Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TT Luyện thiKHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐC: 50/2 – Ywang - Tp BMT ÑT: 0913 80 82 82 – 0916 80 82 82 FB: www.facebook.com/luyenthibmt Trần Quốc Lâm TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 môn vật lý Chương 6: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Tập tài liệu của:……………………… ……… ………… Buôn Ma Thuột, 5/2017 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Chương 6: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Chuyên đề 1: CẤU TRÚC HẠT NHÂN- THUYẾT TƯƠNG ĐỐI Chuyên đề 2: PHÓNG XẠ Chuyên đề 3: NĂNG LƯỢNG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 15-18 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 2/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Chuyên đề 1: CẤU TRÚC HẠT NHÂN- THUYẾT TƯƠNG ĐỐI Cấu tạo, lượng hạt nhân A - Hạt nh}n Z X , có A nuclơn ; Z prơtơn (A – Z) nơtrôn - Độ hụt khối: m = Zmp + (A – Z)mn – mhn - Năng lượng liên kết hạt nh}n: Wlk = m.c2 ; với: uc2 931,5 MeV - Năng lượng liên kết tính riêng: Wlk (đặc trưng cho tính bền vững hạt nhân) A m N A A Với NA = 6,02.1023hạt/mol (m|y tính fx 570 ES: bấm SHIFT 24 ) Thuyết tương đối - Số hạt nh}n m gam chất đơn nguyên tử: N - Khối lượng nghỉ: m0 ; Khối lượng tương đối tính: m m0 v2 1 c 2 - Năng lượng nghỉ: W0 = m0c ; Năng lượng toàn phần: W = mc - Động năng: Wđ = K = W – W0 = (m – m0)c2 m0 BÀI TẬP Cấu tạo hạt nhân Câu 1: Số nuclơn có hạt nh}n A 23 B 11 23 11 Na : C 34 D 12 C 35 nuclôn D 18 prôtôn 35 17 Câu 2: Hạt nh}n Cl có A 17 nơtron Câu 3: Hạt nh}n A điện tích 14 C B 35 nơtron 14 N có B số nuclơn C số prôtôn 230 90 Câu 4: Số nuclôn hạt nh}n Th nhiều số nuclôn hạt nh}n A B 126 C 20 D số nơtrôn 210 84 Po D 14 Câu 5: Hạt nh}n Triti ( T ) có A nuclơn, có prơtơn C nuclơn, có nơtrơn (nơtron) B nơtrôn (nơtron) v{ prôtôn D prôtôn v{ nơtrôn (nơtron) Câu 6: Hai hạt nh}n 1T He có A số nơtron B số nuclôn 29 14 Câu 7: So với hạt nh}n Si , hạt nh}n A 11 nơtrôn v{ prôtôn C nơtrôn v{ prôtôn 40 40 20 C điện tích D số prơtơn Ca có nhiều B nơtrôn v{ prôtôn D nơtrôn v{ 12 prôtôn 10 Câu 8: So với hạt nh}n 18 Ar , hạt nh}n Be có A 16 nơtrôn v{ 14 prôtôn B 30 nơtrôn v{ 14 prôtôn C 16 nơtrôn v{ 22 prôtôn D 30 nơtrôn v{ 22 prôtôn Câu 9: Đồng vị l{ c|c nguyên tử m{ hạt nh}n có A khối lượng, kh|c số nơtron B số nơtron, kh|c số prôtôn Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 3/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt C số prôtôn, kh|c số nơtron D số nuclôn, kh|c số prôtôn Câu 10: Đồng vị l{ nguyên tử m{ hạt nh}n có số A prơtơn kh|c số nuclơn B nuclôn kh|c số nơtron C nuclôn kh|c số prôtôn D nơtron kh|c số prôtôn Câu 11: Chọn c}u khôngđúng hạt nh}n nguyên tử: A hạt nh}n tích điện dương B điện tích proton điện tích electron C notron khơng mang điện D ngun tử trung hòa có điện tích Câu 12: Chọn c}u hạt nh}n nguyên tử: A B|n kính hạt nh}n gần b|n kính nguyên tử B Hạt nh}n nguyên tử gồm c|c hạt proton v{ electron C Lực tĩnh điện liên kết c|c nucleon hạt nh}n D Khối lượng hạt nh}n gần khối lượng nguyên tử Câu 13: Chọn c}u A Trong ion đơn nguyên tử, số proton số electron B Trong hạt nh}n nguyên tử, số proton phải số nơtron C Lực hạt nh}n l{ lực liên c|c nuclon có b|n kính t|c dụng b|n kính ngun tử D Trong hạt nh}n nguyên tử, số proton kh|c số nơtron Câu 14:Ph|t biểu n{o l{ sai? A C|c đồng vị phóng xạ khơng bền B C|c ngun tử m{ hạt nh}n có số prơtơn có số nơtrơn kh|c gọi l{ đồng vị C C|c đồng vị nguyên tố có số nơtrơn kh|c nên tính chất hóa học kh|c D C|c đồng vị nguyên tố có vị trí bảng hệ thống tuần ho{n Câu 15:C|c đồng vị hạt nh}n nguyên tố có A số proton B số nơtron C nuclon D khối lượng Câu 16: Chọn c}u trả lời sai: A Đơtơri kết hợp với Oxi th{nh nước nặng l{ nguyên liệu công nghiệp nguyên tử B Hầu hết c|c nguyên tố l{ hỗn hợp nhiều đồng vị C Hạt nh}n Hidrơ có ba đồng vị D Đơn vị khối lượng nguyên tử l{ khối lượng nguyên tử c|cbon Câu 17:Lực hạt nh}n l{ A lực hút c|c nuclon B lực tương t|c tĩnh điện c|c nuclon C lực t|c dụng phạm vi nguyên tử D lực hấp dẫn c|c nuclon Câu 18:Lực hạt nh}n A phụ thuộc điện tích B chất với lực điện C chất với lực hấp dẫn D t|c dụng phạm vi hạt nh}n Câu 19: Cho hạt nh}n AZ X Gọi số Avogadro l{ NA.Số hạt nh}n X có m (gam) A mN A A B mNA C A AN A m D mANA A Câu 20: Cho hạt nh}n Z X Gọi số Avogadro l{ NA Số hạt nhân Z X có n (mol) A nN A A B nNA C AN A n D nNA A 24 Câu 21: Cho số Avogadro l{ NA = 6,02.1023mol-1 Số proton có 12g nguyên tử hạt nh}n 11 Na A 11,33.1023(proton) B 11.1023(proton) C 33,11.1023(proton) D 33.1023(proton) Câu 22: Cho số Avogadro l{ NA = 6,02.1023mol-1 Số notron có 0,5mol nguyên tử hạt nh}n He A 6,02.1023(notron) Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 B 3,01.1023(notron) Trang 4/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt C 12,04.1023(notron) D 1,505.1023(notron) Câu 23: Biết số Avôgađrô l{ 6,02.1023/mol, khối lượng mol urani 238 92 U l{ 238 g/mol Số nơtrôn 238 (nơtron) 119 gam urani 92 U A 8,8.1025 B 1,2.1025 C 4,4.1025 D 2,2.1025 23 Câu 24: Biết số Avôgađrô NA = 6,02.10 hạt/mol v{ khối lượng hạt nh}n số khối 27 Số prơtơn (prơton) có 0,27 gam 13 Al A 6,826.1022 B 8,826.1022 Câu 25: Biết NA = 6,02.1023 mol-1 Trong 59,50 g A 2,38.1023 B 2,20.1025 C 9,826.1022 238 92 D 7,826.1022 U có số nơtron xấp xỉ l{ C 1,19.1025 D 9,21.1024 Năng lượng liên kết A Câu 26: Gọi mp, mn, mX l{ khối lượng hạt proton, notron v{ hạt nh}n Z X Độ hụt khối A c|c nulcon ghép lại tạo th{nh hạt nh}n Z X m tính biểu thức A m = Zmp + (A Z)mn mX C m = Zmp + (A Z)mn AmX B m = Zmp + (A Z)mn + mX D m = Zmp + (A Z)mn + AmX A Câu 27:Gọi mp, mn, mX l{ khối lượng hạt proton, notron v{ hạt nh}n Z X ; c l{ tốc độ |nh A s|ng ch}n không Năng lượng liên kết hạt nh}n Z X E tính biểu thức A E = [Zmp + (A Z)mn mX]c2 C E = [Zmp + (A Z)mn AmX]c2 B E = [Zmp + (A Z)mn + mX]c2 D E = [Zmp + (A Z)mn + AmX]c2 A Câu 28:Gọi mp, mn, mX l{ khối lượng hạt proton, notron v{ hạt nh}n Z X ; c l{ tốc độ |nh A s|ng ch}n không Năng lượng liên kết riêng hạt nh}n Z X ER tính biểu thức A E C E [Zmp (A Z)mn mX ]c2 B E A [Zmp (A Z)mn AmX ]c2 D E A Câu 29:Năng lượng liên kết hạt nh}n A Z [Zmp (A Z)mn mX ]c2 A [Zmp (A Z)mn AmX ]c2 A X E; c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n không Năng A lượng liên kết riêng hạt nh}n Z X ER tính biểu thức E.A E Ec2 C ER D ER c A A Câu 30: Phát biểu sau đ}y l{ đúng? A Năng lượng liên kết toàn lượng nguyên tử gồm động lượng nghỉ B Năng lượng liên kết hạt nhân lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách nuclôn C Năng lượng liên kết lượng tồn phần ngun tử tính trung bình số nuclôn D Năng lượng liên kết lượng liên kết êlectron hạt nhân nguyên tử Câu 31: Hạt nhân có độ hụt khối lớn thì: A dễ phá vỡ B Năng lượng liên kết lớn C lượng liên kết nhỏ D Càng bền vững Câu 32: Năng lượng liên kết riêng l{ lượng liên kết A tính cho nuclơn B tính riêng cho hạt nh}n C cặp prôtôn-prôtôn D cặp prôtôn-nơtrôn Câu 34: Đại lượng n{o sau đ}y đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nh}n? A Năng lượng liên kết B Năng lượng nghỉ C Độ hụt khối D Năng lượng liên kết riêng A ER E.A B ER Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 5/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 35: Để so s|nh độ bền vững c|c hạt nh}n người ta dùng đại lượng: A Năng lượng liên kết tính nuclơn B Năng lượng liên kết tính cho hạt nh}n C Năng lượng liên kết hai nuclôn D Năng lượng liên kết hạt nh}n v{ lớp vỏ nguyên tử Câu 36: Hạt nh}n c{ng bền vững có A số nuclôn c{ng nhỏ B số nuclôn c{ng lớn C lượng liên kết c{ng lớn D lượng liên kết riêng c{ng lớn Câu 37: Độ bền vững hạt nh}n phụ thuộc v{o A tỉ số độ hụt khối v{ số khối B lượng liên kết C độ hụt khối D khối lượng hạt nhân Câu 38: Chọn c}u trả lời đúng: A Hạt nh}n có độ hụt khối c{ng lớn khối lượng c|c hạt nh}n c{ng lớn khối lượng nuclơn B Hạt nh}n có lượng liên kết c{ng lớn độ hụt khối c{ng nhỏ C Hạt nh}n có độ hụt khối c{ng lớn c{ng dễ bị ph| vỡ D Hạt nh}n có lượng liên kết riêng c{ng lớn c{ng bền Câu 39:Giả sử hai hạt nh}n X v{ Y có độ hụt khối v{ số nuclôn hạt nh}n X lớn số nuclơn hạt nh}n Y A hạt nh}n Y bền vững hạt nh}n X B hạt nh}n X bền vững hạt nh}n Y C lượng liên kết riêng hai hạt nh}n D lượng liên kết hạt nh}n X lớn lượng liên kết hạt nh}n Y Câu 40: Năng lượng liên kết riêng l{ lượng liên kết A tính cho nuclơn B tính riêng cho hạt nh}n C cặp prôtôn-prôtôn D cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron) Câu 41: Năng lượng liên kết riêng hạt nh}n tính A tích lượng liên kết hạt nh}n với số nuclôn hạt nh}n B tích độ hụt khối hạt nh}n với bình phương tốc độ |nh s|ng ch}n không C thương số khối lượng hạt nh}n với bình phương tốc độ |nh s|ng ch}n không D thương số lượng liên kết hạt nh}n với số nuclôn hạt nh}n Câu 42: Hạt n{o sau đ}y có độ hụt khối kh|c không? A hạt B pôzitron C prôtôn D êlectron 10 Câu 43: Khối lượng hạt nhân Be 10,0113u, khối lượng nơ tron mn= 1,0086u, khối 10 lượng prôtôn mp= 1,0072uvà 1u = 931Mev/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân Be là: A 6,4332MeV B 0,6433 MeV C 64,3321 MeV D.6,4332 MeV Câu 44: Cho khối lượng hạt nh}n 107 47 Ag l{ 106,8783u, nơtrôn l{ 1,0087u; prôtôn l{ 107 1,0073u Độ hụt khối hạt nh}n 47 Ag là: A 0,9868u B 0,6986u Câu 45: Cho khối lượng hạt proton, notron v{ hạt C 0,6868u đơtêri D 0,9686u D l{: 1,0073u; 1,0087u v{ 2,0136u Biết 1u=931,5MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nh}n D là: A 2,24MeV B 3,06MeV C 1,12 MeV Câu 46: Cho khối lượng prôtôn, nơtron v{ hạt nh}n D 4,48MeV He l{: 1,0073 u; 1,0087u v{ 4,0015u Biết 1uc2 = 931,5 MeV Năng lượng liên kết hạt nh}n He A 18,3 eV B 30,21 MeV C 14,21 MeV Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 D 28,41 MeV Trang 6/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 47: Cho khối lượng prôtôn; nơtron; 40 18 Ar ; 63 Li l{: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u u = 931,5 MeV/c2 So với lượng liên kết riêng hạt nh}n Li lượng 40 liên kết riêng hạt nh}n 18 Ar A lớn lượng l{ 5,20 MeV C nhỏ lượng l{ 3,42 MeV B lớn lượng l{ 3,42 MeV D nhỏ lượng l{ 5,20 MeV 37 Câu 48: Hạt nh}n 17 Cl có lượng liên kết riêng l{ 8,5684 MeV Biết khối lượng nơtron l{ 1,008670u, khối lượng prôton l{ 1,007276u v{ u = 931MeV/c2 Khối lượng nghỉ hạt nh}n 37 17 Cl A 36,956565u B 36,956565MeV/c2 C 37,287889u D 37,287889MeV/c2 Câu 49: Một hạt nh}n Li có lượng liên kết 26,3MeV Biết khối lượng proton mp= 1,0073u, khối lượng notron mn= 1,0087u, 1u = 931MeV/c2 Khối lượng nghỉ hạt nh}n 35 Li A 5,0111u B 5,0675u C 4,7179u D 4,6916u Câu 50: Cho ba hạt nh}n X, Y v{ Z có l{ lượng liên kết riêng l{ 5.105eV; 6MeV; 7.1013J Sắp xếp c|c hạt nh}n theo thứ tự tăng dần mức độ bền vững A X, Z, Y B Z, Y, X C X, Y, Z D Y, Z, X 56 Câu 51: Trong c|c hạt nh}n nguyên tử: He; 26 Fe; A 238 92 U B 56 26 Fe 238 92 U; 23090Th , hạt nh}n bền vững l{ C 230 90 Th D He Câu 52: Hạt nh}n hêli ( He ) có lượng liên kết l{ 28,4MeV; hạt nh}n liti ( Li ) có lượng liên kết l{ 39,2MeV; hạt nh}n đơtêri ( D ) có lượng liên kết l{ 2,24MeV H~y theo thứ tự tăng dần tính bền vững ba hạt nh}n n{y A liti, hêli, đơtêri B đơtêri, hêli, liti C hêli, liti, đơtêri D đơtêri, liti, hêli Câu 53: C|c hạt nh}n đơteri H ; triti H , heli He có lượng liên kết l{ 2,22 MeV; 8,49 MeV v{ 28,16 MeV C|c hạt nh}n xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân A H; He; H B H; H; He C He; H; H D H; He; H Thuyết tương đối Câu 54: Theo thuyết tương đối, hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v; tốc độ |nh s|ng ch}n khơng l{ c khối lượng tương đối tính l{ A m m0 v2 1 c m0 B m 1 v2 c2 C m m0 v2 1 c D m m0(1 v2 ) c2 Câu 55: Theo thuyết tương đối, hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v; tốc độ ánh sáng chân không c lượng to{n phần hạt l{ A m 0c 1 v c2 m0 c B m0c 2 C m0c 1 v c2 D m 0c 1 v c2 m0 c Câu 56: Theo thuyết tương đối, hạt có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v; tốc độ ánh sáng chân không c lượng nghỉ hạt l{ A m 0c 1 v c2 m0 c B m0c Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 C m0c 1 v c2 D m 0c 1 Trang 7/18 v c2 m0 c Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 57: Theo thuyết tương đối, hạt có khối lượng nghỉ m0; vận tốc l{ v; tốc độ |nh s|ng chân không c Động hạtlà: A m 0c 1 v c2 m0 c B m0c 2 C m0c 1 D v c2 m 0c 1 v c2 m0 c Câu 58: Theo thuyết tương đối, hạt có khối lượng nghỉ m0; vận tốc l{ v; động l{ K; tốc độ ánh sáng chân không c Hệ thức là: A m0 c 1 v2 c2 B m0c m0c2 K m0 c K 1 v2 c2 v2 v2 2 m c K m c m0c2 K D 0 2 c c Câu 59: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, động hạt n{y chuyển động với tốc độ 0,6c (c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n không) l{ A 1,25m0c2 B 0,36m0c2 C 0,25m0c2 D 0,225m0c2 Câu 60: Theo thuyết tương đối, êlectron có động nửa lượng nghỉ êlectron n{y chuyển động với tốc độ A 2,41.108 m/s B 2,75.108 m/s C 1,67.108 m/s D 2,24.108 m/s Câu 61: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) hạt n{y chuyển động với tốc độ 0,6c (c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n không) l{: A 1,75m0 B 1,25m0 C 0,36m0 D 0,25m0 -31 Câu 62: Biết khối lượng nghỉ electron l{ me = 9,1.10 kg v{ tốc độ |nh s|ng ch}n không c = 3.108m/s.Một electron chuyển động với vận tốc v = 0,6c có động gần A 5,46.10-14J B 1,02.10-13J C 2,05.10-14J D 2,95.10-14J Câu 63: Tìm tốc độ hạt mêzơn để lượng to{n phần gấp 10 lần lượng nghỉ Coi tốc độ |nh s|ng ch}n không 3.108 m/s.Tốc độ hạt mêzôn để lượng to{n phần gấp 10 lần lượng nghỉ A 0,4.108 m/s B 2,985.108 m/s C 1,2.108 m/s D 0,8.108 m/s C m0c Câu 64: Một hạt có khối lượng nghỉ mo chuyển động với tốc độ v ch}n không Tỉ số động v{ lượng nghỉ hạt l{ A B c , với c l{ tốc độ |nh s|ng C 0,5 D =============HẾT============= Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 8/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Chuyên đề 2: PHÓNG XẠ Các loại phóng xạ Phóng xạ Bêta: có loại và + Phóng xạ Alpha ( ) - : dòng electron ( 1 e ) L{ dòng hạt nh}n Hêli ( 24 He ) Bản chất A Z Phương trình X Tốc độ Khả Ion hóa Khả đâm xuyên Trong điện trường Chú ý Y 24 He Vd: 22688 Ra 22286 Rn 24He v Ví dụ: 127 N 126 C 10 e Ra 222 Rn 86 2.107m/s v c = 3.108m/s v = c = 3.108m/s Mạnh Mạnh yếu tia + Smax 8cm khơng khí; + Xun qua vài m vật rắn + Smax vài m khơng khí + Xun qua kim loại d{y v{i mm Lệch }m Trong chuỗi phóng xạ thường kèm theo phóng xạ khơng tồn đồng thời hai loại Lệch nhiều tia alpha - lệch dương + lệch }m Còn có tồn hai loại hạt A X Z A1Y 10 e 00 nơtrinô Z A Z X Z A1Y 10e 00 Là sóng điện từ có ngắn ( 10-11m), l{ dòng phơtơn có lượng cao Sau phóng xạ xảy qu| trình chuyển từ trạng th|i kích thích trạng th|i phát phơ tơn Ví dụ: 146 C 147 N 10 e +: ZA X Z A1Y 10e Rút gọn: ZA X ZA42Y 226 88 - : ZA X Z A1Y 10e A Z 2 Rút gọn +: dòng pơzitron ( 1 e ) Phóng xạ Gamma () Yếu tia + Đ}m xuyên mạnh tia + Có thể xun qua v{i m bêtơng v{i cm chì Không bị lệch Không l{m thay đổi hạt nh}n phản nơtrinơ Định luật phóng xạ Sau chu kỳ bán rã (T), lượng chất phóng xạ giảm nửa * Các công thức bản: Đặt k t , ta có: m m 2k m0 et ; N N0 2k N0 et T ln2 T số phóng xạ: Số hạt nguyên tử bị phân rã số hạt nh}n tạo thành số hạt tạo thành: N N0 N N0 eλt Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t: m m0 m m0 eλt Phần trăm chất phóng xạ lại: Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: N m = = 2-k = e-λt N m0 ΔN Δm eλt 2-k N0 m0 Các trường hợp đặc biệt, học sinh cần nhớ để giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Thời gian t T 2T 3T 4T 5T 6T Còn lại: N/N0 hay m/m0 1/2 1/22 1/23 1/24 1/25 1/26 Đ~ r~: (N0 – N)/N0 1/2 3/4 7/8 15/16 31/32 63/64 Tỉ lệ % đ~ r~ 50% 75% 87,5% 93,75% 96,875% 98,4375% Tỉ lệ (tỉ số) hạt đ~ r~ v{ lại 15 31 63 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 9/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt BÀI TẬP Các loại phóng xạ Câu 1: Chọn c}u sai nói tia anpha: A Có vận tốc xấp xỉ vận tốc |nh s|ng B Có tính đ}m xun yếu C Mang điện tích dương +2e D Có khả ion hóa chất khí mạnh Câu 2:Chọn c}u sai: A Tia α gồm c|c nguyên tử Heli B Khi ngang qua tụ điện, tia α bị lệch phía cực }m tụ điện C Tia gamma l{ sóng điện từ có lượng cao D Hạt nh}n mang điện tích dương ph|t c|c hạt mang điện tích }m Câu 3:Khi nói tia , ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai? A Tia phóng từ hạt nh}n với tốc độ 2000 m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia bị lệch phía }m tụ điện C Khi khơng khí, tia l{m ion hóa khơng khí v{ dần lượng D Tia l{ dòng c|c hạt nh}n heli ( He ) A Câu 4: Hạt nh}n Z X phóng xạ tạo hạt nh}n Y Phương trình phản ứng có dạng A Z X A A 4 Z2 Y B A Z X AZ24Y C A Z X AZ22Y D A Z X AZ44Y Câu 5:Khi hạt nh}n nguyên tử phóng xạ tia tia - hạt nh}n nguyên tử biến đổi n{o? A Số khối giảm 4, số neutron giảm B Số neutron giảm 3, số prôtôn giảm C Số proton giảm 1, số neutron tăng D Số khối giảm 4, số prôtôn tăng Câu 6:Chọn c}u sai A Tia có tính ion ho| mạnh v{ khơng xun s}u v{o môi trường vật chất B Tia ion ho| yếu v{ có khả đ}m xuyên mạnh tia C Trong môi trường tia, chuyển động với vận tốc nhỏ vận tốc |nh s|ng D Th{nh phần c|c tia phóng xạ gồm: tia , tia tia Câu 7: C|c tia không bị lệch điện trường v{ từ trường l{: A Tia α tia B Tia X tia C Tia α tia X D Tia α; ; A Câu 8: Hạt nh}n Z X phóng xạ tạo hạt nh}n Y Phương trình phản ứng có dạng A Z X Z1Y A A B A Z X A1ZY C A Z X A1ZY D A Z X ZA1Y A Câu 9: Hạt nh}n Z X phóng xạ + tạo hạt nh}n Y Phương trình phản ứng có dạng A Z X Z1Y A A 210 B A Z X A1ZY C A Z X A1ZY D A Z X ZA1Y 210 210 Câu 10: Bitmut 83 Bi l{ chất phóng xạ Hỏi 83 Bi phóng hạt biến đổi th{nh pơlơni 84 Po ? A Prôtôn B Electrôn C Pôzitrôn D Nơtrôn Câu 11:Chọn c}u sai: A Tia α bao gồm c|c hạt nh}n nguyên tử Heli B Khi qua tụ điện, tia α bị lệch phía cực }m C Tia gamma sóng điện từ có lượng cao D Tia khơng hạt nh}n ph|t mang điện }m Câu 12: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai nói tượng phóng xạ? A Trong phóng xạ , hạt nh}n có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nh}n mẹ B Trong phóng xạ , hạt nh}n mẹ v{ hạt nh}n có số khối nhau, số prơtơn kh|c C Trong phóng xạ , có bảo to{n điện tích nên số prơtơn hạt nh}n v{ hạt nh}n mẹ D Trong phóng xạ +, hạt nh}n mẹ v{ hạt nh}n có số khối nhau, số nơtron kh|c Câu 13:Phóng xạ A phản ứng hạt nh}n thu lượng Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 10/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt B phản ứng hạt nh}n không thu v{ không toả lượng C giải phóng êlectrơn từ lớp êlectrôn ngo{i nguyên tử D phản ứng hạt nh}n toả lượng Câu 14:Trong phóng xạ A hạt nh}n có số khối số khối hạt nh}n mẹ B hạt nh}n có điện tích điện tích hạt nh}n mẹ C số khối v{ điện tích khơng bảo to{n D khối lượng bảo to{n Câu 15: Gọi c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n khơng Tìm kết luận khơng Trong c|c loại tia phóng xạ, ch}n khơng A tia có tốc độ nhỏ nhiều lần so với c B tia có tốc độ gần với c C tia + có tốc độ với c D tia có tốc độ với c Câu 16: Tia phóng xạ khơng mang điện tích l{ tia A B C + D + Câu 17:Bắn c|c tia phóng xạ α, , , v{o hai tụ tích điện tr|i dấu theo phương song song với hai tụ Kết luận n{o sau đ}y l{ đúng: A C|c tia khơng bị lệch phía hai tụ B Tia α bị lệch phía tụ tích điện dương v{ bị lệch nhiều c|c tia C Tia + lệch phía tụ tích điện }m, tia bị lệch phía tụ tích điện dương v{ độ lệch với tia + D Tia bị lệch phía tụ tích điện }m v{ bị lệch c|c tia Câu 18:H~y cho biết x v{ y l{ c|c hạt nh}n c|c phương trình phản ứng hạt nh}n sau đ}y: A x: 14 C ; y: 11 H Be + 42 He x + n; p + B x: 12 C ; y: 73 Li 19 F 168 O + y 12 C x: C ; y: He 238 D x: 10 B ; y: 73 Li 234 Câu 19: Trong qu| trình ph}n r~ hạt nh}n 92 U th{nh hạt nh}n 92 U , đ~ phóng hạt α v{ hai hạt A nơtrôn B êlectrôn C pôzitrôn D prơtơn Câu 20: Khi nói phóng xạ, ph|t biểu n{o đ}y l{ đúng? A Sự phóng xạ phụ thuộc v{o |p suất t|c dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ B Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc v{o khối lượng chất C Phóng xạ l{ phản ứng hạt nh}n toả lượng D Sự phóng xạ phụ thuộc v{o nhiệt độ chất phóng xạ Câu 21: Hạt nh}n 226 88 Ra biến đổi th{nh hạt nh}n 222 86 Rn phóng xạ A - B - C D + Câu 22: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai nói tượng phóng xạ? A Trong phóng xạ , hạt nh}n có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nh}n mẹ B Trong phóng xạ -, hạt nh}n mẹ v{ hạt nh}n có số khối nhau, số prơtơn kh|c C Trong phóng xạ , có bảo to{n điện tích nên số prơtơn bảo to{n D Trong phóng xạ +, hạt nh}n mẹ v{ hạt nh}n có số khối nhau, số nơtron kh|c Câu 23: Khi nói tia , ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai? A Tia phóng từ hạt nh}n với tốc độ 2000 m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia bị lệch phía }m tụ điện C Khi khơng khí, tia l{m ion hóa khơng khí v{ dần lượng D Tia l{ dòng c|c hạt nh}n heli ( He ) Câu 24: Khi nói tia , ph|t biểu n{o sau đ}y sai? A Tia khơng phải l{ sóng điện từ B Tia có khả đ}m xuyên mạnh tia X C Tia không mang điện D Tia có tần số lớn tần số tia X Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 11/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 25: Tia n{o sau đ}y khơng phải l{ tia phóng xạ: A Tia B Tia + C Tia D Tia X Câu 26: Trong khơng khí, tia phóng xạ n{o sau đ}y có tốc độ nhỏ nhất? A Tia B Tia C Tia + D Tia - Câu 26: Tia A có vận tốc vận tốc |nh s|ng ch}n khơng B l{ dòng c|c hạt nh}n He C không bị lệch qua điện trường v{ từ trường D l{ dòng c|c hạt nh}n nguyên tử hiđrô Câu 27: Cho tia phóng xạ: tia ; tia +; tia - tia v{o miền có điện trường theo phương vng góc với đường sức điện Tia phóng xạ khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là: A tia B tia - C tia + D tia Định luật phóng xạ Câu 28:Khi nói phóng xạ, ph|t biểu n{o đ}y l{ đúng? A Sự phóng xạ phụ thuộc v{o |p suất t|c dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ B Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc v{o khối lượng chất C Phóng xạ l{ phản ứng hạt nh}n toả lượng D Sự phóng xạ phụ thuộc v{o nhiệt độ chất phóng xạ Câu 29: Hệ thức chu kì b|n r~ T, số r~ là: ln2 T T ln2 T2 ln2 Câu 30: Hằng số phóng xạ rubidi l{ 0,00077 s-1 Chu kỳ b|n r~ tính theo đơn vị phút nhận gi| trị n{o sau đ}y: A 150 phút B 15 phút C 900 phút D 600 phút Câu 31:Gọi N0, N l{ số hạt nh}n ban đầu v{ số hạt nh}n thời điểm t; l{ số r~ (hay số phóng xạ) biểu thức định luật phóng xạ l{: A A N N0e B t C T.ln2 t D t B N N0e t C N N0 D N N0 Câu 32:Gọim0, m l{ khối lượng nh}n ban đầu v{ số hạt nh}n thời điểm t; l{ số r~ (hay số phóng xạ) biểu thức định luật phóng xạ l{: t t t t T t T t A m m0e B m m0e C m m0 D m m0 Câu 33: Gọi N0, N l{ số hạt nh}n ban đầu v{ số hạt nh}n thời điểm t; T l{ chu kỳ b|n r~ biểu thức định luật phóng xạ l{: t T t T A N N0e B N N0e C N N0 D N N0 Câu 34:Gọim0, m l{ khối lượng nh}n ban đầu v{ số hạt nh}n thời điểm t; T l{ chu kỳ b|n rã biểu thức định luật phóng xạ l{: t T t T t T t T A m m0e B m m0e C m m0 D m m0 Câu 35: Gọi N0, N l{ số hạt nh}n ban đầu v{ số hạt nh}nbị ph}n r~ thời điểm t; T l{ chu kỳ b|n r~ Hệ thức l{ t T A N N0(1 e ) t T B N N0(1 ) t T C N N0(1 ) t T D N N0(1 e ) Câu 36: Gọi N, N l{ số hạt nh}ncòn lại v{ số hạt bị ph}n r~ thời điểm t; T l{ chu kỳ b|n r~ Hệ thức l{ t t t N N N Tt N 12 T 2T 1 2T A B C D N N N N Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 12/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 37:Giả sử sau (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nh}n mẫu chất đồng vị phóng xạ bị ph}n r~ 75% số hạt nh}n ban đầu Chu kỳ b|n r~ chất phóng xạ bằng: A B C D Câu 38: Một chất phóng xạ có chu kì b|n r~ T, sau bao l}u tỉ số số hạt nh}n bị ph}n r~ v{ số hạt lại chất 15? A T B 2T C 3T D 4T Câu 39: Hạt nh}n 210 84 Po phóng xạ α với chu kỳ b|n r~ T, ban đầu tinh khiết Ở thời điểm t=3T kể từ 210 210 thời điểm ban đầu, khối lượng hạt nh}n 84 Po bị ph}n r~ l{ 14g Khối lượng 84 Po lại chưa bị phân rã A 2g B 7g C 420/206g D 206/420g Câu 40: Ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0, chu kì b|n r~ chất n{y l{ 3,8 ng{y Sau 15,2 ng{y khối lượng chất phóng xạ lại l{ 2,24 g Khối lượng m0 A 5,60 g B 35,84 g C 17,92 g D 8,96 g Câu 41: Giả sử sau phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nh}n đồng vị phóng xạ lại 25% số hạt nh}n ban đầu Chu kì b|n r~ đồng vị phóng xạ A B 1,5 C 0,5 D Câu 42: Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì b|n r~ T Khối lượng chất X lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu A 3,2 gam B 2,5 gam C 4,5 gam D 1,5 gam Câu 43: Một chất phóng xạ có chu kỳ b|n r~ l{ 3,8 ng{y Sau thời gian 11,4 ng{y độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) lượng chất phóng xạ lại phần trăm so với độ phóng xạ lượng chất phóng xạ ban đầu? A 25% B 75% C 12,5% D 87,5% Câu 44: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nh}n Sau năm, lại phần ba số hạt nh}n ban đầu chưa ph}n r~ Sau năm nữa, số hạt nh}n lại chưa ph}n r~ chất phóng xạ l{ N N N N A B C D Câu 45: Ban đầu có N0 hạt nh}n mẫu chất phóng xạ ngun chất có chu kì b|n r~ T Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nh}n chưa bị ph}n r~ mẫu chất phóng xạ n{y l{ N N N A B C D N0 Câu 46: Chất phóng xạ X có chu kì b|n r~ T Ban đầu (t=0), mẫu chất phóng xạ X có số hạt l{ N0 Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nh}n X đ~ bị ph}n r~ l{ A 0,25N0 B 0,875N0 C 0,75N0 D 0,125N0 Câu 47: Một chất phóng xạ X có số phóng xạ Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nh}n X Tính từ t0 đến t, số hạt nh}n chất phóng xạ X bị ph}n r~ l{ A N0 e-t B N0(1 – et) C N0(1 – e-t) D N0(1 - t) Câu 48: Gọi l{ khoảng thời gian để số hạt nh}n đồng vị phóng xạ giảm bốn lần Sau thời gian 2 số hạt nh}n lại đồng vị phần trăm số hạt nh}n ban đầu? A 25,25% B 93,75% C 6,25% D 13,5% Câu 49: Một đồng vị phóng xạ có chu kì b|n r~ T Cứ sau khoảng thời gian số hạt nh}n bị ph}n r~ khoảng thời gian ba lần số hạt nh}n lại đồng vị ấy? A 0,5T B 3T C 2T D T Câu 50: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t1 80% hạt nh}n chưa bị ph}n r~ Đến thời điểm t2 = t1 + 60 (s) số hạt nh}n chưa bị ph}n r~ 2,5% Chu kỳ b|n r~ đồng vị phóng xạ l{ A 20s B 12s C 15s D 30s Câu 51:Gọi t l{ khoảng thời gian để số hạt nh}n lượng chất phóng xạ giảm e lần, e thỏa m~n lne = 1; T l{ chu kì b|n r~ chất phóng xạ Hệ thức Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 13/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt A T t ln2 B T ln2 t C T t ln2 D T ln2 t Câu 52: Giả thiết chất phóng xạ có số phóng xạ l{ = 5.10-8s-1 Thời gian để số hạt nh}n chất phóng xạ giảm e lần (với lne = 1) l{ A 5.108s B 5.107s C 2.108s D 2.107s =============HẾT============= Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 14/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Chuyên đề 3: NĂNG LƯỢNG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Phản ứng hạt nhân A+BC+D - A, B, C, D: l{ hạt nh}n l{ c|c hạt (p, n, e+, e) - Phản ứng hạt nh}n tu}n theo định luật bảo to{n: + Bảo to{n số khối + Bảo to{n điện tích + Bảo to{n động lượng + Bảo to{n lượng to{n phần Năng lượng phản ứng hạt nhân Q = (mtr ms )c = (ms mtr )c = Es E tr = Ks K tr + Nếu Q > 0: phản ứng tỏa lượng + Nếu Q < 0: phản ứng thu lượng Năng lượng phân hạch – nhiệt hạch Định nghĩa Đặc điểm Điều kiện Ưu nhược Phân hạch L{ phản ứng hạt nh}n nang vỡ hai hat nh}n nhẹ (só khó i trung binh) v{ v{i nơtron L{ phản ứng tỏa lượng Nhiệt hạch L{ phản ứng hay nhiều hạt nh}n nhẹ tổng hợp lại th{nh hạt nh}n nặng v{ v{i nơtron L{ phản ứng toả lượng - Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ k1 - Mật độ hạt nh}n plasma phải đủ + k = 1: kiểm so|t lớn + k > 1: không kiểm so|t được, g}y - Thời gian trì trạng th|i plasma bùng nổ (bom hạt nh}n) nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn G}y nhiễm mơi trường (phóng xạ) Khơng g}y ô nhiễm môi trường BÀI TẬP Câu 1: C|c phản ứng hạt nh}n không tu}n theo c|c định luật n{o? A Bảo to{n lượng to{n phần B Bảo to{n điện tích C Bảo to{n số proton D Bảo to{n động lượng Câu 2: Trong phản ứng hạt nh}n, có bảo to{n A số prơtơn B số nuclôn C số nơtron D khối lượng Câu 3: Trong phản ứng hạt nh}n: p F O X , hạt X l{ A êlectron B pôzitron C prôtôn D hạt Câu 4: Trong phản ứng hạt nh}n khơng có bảo to{n A lượng to{n phần B số nuclôn C động lượng D số nơtron 14 Câu 5: Khi bắn ph| hạt nh}n N hạt α, người ta thu hạt prôtôn v{ hạt nh}n X Hạt nh}n X l{ A 126 C B 168 O C 178 O D 146 C 19 16 Câu 6: Cho phản ứng hạt nh}n: X F He O Hạt X l{ A anpha B nơtron C đơteri D prôtôn 2 Câu 7: Cho phản ứng hạt nh}n: H 1 H 2 He Đ}y l{ A phản ứng ph}n hạch B phản ứng thu lượng C phản ứng nhiệt hạch D tượng phóng xạ hạt nh}n 19 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 16 Trang 15/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 8: Kết luận n{o sau đ}y l{ không phản ứng ph}n hạch: A Ph}n hạch l{ vỡ hạt nh}n nặng th{nh hai hạt nh}n trung bình kèm theo v{i nơtron ph|t lò B Phản ứng ph}n hạch d}y chuyền có điều khiển tạo lò phản ứng C Ph}n hạch 235U t|c dụng notron l{ phản ứng tỏa lượng D Các phản ứng ph}n hạch l{ c|c phản ứng tự phát Câu 9: Phản ứng nhiệt hạch l{ A kết hợp hai hạt nh}n có số khối trung bình tạo th{nh hạt nh}n nặng B phản ứng hạt nh}n thu lượng C phản ứng hạt nh}n nặng vỡ th{nh hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nh}n tỏa lượng Câu 10:Phóng xạ v{ ph}n hạch hạt nh}n A có hấp thụ nơtron chậm B l{ phản ứng hạt nh}n thu lượng C l{ phản ứng hạt nh}n D l{ phản ứng hạt nh}n tỏa lượng Câu 11: Phản ứng nhiệt hạch l{ A kết hợp hai hạt nh}n nhẹ th{nh hạt nh}n nặng điều kiện nhiệt độ cao B kết hợp hai hạt nh}n có số khối trung bình th{nh hạt nh}n nặng nhiệt độ cao C phân chia hạt nh}n nhẹ th{nh hai hạt nh}n nhẹ kèm theo tỏa nhiệt D ph}n chia hạt nh}n nặng th{nh c|c hạt nh}n nhẹ Câu 12: Phản ứng nhiệt hạch l{ A nguồn gốc lượng Mặt Trời B t|ch hạt nh}n nặng th{nh c|c hạt nh}n nhẹ nhờ nhiệt độ cao C phản ứng hạt nh}n thu lượng D phản ứng kết hợp hai hạt nh}n có khối lượng trung bình th{nh hạt nh}n nặng Câu 13:Phóng xạ v{ ph}n hạch hạt nh}n Urani A có hấp thụ nơtron chậm B l{ phản ứng hạt nh}n thu lượng C l{ phản ứng hạt nh}n D l{ phản ứng hạt nh}n tỏa lượng Câu 14:Kết luận n{o sau đ}y l{ không phản ứng nhiệt hạch: A Phản ứng nhiệt hạch l{ qu| trình hai hay nhiều hạt nh}n nhẹ hợp th{nh hạt nh}n nặng B Năng lượng nhiệt hạch l{ nguồn gốc lượng hầu hết c|c C Điều kiện để thực phản ứng nhiệt hạch l{ nhiệt độ phải đạt cỡ h{ng chục triệu độ D Năng lượng tỏa so với phản ứng ph}n hạch ứng với khối lượng nhiên liệu Câu 15: Tìm ph|t biểu saivề phản ứng nhiệt hạch tổng hợp Hidro tạo thành Heli: A Sự kết hợp hai hạt nh}n nhẹ th{nh hạt nh}n toả lượng B Mỗi phản ứng kết hợp toả lượng bé phản ứng ph}n hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng kết hợp toả lượng nhiều C Phản ứng kết hợp toả lượng nhiều, l{m nóng mơi trường xung quanh nên gọi l{ phản ứng nhiệt hạch D Tổng độ hụt khối c|c hạt trước phản ứng phản ứng tỏa lượng nhỏ tổng độ hụt khối c|c hạt thu sau phản ứng Câu 16: Sự phóng xạ v{ phản ứng nhiệt hạch (tổng hợp Hidro tạo th{nh Heli) giống điểm n{o sau đ}y? A Để c|c phản ứng xảy phải cần nhiệt độ cao B Tổng khối lượng c|c hạt sau phản ứng lớn tổng khối lượng c|c hạt trước phản ứng C Tổng độ hụt khối c|c hạt sau phản ứng lớn tổng độ hụt khối c|c hạt trước phản ứng D Đều l{ c|c phản ứng hạt nh}n xảy c|ch tự ph|t không chịu t|c động bên ngo{i 235 Câu 17: Trong ph}n hạch hạt nh}n 92 U , gọi k l{ hệ số nh}n nơtron Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ đúng? A Nếu k < phản ứng ph}n hạch d}y chuyền xảy v{ lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng ph}n hạch d}y chuyền tự trì v{ g}y nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng ph}n hạch d}y chuyền khơng xảy D Nếu k = phản ứng ph}n hạch d}y chuyền không xảy Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 16/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 18: Cho phản ứng hạt nh}n tỏa lượng Gọi mtr l{ tổng khối lượng c|c hạt nh}n trước phản ứng; ms l{ tổng khối lượng c|c hạt nh}n sau phản ứng c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n không Năng lượng tỏa phản ứng l{ Q (Q > 0) tính biểu thức A Q = (mtr ms)c2 B Q = (mtr ms)c C Q = (msmtr)c2 D Q = (msmtr)c Câu 19: Cho phản ứng hạt nh}n tỏa lượng Gọi mtr l{ tổng độ hụt khối lượng c|c hạt nh}n trước phản ứng; ms l{ tổng độ hụt khối lượng c|c hạt nh}n sau phản ứng c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n không Năng lượng tỏa phản ứng l{ Q (Q > 0) tính biểu thức A Q = (mtrms)c2 B Q = (mtrms)c C Q = (msmtr)c D Q = (msmtr)c Câu 20:Cho phản ứng hạt nh}n tỏa lượng Gọi Etr l{ tổng lượng liên kết c|c hạt nh}n trước phản ứng; Es l{ tổng lượng liên kết c|c hạt nh}n sau phản ứng Năng lượng tỏa phản ứng l{ Q (Q > 0) tính biểu thức A Q = Es B Q = EtrEs C Q = EsEtr D Q = Etr Câu 21:Cho phản ứng hạt nh}n tỏa lượng Gọi Ktr l{ tổng động c|c hạt nh}n trước phản ứng; Ks l{ tổng động c|c hạt nh}n sau phản ứng Năng lượng tỏa phản ứng l{ Q (Q > 0) tính biểu thức A Q = Ks B Q = KtrKs C Q = Ks Ktr D Q = Ktr Câu 22:Kết luận n{o sau đ}y l{ không lượng phản ứng hạt nh}n: Phản ứng hạt nh}n tỏa lượng A tổng lượng liên kết riêng c|c hạt nh}n trước phản ứng nhỏ tổng lượng liên kết riêng c|c hạt nh}n sau phản ứng B tổng lượng liên kết c|c hạt nh}n trước phản ứng nhỏ tổng lượng liên kết c|c hạt nh}n sau phản ứng C tổng độ hụt khối c|c hạt nh}n trước phản ứng nhỏ tổng độ hụt khối c|c hạt nh}n sau phản ứng D tổng khối lượng nghỉ c|c hạt nh}n trước phản ứng lớn tổng khối lượng nghỉ c|c hạt nhân sau phản ứng Câu 23: Bổ sung v{o phần thiếu c}u sau: “Một phản ứng hạt nh}n tỏa lượng khối lượng c|c hạt nh}n trước phản ứng …… khối lượng c|c hạt nh}n sinh sau phản ứng” A nhỏ B với (để bảo to{n lượng) C lớn D nhỏ lớn Câu 24: Cho phản ứng hạt nh}n: 92 U He 90Th Gọi a, b v{ c l{ lượng liên kết riêng c|c hạt nh}n Urani, hạt v{ hạt nh}n Thôri Năng lượng tỏa phản ứng n{y A 4b + 230c – 234a B 230c – 4b – 234a C 4b + 230c + 234a D 234a – 4b – 230c Câu 25: Giả sử phản ứng hạt nh}n, tổng khối lượng c|c hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng c|c hạt sau phản ứng l{ 0,02 u Phản ứng hạt nh}n n{y A thu lượng 18,63 MeV B thu lượng 1,863 MeV C tỏa lượng 1,863 MeV D tỏa lượng 18,63 MeV 234 230 Câu 26: Xét phản ứng hạt nhân: H H He n Biết khối lượng hạt nhân H mH = 2,0135u; mHe = 3,0149u; mn = 1,0087u; u = 931 MeV/c2 Năng lượng phản ứng toả A 7,4990 MeV B 2,7390 MeV C 1,8820 MeV D 3,1654 MeV Câu 27: Phản ứng nhiệt hạch D + D X + n + 3,25 MeV Biết độ hụt khối D l{ mD = 0,0024u 1uc2 = 931MeV Năng lượng liên kết hạt nh}n X l{ A 9,24 MeV B 5,22 MeV C 7,72 MeV D 8,52 MeV Câu 28: Hạt nhân 210 84 Po phóng xạ biến thành hạt nhân chì Pb Cho biết khối lượng m(Po) = 209,9828u; m() = 4,0015u; m(Pb)= 205,9744u; u = 1,6605.10-27 kg Phản ứng A toả lượng 103,117.10-14J B toả lượng 103,117.10-15J C thu lượng 103,117.10-14J D Thu lượng 103,117.10-15J Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 17/18 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 29: Cho lượng liên kết riêng l{ 7,10 MeV, urani 234U l{ 7,63 MeV, Thôri 230Th l{ 7,70 MeV Phản ứng hạt nh}n 234U phóng xạ tạo th{nh 230Th l{ phản ứng thu hay tỏa lượng bao nhiêu? A thu 14MeV B thu 12MeV C tỏa 13MeV D tỏa 14MeV Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: 1T D X n Cho biết độ hụt khối hạt nhân m(T) = 0,0087u; m(D)= 0,0024u m(X) = 0,0305u Cho u = 931 Mev/c2 Phản ứng A.tỏa lượng 15,6 MeV B tỏa lượng 18,06 MeV C thu lượng 18,06 MeV D thu lượng 15,6 MeV Câu 31: Xét phản ứng hạt nh}n: H H He n Biết khối lượng c|c hạt nh}n H mH = 2,0135u; mHe = 3,0149u; mn = 1,0087u; u = 931 MeV/c2 Năng lượng phản ứng toả l{ A 7,4990 MeV B 2,7390 MeV C 1,8820 MeV D 3,1654 MeV 2 Câu 32: Cho phản ứng hạt nh}n: 11 Na H He 10 Ne Lấy khối lượng c|c hạt nh}n 23 4 20 23 11 20 10 Na ; Ne ; He ; 11 H l{ 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u 1u = 931,5MeV/c2 Trong phản ứng n{y, lượng A thu vào 3,4524 MeV C tỏa l{ 2,4219 MeV B thu vào 2,4219 MeV D tỏa l{ 3,4524 MeV Câu 33: Cho phản ứng hạt nh}n: 1T D He X Lấy độ hụt khối hạt nh}n T, hạt nh}n D, hạt nh}n He l{ 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u v{ 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng xấp xỉ A 15,017 MeV B 200,025 MeV C 17,498 MeV D 21,076 MeV 210 Câu 34: Pơlơni 84 Po phóng xạ v{ biến đổi th{nh chì Pb Biết khối lượng c|c hạt nh}n Po; ; Pb l{: 209,937303u; 4,001506u; 205,929442u v{ 1u = 931,5MeV/c2 Năng lượng tỏa hạt nh}n pôlôni ph}n r~ xấp xỉ A 5,92 MeV B 2,96 MeV C 29,60 MeV D 59,20 MeV Câu 35: Cho phản ứng hạt nh}n H H He n 17,6MeV Năng lượng tỏa tổng hợp g khí heli xấp xỉ A 4,24.108J B 4,24.105J C 5,03.1011J D 4,24.1011J Câu 36: Tổng hợp hạt nh}n heli He từ phản ứng hạt nh}n H Li He X Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3 MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol heli l{ A 1,3.1024 MeV B 2,6.1024 MeV C 5,2.1024 MeV D 2,4.1024 MeV Câu 37: Cho phản ứng hạt nh}n: D D He n Biết khối lượng D; He; n l{ mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u Năng lượng tỏa phản ứng A 1,8821 MeV B 2,7391 MeV C 7,4991 MeV D 3,1671 MeV 2 3 Câu 38: Cho phản ứng hạt nh}n: D D 1T H Biết độ hụt khối c|c hạt nh}n 1T D l{ 0,0087u v{ 0,0024u Cho 1u=931,5 MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng 2 3 2 dùng hết 1g D A 7,266MeV B 5,467.1023MeV C.10,935.1023MeV D 3,633MeV Câu 39: Mỗi ph}n hạch 235U tỏa lượng 200MeV Số Avôgađrô l{ NA = 6,023.1023 mol-1 Năng lượng tỏa ph}n hạch 0,1 kg 235U A.4,5.1012J B 8,21.1013J C 4,5.1013J D 8,21.1012J ==============HẾT============== Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 18/18 ... Câu 5: Khi bắn ph| hạt nh}n N hạt α, người ta thu hạt prôtôn v{ hạt nh}n X Hạt nh}n X l{ A 1 26 C B 168 O C 178 O D 1 46 C 19 16 Câu 6: Cho phản ứng hạt nh}n: X F He O Hạt X l{ A anpha B... notron khơng mang điện D ngun tử trung hòa có điện tích Câu 12: Chọn c}u hạt nh}n nguyên tử: A B|n kính hạt nh}n gần b|n kính nguyên tử B Hạt nh}n nguyên tử gồm c|c hạt proton v{ electron C Lực... lượng hạt nh}n 107 47 Ag l{ 1 06, 8783u, nơtrôn l{ 1,0087u; prôtôn l{ 107 1,0073u Độ hụt khối hạt nh}n 47 Ag là: A 0,9 868 u B 0 ,69 86u Câu 45: Cho khối lượng hạt proton, notron v{ hạt C 0 ,68 68u đơtêri