A biến đổi dòng điện xoay chiều th{nh dòng điện chiều B biến đổi tần số dòng điện xoay chiều C có khả biến đổi điện |p xoay chiều D l{m tăng cơng suất dòng điện xoay chiều Câu 2: Khi cho dòng điện khơng đổi qua cuộn sơ cấp m|y biến |p mạch kín cuộn thứ cấp A khơng có dòng điện chạy qua B có dòng điện khơng đổi chạy qua C có dòng điện chiều chạy qua D có dòng điện xoay chiều chạy qua Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 18/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 3: M|y tăng |p có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều Tần số dòng điện cuộn thứ cấp A nhỏ lớn tần số cuộn sơ cấp B tần số dòng điện cuộn sơ cấp C ln nhỏ tần số dòng điện cuộn sơ cấp D lớn tần số dòng điện cuộn sơ cấp Câu 4: Một m|y biến |p có số vòng d}y cuộn sơ cấp lớn số vòng d}y cuộn thứ cấp M|y biến |p n{y có t|c dụng A tăng điện |p v{ tăng tần số dòng điện xoay chiều B tăng điện |p m{ không thay đổi tần số dòng điện xoay chiều C giảm điện |p v{ giảm tần số dòng điện xoay chiều D giảm điện |p m{ khơng thay đổi tần số dòng điện xoay chiều Câu 5: Trong m|y biến |p lý tưởng, số vòng cuộn sơ cấp l{ N1, điện |p hai đầu cuộn sơ cấp U1, số vòng cuộn thứ cấp l{ N2, điện |p hai đầu cuộn thứ cấp mạch hở l{ U2 Hệ thức N U2 N U2 N U N U A  B  C  22 D  12 N2 U1 N2 U2 N2 U2 N2 U1 Câu 6: Trong m|y biến |p lý tưởng, số vòng cuộn sơ cấp l{ N 1, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp l{ I1, số vòng cuộn thứ cấp l{ N2 , cường độ dòng điện cuộn sơ cấp I1 Hệ thức l{ N I2 N I2 N I N I A  B  C  22 D  12 N2 I1 N2 I2 N2 I2 N2 I1 Câu 7: Một m|y biến có số vòng cuộn sơ cấp l{ 5000 v{ thứ cấp l{ 1000 Bỏ qua hao phí m|y biến Đặt v{o hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều có gi| trị hiệu dụng 100V hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở có gi| trị l{ A 20 V B 40 V C 10 V D 500 V Câu 8: Một m|y biến có cuộn sơ cấp 1000 vòng d}y mắc v{o mạng điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 220V Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở l{ 484V Bỏ qua hao phí m|y biến Số vòng d}y cuộn thứ cấp l{ A 2500 B 1100 C 2000 D 2200 Câu 9: Một m|y biến dùng l{m máy giảm (hạ thế) gồm cuộn d}y 100 vòng v{ cuộn d}y 500 vòng Bỏ qua hao phí m|y biến Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện u = 100√2sin100πt(V) hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A 10 V B 20 V C 50 V D 500 V Câu 10: Một m|y biến |p lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng d}y, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng d}y Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng 210 V Điện |p hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp biến |p hoạt động không tải l{ A B 105 V C 630 V D 70 V Câu 11:Một m|y biến |p lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng Điện |p hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp l{ 220 V Bỏ qua hao phí Điện |p hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở l{ A 440 V B 44 V C 110 V D 11 V Câu 12: Một biến có hao phí bên xem khơng đ|ng kể có số vòng d}y cuộn sơ cấp v{ thứ cấp N1 N2, cuộn sơ cấp nối với nguồn xoay chiều U1 = 200V hiệu điện đo cuộn thứ cấp l{ U2 = 400V Tỉ số N1/N2 A 0,5 B C 1,5 D Câu 13:Cuộn sơ cấp v{ cuộn thứ cấp m|y biến |p lí tưởng có số vòng d}y N1 N2 Biết N1 = 10N2 Đặt v{o hai đầu cuộn sơ cấp điện |p xoay chiều u = U0cost điện |p hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở l{ U U U A B C D 5U0 20 10 20 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 19/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 14: Trong m|y biến |p, số vòng N2 cuộn thứ cấp gấp đơi số vòng N1 cuộn sơ cấp Đặt v{o hai đầu cuộn sơ cấp điện |p xoay chiều u = U 0cosωt điện |p hiệu dụng đầu cuộn thứ cấp có gi| trị A U = 2U0 B 0,5U0 C U0 D 2U0 Câu 15: Một biến có hao phí bên xem không đ|ng kể, cuộn nối với nguồn xoay chiều U1 = 110V hiệu điện đo cuộn l{ U2 = 220V Nếu nối cuộn với nguồn U1 hiệu điện đo cuộn l{ A 110 V B 45V C 220 V D 55 V Câu 16:Đặt v{o hai đầu cuộn sơ cấp m|y biến |p lí tưởng điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng khơng đổi Nếu tăng số vòng d}y cuộn thứ cấp thêm 20% điện |p hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở tăng thêm V so với lúc đầu Điện |p hiệu dụng ban đầu cuộn thứ cấp để hở l{ A 42 V B 30 V C 24 V D 36 V Câu 17: Đặt v{o hai đầu cuộn sơ cấp m|y biến |p lí tưởng điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng khơng đổi Nếu quấn thêm v{o cuộn thứ cấp 40 vòng d}y điện |p hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 20% so với lúc đầu Số vòng d}y ban đầu cuộn thứ cấp l{ A 80 vòng B 300 vòng C 200 vòng D 160 vòng Cơng suất hao phí Câu 18: Đường d}y tải điện có điện trở R nối với nguồn điện có cơng suất P, điện |p l{ U, hệ số công suất l{ cos Cơng suất hao phí đường d}y tải điện l{ P tính biểu thức PR PR P2R P2R  P   P  A P  B C D  P  U2 cos2  Ucos  U cos2  Ucos  Câu 19: Đường d}y tải điện có điện trở R nối với nguồn điện có cơng suất P, điện |p l{ U, hệ số cơng suất l{ cos Cường độ dòng hiệu dụng đường d}y tải điện l{ I; độ giảm điện |p nơi tiêu thụ v{ nguồn ph|t l{ U; cơng suất hao phí đường d}y tải điện l{ P Hệ thức không l{ U P2R A P  B P  I2R C P  U.I D P  R U cos  Câu 20: Cơng suất hao phí đường d}y tải điện nối trực tiếp với nguồn ph|t l{ P Nếu nối đường d}y tải điện với nguồn thông qua m|y biến |p lý tưởng có số vòng d}y cuộn thứ cấp gấp k lần cuộn d}y sơ cấp (nguồn nối với cuộn thứ cấp, đường d}y tải nối với cuộn thứ cấp) cơng suất hao phí đường d}y tải l{ A kP B P k C P k2 D k 2P Câu 21: Cuộn thứ cấp m|y biên có N2 vòng nối đường d}y tải điện có điện trở R Cuộn sơ cấp m|y biên có N1 vòng nối với nguồn điện có cơng suất P, điện |p l{ U, hệ số cơng suất l{ cos Cơng suất hao phí đường d}y tải điện l{ P tính biểu thức P2N2R P2N1R P2 N12 R P2 N22 R A P  B P  C P  2 D P  2 U N1 cos2  U N2 cos2  U N2 cos2  U N1 cos2  Câu 22: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai? Cơng suất hao phí đường d}y tải điện phụ thuộc v{o A Hệ số công suất nguồn ph|t B Chiều d{i đường d}y tải điện C Điện |p hai đầu d}y trạm ph|t điện D Thời gian dòng điện chạy qua d}y tải Câu 23: Trong trình truyền tải điện năng, biện ph|p giảm hao phí đường d}y tải điện sử dụng chủ yếu l{ A tăng điện |p trước truyền tải B giảm tiết diện d}y C tăng chiều d{i đường d}y D giảm công suất truyền tải Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 20/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 24: Trong việc truyền tải điện năng, để giảm cơng suất hao phí đường d}y tải n lần cần phải A tăng điện |p lên n lần B tăng điện |p lên n lần C giảm điện |p xuống n lần D giảm điện |p xuống n2 lần Câu 25: Trong việc truyền tải điện xa, để cơng suất hao phí giảm n2 lần hiệu điện nguồn ph|t phải A tăng n2 lần B tăng n lần C Giảm n2 lần D Giảm n lần Câu 26: Một biện ph|p l{m giảm hao phí điện đường d}y tải điện truyền tải điện xa |p dụng rộng r~i l{ A tăng điện |p hiệu dụng trạm ph|t điện B tăng chiều d{i đường d}y truyền tải điện C giảm điện |p hiệu dụng trạm ph|t điện D giảm tiết diện d}y truyền tải điện Câu 27: Truyền công suất 20 MW đường d}y tải điện 500 kV m{ đường d}y tải điện có điện trở 20 , hệ số công suất nguồn cos = Cơng suất hao phí đường d}y tải A 320 W B 32 kW C 500 W D 50 kW Câu 28: Người ta truyền công suất 500 kW từ trạm ph|t điện đến nơi tiêu thụ đường d}y pha Biết công suất hao phí đường d}y l{ 10 kW, điện |p hiệu dụng trạm ph|t l{ 35 kV Coi hệ số công suất mạch truyền tải điện Điện trở tổng cộng đường d}y tải điện l{ A 55  B 49  C 38  D 52  Câu 29: Đường d}y tải điện có điện trở R nối với nguồn điện có cơng suất P, cơng suất hao phí đường d}y l{ P Hiệu suất truyền tải đường d}y tải l{ H tính biểu thức A H   P P B H   P P C H  P P D H  P  P P Câu 30: Từ m|y ph|t điện người ta muốn truyền tải tới nơi tiêu thụ công suất điện l{ 196 kW với hiệu suất truyền tải l{ 98% Điện trở đường d}y tải l{ 40  Hệ số công suất nguồn cos = Điện |p nguồn ph|t l{ A 40 kV B 20 kV C 10 kV D 30 kV Câu 31: Điện trạm ph|t điện truyền hiệu điện 2kV hiệu suất qu| trình truyền tải l{ 64% Nếu tăng thêm hiệu điện lượng 4kV hiệu suất truyền tải l{ A 82% B 88% C 91% D 96% Câu 32: Điện trạm ph|t điện truyền hiệu điện 2kV, hiệu suất qu| trình truyền tải l{ H = 80% Muốn hiệu suất qu| trình truyền tải tăng đến 95% ta phải A tăng hiệu điện lên đến 4kV B tăng hiệu điện lên đến 8kV C tăng hiệu điện thêm 4kV D tăng hiệu điện thêm 8kV Câu 33: Điện trạm ph|t điện truyền hiệu điện 4kV, hiệu suất qu| trình truyền tải l{ H = 82% Muốn hiệu suất qu| trình truyền tải tăng đến 98% ta phải A tăng hiệu điện thêm 4kV B tăng hiệu điện lên đến 8kV C tăng hiệu điện thêm 12kV D tăng hiệu điện thêm 8kV Câu 34: Người ta cần truyền công suất điện pha 10000kW hiệu điện hiệu dụng 50kV xa Hệ số công suất nguồn đạt cực đại Muốn cho công suất tiêu hao đường d}y bé 10% điện trở đường d}y phải có gi| trị nhỏ A 4 B 16 C 25 D 20 Câu 35: Điện truyền từ nơi ph|t đến khu d}n cư đường d}y pha với hiệu suất truyền tải l{ H Coi hao phí điện tỏa nhiệt đường d}y Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban đầu v{ giữ nguyên điện |p nơi ph|t hiệu suất truyền tải điện đường d}y l{ A – (1 – H)k2 B – (1 – H)k C  1H k D  1H k2 ============HẾT============ Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 21/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt CHỦ ĐỀ 4: M\Y PH\T ĐIỆN ĐỘNG CƠ ĐIỆN Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều Tạo dòng điện xoay chiều m|y ph|t điện dựa tượng cảm ứng điện từ: Từ thông:  = NBScos(t + ) = 0cos(t + )  d Suất điện động: e = = - ’ = NBSsin(t + ) = E0cos(t +  - ) dt 2.Tần số dòng điện xoay chiều pha: M|y ph|t có cuộn d}y v{ cặp cực v{ rơto quay n vòng gi}y tần số dòng điện l{ f = n M|y có p cặp cực rơ to quay n vòng giây thì: f = np Máy phát điện xoay chiều ba pha: - Cấu tạo: + Phần ứng gồm ba cuộn d}y bố trí v{nh tròn lệch góc 1200, tạo suất điện động:   2π  2π  e1 = Eocosωt; e2 = Eocos  ωt -  ; e3 = E ocos  ωt +      + Phần cảm: nam ch}m giữa, tạo từ trường - Nguyên tắc hoạt động: cảm ứng điện từ Động điện không đồng ba pha, - Cấu tạo: + Stator gồm ba cuộn d}y bố trí v{nh tròn lệch góc 1200, cung cấp ba pha điện + Rotor: giữa, truyền động bên ngo{i - Nguyên tắc hoạt động: dựa v{o từ trường quay tạo từ pha điện l{ rotor quay - Ứng dụng: chuyển hóa điện th{nh * Công suất tiêu thụ động điện: Pcơ + I2r = UIcos A t Phao phí = R.I2 Ptồn phần = UIcosφ Ptồn phần =Phao phí + Pcó ích Ptoan phan  Phao phi H= 100 % Ptoan phan Pcó ích = Trong đó: A: Công học (công mà động sản ra) ĐV: kWh Pcó ích: (cơng suất mà động sản ra) ĐV:kW t: thời gian ĐV: h R: điện trở dây ĐV:Ω Phao phí: cơng suất hao phí ĐV:kW Ptồn phần: cơng suất tồn phần ( cơng suất tiêu thụ động cơ)ĐV: kW cosφ: Hệ số công suất động U: Điện áp làm việc động ĐV: V I: Dòng điện hiệu dụng qua động ĐV: A B[I TẬP Máy phát điện xoay chiều Từ thông suất điện động Câu 1: Một khung d}y có N vòng d}y, diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B Cho khung d}y quay quanh trục với tần số góc l{  từ thơng cực đại qua khung d}y l{ 0 tính biểu thức A 0  NBS B 0  NBS C 0  BS D 0  BS Câu 2: Một khung d}y có N vòng d}y, diện tích S đặt từ trường có cảm từ B Cho khung d}y quay quanh trục với tần số góc l{  từ thơng cực đại qua vòng d}y l{ 01 tính biểu thức A 01  NBS B 01  NBS C 01  BS D 01  BS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 22/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 3: Một khung d}y có N vòng d}y, diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B Cho khung d}y quay quanh trục với tần số góc l{  suất điện động cực đại khung d}y l{ E0 tính biểu thức A E0  NBS B E0  NBS C E0  BS D E0  BS Câu 4: Một khung d}y có N vòng d}y, diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B Cho khung d}y quay quanh trục với tần số góc l{  suất điện động cực đại vòng d}y E01 tính biểu thức A E01  NBS B E01  NBS C E01  BS D E01  BS Câu 5: Một khung d}y có N vòng d}y, diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B Cho khung d}y quay quanh trục với tần số góc l{  Trục quay vng góc với véc tơ cảm ứng từ Ở thời điểm ban đầu, véc tơ cảm ứng từ hợp với véc tơ ph|p tuyến mặt phẳng khung d}y góc  Biểu thức từ thơng tức thời  qua khung d}y có dạng A   NBScos(t  ) B   BScos(t  ) C   NBScos(t  ) D   BScos(t  ) Câu 6: Một khung d}y có N vòng d}y, diện tích S đặt từ trường có cảm từ B Cho khung d}y quay quanh trục với tần số góc l{  Trục quay vng góc với véc tơ cảm ứng từ Ở thời điểm ban đầu, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung d}y góc  Biểu thức suất điện động tức thời e khung d}y có dạng A e  NBScos(t  ) B e  BScos(t  ) C e  NBScos(t  ) D e  BScos(t  ) Câu 7: Một khung d}y dẫn phẳng quay với tốc độ góc  quanh trục cố định nằm mặt phẳng khung d}y, từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay khung Suất điện động cảm ứng khung có biểu thức e  E0 cos(t  ) Tại thời điểm t = 0, vectơ ph|p tuyến mặt phẳng khung d}y hợp với vectơ cảm ứng từ góc A 450 B 1800 C 900 D 1500 2 2.10  cos(100t  ) (Wb) Biểu thức suất điện Câu 8: Từ thông qua vòng d}y dẫn l{    động cảm ứng xuất vòng d}y n{y l{   A e  2sin(100t  )(V) B e  2sin(100t  )(V) C e  2sin100t (V) D e  2sin100t (V) Câu 9: Một khung d}y dẫn phẳng quay với tốc độ góc  quanh trục cố định nằm mặt phẳng khung d}y, từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay Suất điện động cảm ứng khung có biểu thức e = E0cost Biểu thức từ thông gửi qua khung d}y l{ E0  cos(t  )   C   E0 cos(t  ) A    E  D   cos(t  )  B   E0 cos(t  ) Câu 10: Một khung d}y quay với vận tốc 3000 vòng/phút từ trường có từ thơng cực đại gửi qua khung l{ 1/ (Wb) Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung d}y hợp với véc tơ cảm ứng từ góc 300 biểu thức suất điện động hai đầu khung d}y l{:   C e  100cos(100t  )V A e  100cos(100t  )V   D e  100cos(50t  )V B e  100cos(50t  )V Câu 11: Một khung d}y dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích vòng 600 cm 2, quay quanh trục đối xứng khung với vận tốc góc 120 vòng/phút từ trường có cảm ứng từ 0,2T Trục quay vng góc với c|c đường cảm ứng từ Chọn gốc thời gian lúc vectơ Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 23/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt ph|p tuyến mặt phẳng khung d}y ngược hướng với vectơ cảm ứng từ Biểu thức suất điện động cảm ứng khung l{  A e  48 sin(40t  ) V B e  4,8sin(4t  ) V C e  48sin(4t  ) V D e  4,8 sin(40t  ) V  Câu 12: Một khung d}y có đặt từ trường có cảm ứng từ B Cho khung d}y quay quanh trục với tần số góc l{  từ thông cực đại qua khung d}y l{ 0; suất điện động cực đại khung dây E0 Ở thời điểm t, suất điện động tức thời khung d}y l{ e; từ thông tức thời qua khung dây  Hệ thức l{ 2 2 e2 e2 2 2 2 2 A E0  e  B 0  e  C E0    D 0        Câu 13: Phần ứng m|y ph|t điện xoay chiều có 200 vòng d}y giống Từ thơng qua vòng d}y có gi| trị cực đại l{ mWb v{ biến thiên điều ho{ với tần số 50 Hz Suất điện động m|y có gi| trị hiệu dụng l{ A 88,86 V B 88858 V C 12566 V D 125,66 V Câu 14: Một khung d}y dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng, có c|c cạnh 15cm v{ 20cm quay từ trường với vận tốc 1200 vòng/phút Biết từ trường có véc tơ cảm ứng từ B vng góc với trục quay v{ B = 0,05T Gi| trị hiệu dụng suất điện động xoay chiều l{: A 60,2V B 37,6V C 42,6V D 26,7V Câu 15: Một khung d}y dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng d}y, diện tích vòng 54 cm Khung d}y quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay v{ có độ lớn 0,2 T Từ thông cực đại qua khung dây A 0,27 Wb B 1,08 Wb C 0,81 Wb D 0,54 Wb Câu 16: Một m|y ph|t điện xoay chiều pha có phần ứng gồm bốn cuộn d}y giống mắc nối tiếp Suất điện động xoay chiều m|y ph|t sinh có tần số 50 Hz v{ gi| trị hiệu dụng 100 V Từ thông cực đại qua vòng phần ứng l{ 5/ (mWb) Số vòng d}y cuộn d}y phần ứng l{ A 71 vòng B 200 vòng C 100 vòng D 400 vòng Câu 17: Một khung d}y dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có diện tích 60cm2, quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) từ trường có véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay v{ có độ lớn 0,4T Từ thông cực đại qua khung d}y l{: A 1,2.10-3Wb B 4,8.10-3Wb C 2,4.10-3Wb D 0,6.10-3Wb Câu 18: Một vòng d}y dẫn phẳng có diện tích 100 cm2, quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng vòng d}y), từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay Biết từ thong cực đại qua vòng d}y l{ 0,004 Wb Độ lớn cảm ứng từ l{ A 0,2 T B 0,8 T C 0,4 T D 0,6 T Câu 19: Một khung d}y dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 50cm2, gồm 1000 vòng d}y, quay  với tốc độ 25 vòng/gi}y quanh trục cố định  từ trường có cảm ứng từ B Biết   nằm mặt phẳng khung d}y v{ vng góc với B Suất điện đọng hiệu dụng khung l{  200V Độ lớn B A 0,18 T B 0,72 T C 0,36 T D 0,51 T Câu 20: Suất điện động cảm ứng m|y ph|t điện xoay chiều pha tạo có biểu thức l{ e  220 2cos(100t  0,25) V Gi| trị cực đại suất điện động n{y l{ A 220V B 110√2 V C 110 V D 220√2V Câu 21: Trong m|y ph|t điện xoay chiều pha, phần cảm có t|c dụng: A tạo từ trường B tạo dòng điện xoay chiều C tạo lực quay m|y D tạo suất điện động xoay chiều Câu 22: Trong m|y ph|t điện xoay chiều pha, roto quay với tốc độ n (vòng/phút); số cặp cực l{ p Tần số dòng điện m|y sinh tính Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 24/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt np n A f  B f = np C f  60 D f = 60np 60 p Câu 23: Một m|y ph|t điện xoay chiều pha có phần cảm l{ rơtơ v{ số cặp cực l{ p Khi rôtô quay với tốc độ n (vòng/s) từ thơng qua cuộn d}y stato biến thiên tuần ho{n với tần số (tính theo đơn vị Hz) l{ pn n A B C 60pn D.pn 60 60p Câu 24: Rôto m|y ph|t điện xoay chiều pha l{ nam ch}m có bốn cặp cực (4 cực nam v{ cực bắc) Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút suất điện động m|y tạo có tần số l{ A 60 Hz B 100 Hz C 120 Hz D 50 Hz Câu 25: Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay rôto m|y ph|t điện xoay chiều, người ta thường dùng rơto có nhiều cặp cực Rơto m|y ph|t điện xoay chiều pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút Dòng điện m|y ph|t có tần số 50 Hz Số cặp cực rôto l{ A B C D Câu 26: Một m|y ph|t điện xoay chiều pha có phần cảm l{ rơto gồm 10 cặp cực (10 cực nam v{ 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút Suất điện động m|y sinh có tần số A 3000 Hz B 50 Hz C Hz D 30 Hz Câu 27: Một m|y ph|t điện xoay chiều pha có phần cảm l{ rôto gồm cặp cực (6 cực nam v{ cực bắc) Rôto quay với tốc độ 600 vòng/phút Suất điện động m|y tạo có tần số A 60 Hz B 100 Hz C 50 Hz D 120 Hz Động điện ba pha Câu 28: Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số A tần số dòng điện chạy c|c cuộn d}y stato B lớn tần số dòng điện chạy c|c cuộn d}y stato C lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy c|c cuộn d}y stato, tùy v{o tải D nhỏ tần số dòng điện chạy c|c cuộn d}y stato Câu 29: Trong động không đồng pha, gọi f1, f2, f3 l{ tần số dòng điện xoay chiều ba pha, tần số từ trường quay t}m O v{ tần số quay rotor Kết luận n{o sau đ}y l{ sai: A f2> f3 B f1 = f2 C f3> f1 D f1> f3 Câu 30: Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện |p hiệu dụng U sinh công suất l{ Pc Biết điện trở d}y quấn động l{ R v{ hệ số công suất động l{ cos Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy động l{ I Cơng suất tính biểu thức A Pc  UIcos   I R B Pc  I R  UIcos  C Pc  UIcos   I R D Pc  (I R  UIcos ) 2 2 Câu 31: Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện |p hiệu dụng U sinh cơng suất l{ Pc Biết điện trở d}y quấn động l{ R v{ hệ số công suất động l{ cos Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy động l{ I Biết hiệu suất động H (tỉ số cơng có ích v{ cơng tiêu thụ to{n phần) tính biểu thức IR IR IR 1 1 A H  B H  C H   D H  UIcos   I2R Ucos  Ucos  Ucos  Câu 32: Một động điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh công suất học 88W Tỉ số công suất học với công suất hao phí động A B C D Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 25/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 33: Một động xoay chiều hoạt động bình thường với điện |p hiệu dụng 220V Công suất tỏa nhiệt quấn d}y l{ 8W v{ hệ số công suất động l{ 0,8 Biết hiệu suất động (tỉ số cơng có ích v{ cơng tiêu thụ to{n phần) 91% Cường độ dòng hiệu dụng chạy qua động A 0,500A B 0,045A C 0,460 W D 0,545 W Câu 34: Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện |p hiệu dụng 220V v{ dòng điện hiệu dụng 1A Biết điện trở động l{ 35,2 v{ hệ số công suất động l{ 0,8 Hiệu suất động (tỉ số công suất hữu ích v{ cơng suất tiêu thụ to{n phần) A 91% B 86% C 90% D 80% Câu 35: Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện |p hiệu dụng 200 V sinh công suất l{ 320 W Biết điện trở d}y quấn động l{ 20 Ω v{ hệ số công suất động l{ 0,89 Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy động l{ A 4,4 A B 2,5 A C A D 1,8 A ================HẾT================ Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 26/26 ... đổi dòng điện xoay chiều th{nh dòng điện chiều B biến đổi tần số dòng điện xoay chiều C có khả biến đổi điện |p xoay chiều D l{m tăng cơng suất dòng điện xoay chiều Câu 2: Khi cho dòng điện khơng... điện xoay chiều C giảm điện |p v{ giảm tần số dòng điện xoay chiều D giảm điện |p m{ không thay đổi tần số dòng điện xoay chiều Câu 5: Trong m|y biến |p lý tưởng, số vòng cuộn sơ cấp l{ N1, điện. .. dòng điện thay đổi Tìm f để cơng suất (P) mạch đạt cực đại v{ tính gi| trị cực đại A f = 70 ,7Hz; P = 200W B f = 7, 07Hz; P = 20W C f = 70 ,7Hz; P = 400W D f = 7, 07Hz; P = 40W Câu 18: Đặt điện |p xoay

Ngày đăng: 24/11/2019, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w