Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
TT Luyện thiKHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐC: 50/2 – Ywang - Tp BMT ÑT: 0913 80 82 82 – 0916 80 82 82 FB: www.facebook.com/luyenthibmt Trần Quốc Lâm TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 môn vật lý Chương 4: SÓNG ÁNH SÁNG Tập tài liệu của:……………………… ……… ………… Buôn Ma Thuột, 5/2017 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Chương 4: SÓNG ÁNH SÁNG Chuyên đề 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG Chuyên đề 2: GIAO THOA ÁNH SÁNG Chuyên đề 3: CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA BỨC XẠ 16-26 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 2/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt CHUYÊN ĐỀ 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG A TĨM TẮT LÍ THUYẾT * Hiện tượng tán sắc ánh sáng: L{ tượng |nh s|ng bị t|ch th{nh nhiều m{u kh|c qua mặt ph}n c|ch hai môi trường suốt * Ánh sáng đơn sắc l{ |nh s|ng có m{u định, có bước sóng định v{ khơng bị t|n sắc truyền qua lăng kính c v c Bước sóng |nh s|ng đơn sắc , truyền ch}n không 0 v n f f * Chiết suất môi trường suốt phụ thuộc v{o m{u sắc |nh s|ng Trong môi trường : nđỏ< n < ntím vđỏ> v > vtím *Khi truyền qua c|c mơi trường suốt kh|c vận tốc |nh s|ng thay đổi, bước sóng |nh s|ng thay đổi tần số ánh sáng khơng thay đổi nên màu sắc khơng đổi * Ánh sáng trắng l{ tập hợp vô số |nh s|ng đơn sắc có m{u biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Bước sóng |nh s|ng trắng: 0,4 m 0,76 m * Cầu vồng l{ kết t|n sắc |nh s|ng Mặt Trời chiếu qua c|c giọt nước mưa * Góc khúc xạ – phản xạ toàn phần - Khi chùm |nh s|ng trắng hẹp từ khơng khí v{o mơi trường có chiết suất n thì: rđỏ> r > rtím - Khi chùm |nh s|ng trắng hẹp từ mơi trường có chiết suất n khơng khí thì: igh đỏ> igh > igh tím Có trường hợp xảy ra: + Khi i < igh tím: Tất c|c tia ló ngo{i khơng khí với rđỏ< r< rtím + Khi i > igh đỏ: Tất c|c tia phản xạ to{n phần mặt ph}n c|ch, chùm tia phản xạ l{ chùm |nh s|ng trắng + Khi i = igh lục:Tia Lục s|t mặt ph}n c|ch C|c tia ló ngo{i khơng khí l{: Đỏ, Cam, V{ng C|c tia phản xạ to{n phần: Lam, Ch{m, Tím B BÀI TẬP Câu 1:Chiếu chùm s|ng trắng hẹp tới mặt bên lăng kính thủy tinh đặt khơng khí Khi qua lăng kính, chùm s|ng n{y A không bị lệch khỏi phương ban đầu B bị phản xạ to{n phần C bị thay đổi tần số D bị t|n sắc Câu 2:Tựa đề b{i h|t ‘‘Cầu vồng sau mưa’’ ca sĩ Cao Th|i Sơn trình b{y lấy hình ảnh từ tượng A truyền thẳng |nh s|ng B t|n sắc |nh s|ng C giao thoa D nhiễu xạ Câu 3: Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng? A Tổng hợp c|c |nh s|ng đơn sắc |nh s|ng trắng B Ánh s|ng đơn sắc l{ |nh s|ng bị t|n sắc truyền qua lăng kính C Chỉ có |nh s|ng trắng bị t|n sắc truyền qua lăng kính D Ánh s|ng trắng l{ hỗn hợp nhiều |nh s|ng đơn sắc có m{u biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Câu 4:Chọn ph|t biểu sai A Ánh s|ng trắng l{ tập hợp c|c xạ điện từ có bước sóng từ 380nm đến 760nm truyền chân không B Khi qua lăng kính, |nh s|ng trắng bị t|n sắc C Ánh s|ng trắng l{ tập hợp dải m{u liên tục từ đỏ đến tím D Ánh s|ng trắng phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ Câu 5: Chọn đ|p |n sai Ánh s|ng trắng l{ |nh s|ng: Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 3/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt A truyền từ không khí v{o nước góc xiên bị t|ch th{nh dải m{u biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B có lượng lớn xạ hồng ngoại C có bước sóng x|c định D bị tán sắc truyền qua lăng kính Câu 6: Một gỗ tròn chia th{nh phần phần l{ hình viên ph}n, phần ta sơn m{u: đỏ, cam, v{ng, lục, lam, ch{m, tím Khi gỗ quay đủ nhanh quanh trục qua t}m v{ vng góc với gỗ, ta thấy gỗ A có m{u trắng B có đủ m{u C có m{u v{ng D có m{u đỏ Câu 7:Chọn ph|t biểu sai A Ánh s|ng đơn sắc có m{u khơng đổi mơi trường B Ánh s|ng đơn sắc có tần số khơng đổi C Ánh s|ng đơn sắc có bước sóng khơng đổi D Ánh s|ng đơn sắc không bị t|n sắc truyền qua lăng kính Câu 8: Cho c|c m{u đơn sắc: đỏ, v{ng, cam, lục Sắp xếp theo chiều tần số tăng dần: A đỏ, v{ng, cam, lục B đỏ, cam, v{ng, lục C lục, v{ng, cam, đỏ D lục, cam, v{ng, đỏ Câu 9: Cho c|c m{u đơn sắc: v{ng, cam, lam, tím Sắp xếp theo chiều bước sóng tăng dần: A vàng, cam, lam, tím B tím, lam, cam, vàng C cam, vàng, lam, tím D tím, lam, vàng, cam Câu 10: Trong ch}n khơng, bước sóng c|c xạ m{u v{ng có trị số l{ A 0,60 nm B 0,60 mm C 0,60 μm D 60 nm Câu 11: Trong ch}n khơng, bước sóng m{u đỏ heli l{ 0,706µm Tốc độ truyền sóng ch}n không 3.108 m/s Tần số xạ n{y gần với gi| trị A 4,25.1014 Hz B 4,25.108 Hz C 0,24.1014 Hz D 0,24.108 Hz 14 Câu 12: Tần số |nh s|ng đơn m{u lam l{ 6.10 Hz Tốc độ truyền sóng ch}n khơng l{ 3.108 m/s Trong ch}n khơng, bước sóng m{u đơn sắc n{y l{ A 0,5 nm B 0,6 nm C 500 nm D 600 nm Câu 13: Chiếu tia s|ng m{u v{ng có bước sóng 0,6µm từ khơng khí v{o nước Kết luận n{o sau đ}y l{ A Tia s|ng m{u v{ng, bước sóng giảm B Tia s|ng m{u v{ng, bước sóng tăng C Tia s|ng có m{u cam, bước sóng tăng D Tia s|ng m{u lục, bước sóng giảm Câu 14: Một |nh s|ng đơn sắc m{u lục có tần số f truyền từ ch}n khơng v{o chất lỏng có chiết suất l{ 1,3 |nh s|ng n{y Trong chất lỏng trên, |nh s|ng n{y có A m{u lam v{ tần số f B m{u lục v{ tần số 1,3f C m{u lam v{ tần số 1,3f D m{u lục v{ tần số f Câu 15: Ánh sáng đơn sắc truyền ch}n không với vận tốc c có bước sóng Khi |nh s|ng truyền mơi trường có chiết suất n vận tốc l{ v, bước sóng ’ Khẳng định n{o sau đ}y l{ đúng: A v = c/n; ’ = /n B v =nc; ’ = /n C v = c/n; ’ = n D v =nc; ’ = n Câu 16: Khi |nh s|ng truyền từ nước khơng khí A bước sóng v{ tần số |nh s|ng không đổi B vận tốc v{ tần số |nh s|ng tăng C vận tốc v{ bước sóng |nh s|ng tăng D vận tốc v{ bước sóng |nh s|ng giảm Câu 17: Chiết suất môi trường suốt |nh s|ng đơn sắc A giảm tần số |nh s|ng tăng B tăng tần số |nh s|ng tăng C giảm tốc độ |nh s|ng môi trường giảm D không thay đổi theo tần số |nh sáng Câu 18: Chiết suất môi trường suốt c|c |nh s|ng đơn sắc kh|c l{ đại lượng có gi| trị A |nh s|ng đơn sắc từ đỏ đến tím B kh|c nhau, lớn |nh s|ng đỏ v{ nhỏ |nh s|ng tím C khác nhau, |nh s|ng có bước sóng c{ng lớn chiết suất c{ng lớn D kh|c nhau, |nh s|ng có tần số c{ng lớn chiết suất c{ng lớn Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 4/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 19: Gọi chiết suất môi trường c|c anh s|ng đơn sắc: v{ng, cam, lục l{ nv; nc; nl Kết luận l{ A nv> nc > nl B nv = nc = nl C nc < nv< nl D nc > nv> nl Câu 20: Cho c|c đại lượng: (1) chu kì (2) bước sóng (3) m{u sắc (4) tốc độ lan truyền Một tia s|ng đơn sắc từ khơng khí v{o nước đại lượng n{o kể |nh s|ng thay đổi A (1) (2) B (2) (4) C (2) (3) D (1) , (2) (4) Câu 21: Một chùm |nh s|ng Mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước bể nước v{ tạo đ|y bể vệt s|ng: A có màu trắng, dù chiếu xiên hay chiếu vng góc B có nhiều m{u chiếu xiên v{ có m{u trắng chiếu vng góc C khơng có màu với góc tới D có nhiều m{u, dù chiếu xiên hay chiếu vng góc Câu 22: Từ khơng khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang chùm s|ng hẹp song song gồm |nh s|ng đơn sắc: m{u lam v{ m{u cam Khi chùm tia khúc xạ A gồm chùm tia s|ng hẹp l{ chùm m{u lam v{ m{u cam, góc khúc xạ chùm m{u lam lớn góc khúc xạ chùm m{u cam B gồm chùm tia s|ng hẹp l{ chùm m{u lam v{ m{u cam, góc khúc xạ chùm m{u cam lớn góc khúc xạ chùm m{u lam C l{ chùm tia s|ng hẹp song song D l{ chùm tia s|ng m{u lam, chùm tia m{u cam bị phản xạ to{n phần Câu 23:Chiếu tía s|ng trắng qua lăng kính, ta thấy tia m{u lục s|t bề mặt bên lăng kính Khơng tính tia m{u lục, c|c tia ló khỏi mặt bên lăng kính l{ A lam, chàm, tím B khơng có tia C đỏ, cam, v{ng D đỏ, cam, v{ng, lam, ch{m, tím Câu 24:Chiếu từ nước khơng khí chùm tia s|ng song song hẹp (coi tia s|ng) gồm th{nh phần đơn sắc: tím, ch{m, lam, lục, v{ng Tia ló đơn sắc m{u lam l{ l{ mặt nước (s|t với mặt ph}n c|ch hai môi trường) Không xét đến tia lam, c|c tia khơng ló ngo{i khơng khí tia đơn sắc m{u: A vàng, tím B vàng, chàm C tím, chàm D lục, v{ng Câu 25: Chiết suất nước tia đỏ l{ nđ, tia tím nt Chiếu chùm tia s|ng hẹp gồm hai |nh s|ng đỏ v{ tím từ nước khơng khí với góc tới i cho 1/nt< sin i < 1/nđ Tia ló khơng khí là: A tia tím v{ tia đỏ B khơng có tia C tia đỏ D tia tím Câu 26:Ánh s|ng đơn sắc có tần số 6.1014 Hz truyền ch}n khơng với bước sóng 500 nm Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt ứng với |nh s|ng n{y l{ 1,5 Tần số |nh s|ng truyền môi trường suốt n{y A nhỏ 6.1014 Hz bước sóng 500 nm B lớn 6.1014 Hz bước sóng nhỏ 500 nm C 6.1014 Hz bước sóng nhỏ 500 nm D 6.1014 Hz bước sóng lớn 500 nm Câu 27:Một chùm s|ng đơn sắc truyền thủy tinh có bước sóng 0,4 µm Biết chiết suất thủy tinh l{ n = 1,5 Cho tốc độ |nh s|ng ch}n không l{ c = 3.108 m/s Ph|t biểu n{o sau đ}y chùm sáng khơng đúng: A Chùm sáng có màu tím B Chùm sáng có màu vàng C Tần số chùm s|ng n{y l{ 5.1014Hz D Tốc độ |nh s|ng n{y thủy tinh l{ 2.108 m/s Câu 28: Trong c|c ph|t biểu sau đ}y, ph|t biểu n{o l{ sai? A Ánh s|ng trắng l{ tổng hợp nhiều |nh s|ng đơn sắc có m{u biến thiên liên tục từ đỏ tới tím B Ánh s|ng đơn sắc l{ |nh s|ng không bị t|n sắc qua lăng kính C Hiện tượng chùm s|ng trắng, qua lăng kính, bị t|ch th{nh nhiều chùm sáng có màu sắc kh|c l{ tượng t|n sắc |nh s|ng D Ánh s|ng Mặt Trời ph|t l{ |nh s|ng đơn sắc có m{u trắng Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 5/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 29: Bước sóng c|c xạ m{u lục có trị số l{ A 0,55 nm B 0,55 mm C 0,55 μm D 55 nm Câu 30: Từ khơng khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang chùm tia s|ng hẹp song song gồm hai |nh s|ng đơn sắc: m{u v{ng, m{u ch{m Khi chùm tia khúc xạ A gồm hai chùm tia s|ng hẹp l{ chùm m{u v{ng v{ chùm m{u ch{m, góc khúc xạ chùm m{u v{ng nhỏ góc khúc xạ chùm m{u ch{m B l{ chùm tia s|ng hẹp song song C gồm hai chùm tia s|ng hẹp l{ chùm m{u v{ng v{ chùm m{u ch{m, góc khúc xạ chùm m{u v{ng lớn góc khúc xạ chùm m{u ch{m D l{ chùm tia m{u v{ng chùm tia m{u ch{m bị phản xạ to{n phần Câu 31: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai nói |nh s|ng đơn sắc? A Chiết suất môi trường suốt |nh s|ng đỏ lớn chiết suất mơi trường |nh s|ng tím B Ánh s|ng đơn sắc l{ |nh s|ng không bị t|n sắc qua lăng kính C Trong mơi trường truyền, vận tốc |nh s|ng tím nhỏ vận tốc |nh s|ng đỏ D Trong ch}n không, c|c |nh s|ng đơn sắc kh|c truyền với vận tốc Câu 32: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ đúng? A Ánh s|ng đơn sắc l{ |nh s|ng bị t|n sắc qua lăng kính B Ánh s|ng trắng l{ hỗn hợp vô số |nh s|ng đơn sắc có m{u biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Chỉ có |nh s|ng trắng bị t|n sắc truyền qua lăng kính D Tổng hợp c|c |nh s|ng đơn sắc |nh s|ng trắng Câu 33: Chiếu xiên chùm s|ng hẹp gồm hai |nh s|ng đơn sắc l{ v{ng v{ lam từ khơng khí tới mặt nước A chùm s|ng bị phản xạ to{n phần B so với phương tia tới, tia khúc xạ v{ng bị lệch tia khúc xạ lam C tia khúc xạ l{ |nh s|ng v{ng, tia s|ng lam bị phản xạ to{n phần D so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch tia khúc xạ v{ng Câu 34: Chiếu từ nước khơng khí chùm tia s|ng song song hẹp (coi tia s|ng) gồm th{nh phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, v{ng Tia ló đơn sắc m{u lục l{ l{ mặt nước (s|t với mặt ph}n c|ch hai môi trường) Không kể tia đơn sắc m{u lục, c|c tia ló ngo{i khơng khí l{ c|c tia đơn sắc m{u: A tím, lam, đỏ B đỏ, v{ng, lam C đỏ, v{ng D lam, tím Câu 35: Một sóng }m v{ sóng |nh s|ng truyền từ khơng khí v{o nước bước sóng A sóng }m tăng bước sóng sóng |nh s|ng giảm B sóng }m giảm bước sóng sóng |nh s|ng tăng C sóng }m v{ sóng |nh s|ng giảm D sóng }m v{ sóng |nh s|ng tăng Câu 36: Một |nh s|ng đơn sắc m{u cam có tần số f truyền từ ch}n khơng v{o chất lỏng có chiết suất l{ 1,5 |nh s|ng n{y Trong chất lỏng trên, |nh s|ng n{y có A m{u tím v{ tần số f B m{u cam v{ tần số 1,5f C m{u cam v{ tần số f D m{u tím v{ tần số 1,5f Câu 37: Chiếu xiên từ khơng khí v{o nước chùm s|ng song song hẹp (coi tia s|ng) gồm ba th{nh phần đơn sắc: đỏ, lam v{ tím Gọi rđ, r , rt l{ góc khúc xạ ứng với tia m{u đỏ, tia m{u lam v{ tia m{u tím Hệ thức l{ A r = rt = rđ B rt< r < rđ C rđ< r < rt D rt< rđ< r Câu 38: Khi nói |nh s|ng, ph|t biểu n{o sau đ}y sai? A Ánh s|ng trắng l{ hỗn hợp nhiều |nh s|ng đơn sắc có m{u biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Ánh s|ng đơn sắc không bị t|n sắc qua lăng kính C Chiết suất chất l{m lăng kính c|c |nh s|ng đơn sắc kh|c nhau D Chiết suất chất l{m lăng kính c|c |nh s|ng đơn sắc kh|c khác Câu 39:Trong ch}n khơng, |nh s|ng có bước sóng lớn số c|c |nh s|ng đỏ, v{ng, lam, tím là: A ánh sáng vàng B ánh sáng tím C ánh sáng lam D |nh s|ng đỏ Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 6/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 40: Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng? A Ánh s|ng đơn sắc l{ |nh s|ng bị t|n sắc truyền qua lăng kính B Ánh s|ng trắng l{ hổn hợp nhiều |nh s|ng đơn sắc có m{u biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Tổng hợp c|c |nh s|ng đơn sắc ln |nh s|ng trắng D Chỉ có |nh s|ng trắng bị t|n sắc truyền qua lăng kính Câu 41: Trong ch}n khơng, |nh s|ng nhìn thấy có bước sóng từ 0.38µm đến 0,76µm Tần số |nh s|ng nhìn thấy có gi| trị A từ 3,95.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz B từ 3,95.1014 Hz đến 8,50.1014 Hz 14 14 C từ 4,20.10 Hz đến 7,89.10 Hz D từ 4,20.1014 Hz đến 6,50.1014 Hz Câu 42: Khi nói |nh s|ng đơn sắc, ph|t biểu n{o sau đ}y đúng? A Ánh s|ng đơn sắc không bị t|n sắc truyền qua lăng kính B Trong thủy tinh, c|c |nh s|ng đơn sắc kh|c truyền với tốc độ C Ánh s|ng trắng l{ |nh s|ng đơn sắc có m{u trắng D Tốc độ truyền |nh s|ng đơn sắc nước v{ khơng khí l{ Câu 43: Trong ch}n khơng, bước sóng |nh s|ng lục A 546 mm B 546 µm C 546 pm D 546 nm Câu 44: Gọi nđ, nt nv l{ chiết suất môi trường suốt c|c |nh s|ng đơn sắc đỏ, tím v{ v{ng Sắp xếp n{o sau đ}y l{ đúng? A nđ< nv< nt B nv>nđ> nt C nđ>nt> nv D nt>nđ> nv Câu 45: Hiện tượng chùm |nh s|ng trắng qua lăng kính, bị ph}n t|ch th{nh c|c chùm s|ng đơn sắc l{ tượng A phản xạ to{n phần B phản xạ |nh s|ng C t|n sắc |nh s|ng D giao thoa ánh sáng Câu 46:Chiếu chùm s|ng đơn sắc hẹp tới mặt bên lăng kính thủy tinh đặt khơng khí Khi qua lăng kính, chùm s|ng n{y A không bị lệch khỏi phương ban đầu B bị đổi m{u C bị thay đổi tần số D không bị t|n sắc Câu 47: Một xạ truyền ch}n khơng có bước sóng l{ 0,75 m , truyền thủy tinh có bước sóng l{ Biết chiết suất thủy tinh xạ l{ 1,5 Gi| trị A 700 nm B 650 nm C 500 nm D 600 nm ==========HẾT========== Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 7/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt CHUYÊN ĐỀ 2: GIAO THOA ÁNH SÁNG A TĨM TẮT LÍ THUYẾT Hiện tượng giao thoa ánh sáng Khái niệm: Hiện tượng giao thoa |nh s|ng l{ tượng chồng chất hai (hay nhiều) sóng kết hợp, kết l{ trường giao thoa xuất xen kẽ miền s|ng, miền tối Điều kiện: Cũng sóng có c|c sóng ánh sáng kết hợp tạo tượng giao thoa Nguồn s|ng kết hợp l{ nguồn ph|t |nh s|ng có tần số có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian - Đối với ánh sáng đơn sắc: V}n giao thoa l{ vạch s|ng tối xen kẽ c|ch - Đối với ánh sáng trắng: V}n s|ng trung t}m có m{u trắng, quang phổ bậc có m{u cầu vồng, tím trong, đỏ ngo{i Từ quang phổ bậc trở lên khơng rõ nét có phần c|c m{u chồng chất lên Giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc H M Trong đó: a = S1S2 l{ khoảng c|ch hai khe s|ng D = OI l{ khoảng c|ch từ hai khe s|ng S1, S2 đến d1 x S1 m{n quan s|t Điều kiện : D >> a d S1M = d1; S2M = d2 a O D I x = OM l{ (toạ độ) khoảng c|ch từ v}n trung t}m S2 đến điểm M ta xét Thí nghiệm giao thoa Young ax - Hiệu đường đi: Δd = d2 - d1 = D Tối thứ 5, k= -Tại M vị trí vân sáng:d = k Sáng thứ 4, k=4, bậc λD i Tối thứ 4, k=3 ; kZ xs = k iñ a Sáng thứ 3, k=3, bậc k = 0: Vân sáng trung tâm Tối thứ 3, k=2 k = 1: V}n s|ng bậc Sáng thứ 2, k=2, bậc k = 2: V}n s|ng bậc Tối thứ 2, k=1 - Tại M vị trí vân tối: Sáng thứ 1, k=1, bậc d = (k + 0,5) Tối thứ 1, k= λD x t = (k +0,5) ; k Z Vân sáng TT, k= a Tối thứ 1, k= -1 k = 0, k = -1: V}n tối thứ Sáng thứ 1, k= -1, bậc k = 1, k = -2: V}n tối thứ hai i Tối thứ 2, k= -2 k = 2, k = -3: V}n tối thứ ba Sáng thứ 2, k= -2, bậc -Khoảng vân: l{ khoảng c|ch iñ Tối thứ 3, k= -3 hai v}n s|ng (hoặc tối) liên tiếp Sáng thứ 3, k= -3, bậc x s = k i λD Tối thứ 4, k= -4 i= i a x = k +0,5 i = (2k +1) t Sáng thứ 4, k= -4, bậc Tối thứ 5, k= -5 V}n s|ng v{ v}n tối liên tiếp c|ch đoạn l{: i Giữa n v}n s|ng liên tiếp có (n – 1) khoảng v}n Ứng dụng: ia - Đo bước sóng |nh s|ng: λ = D - Giao thoa mỏng vết dầu loang, m{ng x{ phòng Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 8/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Một số dạng tập Giao thoa với xạ Xác định vị trí vân sáng (tối), khoảng vân: Xem lại c|c cơng thức phần lí thuyết Khoảng cách vị trí vân m, n bất kì: Δx = xm - xn Lưu ý: m n phía với v}n trung t}m xm xncùng dấu; m n khác phía với v}n trung t}m xm xnkhác dấu Tính chất vân sáng (tối) điểm M cách vân trung tâm đoạn x: x OM Tại M có tọa độ xM vân sáng khi: M = = k, điểm M l{ vân sáng bậc k i i x Tại M có tọa độ xM l{ v}n tối khi: M = k + , điểm M l{ vân tối thứ (k + 1) i Thí nghiệm tiến hành mơi trường suốt có chiết suất n thì: λ i Bước sóng v{ khoảng v}ni giảm n lần: ’ = ; i’ = n n Xác định số vân sáng - tối miền giao thoa có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm) L - Số v}n s|ng: ns 2i L - Số v}n tối: n t 0,5 2i * Chú ý: lấy phần nguyên Xác định số vân sáng, vân tối hai điểm M, N có toạ độ xM, xN (giả sử xM< xN) xM x k N i i - Số v}n s|ng: n s = số gi| trị k nguyên - Số v}n tối: n t = số gi| trị k b|n nguyên Lập hệ bpt: Lưu ý: M N phía với v}n trung tâm x1 x2cùng dấu; M N khác phía với v}n trung t}m x1 x2khác dấu B BÀI TẬP Câu 1:Hiện tượng giao thoa chứng tỏ A |nh s|ng có chất sóng B ánh sáng sóng ngang C |nh s|ng l{ sóng điện từ D |nh s|ng bị t|n sắc Câu 2:Hiện tượng giao thoa |nh s|ng quan s|t hai nguồn |nh s|ng l{ hai nguồn A đơn sắc B kết hợp C m{u sắc D cường độ Câu 3: Để hai sóng tần số giao thoa với nhau, chúng phải A biên độ v{ pha B biên độ v{ ngược pha C biên độ v{ hiệu số pha không đổi theo thời gian D có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian Câu 4:Tìm kết luận sai Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng: A vị trí m{n m{ hai sóng tới gặp v{ tăng cường lẫn gọi l{ v}n s|ng B vị trí m{n m{ hai sóng tới gặp v{ triệt tiêu lẫn gọi l{ v}n tối C vân trung tâm vân sáng D v}n trung t}m l{ v}n tối Câu 5:Nói giao thoa |nh s|ng, tìm ph|t biểu sai: A Hiện tượng giao thoa |nh s|ng l{ chứng thực nghiệm khẳng định |nh s|ng có tính chất sóng B Trong miền giao thoa, vạch tối ứng với chỗ hai sóng tới khơng gặp Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 9/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt C Hiện tượng giao thoa |nh s|ng giải thích giao thoa hai sóng kết hợp D Trong miền giao thoa, vạch s|ng ứng với chỗ hai sóng gặp tăng cường lẫn Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng, vị trí v}n tối với k Z B Độ lệch pha hai sóng từ hai nguồn kết hợp thỏa m~n (2k 1) với k Z C Hiệu khoảng c|ch đến hai nguồn kết hợp thỏa m~n d2 d1 (2k 1) với k Z A Hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thỏa m~n: d2 d1 (2k 1) D Hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp vuông pha với Câu 7: Tìm ph|t biểu sai x|c định vị trí v}n giao thoa thí nghiệm Y-âng: A Hiệu đường hai sóng từ S1 S2 dến A l{ d2 d1 ax D D a D C Tại c|c v}n tối: d2 d1 k suy vị trí v}n tối thứ k m{n M l{ x k (k ) 2 a B Tại c|c v}n s|ng: d2 d1 k (k = 0, 1, 2,…) suy vị trí v}n s|ng bậc k l{ x k k (k = 1,2,…) D Khoảng c|ch hai v}n s|ng liên tiếp lớn khoảng c|ch hai v}n tối liên tiếp Câu 8:Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, người ta dùng |nh s|ng đơn sắc có bước sóng λ= 0,6μm Hiệu khoảng c|ch từ hai khe đến vị trí quan s|t v}n s|ng bậc A 3,6μm B 2,4μm C 1,2μm D 4,8μm Câu 9:Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, nguồn s|ng gồm c|c xạ có bước sóng l{ 1 = 750 nm, 2 = 675 nm 3 = 600 nm Tại điểm M vùng giao thoa m{n m{ hiệu khoảng c|ch đến hai khe 1,5 m có v}n s|ng xạ A 2 3 B 3 C 1 D 2 Câu 10: Tại điểm M m{n thí nghiệm khe Young giao thoa |nh s|ng, hiệu đường hai sóng từ S1 v{ S2 tới điểm M nằm m{n l{ 60m Biết M có v}n s|ng Bước sóng ánh sáng khơngthể có gi| trị n{o đ}y ? A µm B µm C µm D µm Câu 11: Ánh s|ng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng 1 = 500 nm đến c|i m{n điểm m{ hiệu đường hai nguồn s|ng l{ d = 0,75 m Tại điểm n{y quan s|t thay |nh s|ng |nh s|ng có bước sóng 2 = 750 nm? A Từ cực đại giao thoa chuyển th{nh cực tiểu giao thoa B Từ cực đại m{u chuyển th{nh cực đại m{u kh|c C Cả hai trường hợp quan s|t thấy cực tiểu D Từ cực tiểu giao thoa chuyển th{nh cực đại giao thoa Câu 12: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, hai khe chiếu |nh s|ng đơn sắc có bước sóng λ Nếu điểm M m{n quan s|t có v}n tối thứ ba (tính từ v}n s|ng trung t}m) hiệu đường |nh s|ng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn A 2λ B 1,5λ C 3λ D 2,5λ Câu 13: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, hai khe chiếu |nh s|ng đơn sắc có bước sóng Nếu điểm M m{n quan s|t có v}n tối hiệu đường |nh s|ng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ A 0,25 B C 0,5 D 2 Câu 14: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, c|c khe hẹp chiếu s|ng |nh s|ng đơn sắc Gọi a v{ D l{ khoảng c|ch hai khe hẹp v{ khoảng c|ch từ hai khe đến m{n, M l{ điểm m{n có tọa độ x với gốc tọa độ l{ v}n s|ng trung t}m, d1 d2 l{ đường |nh s|ng từ hai nguồn đến điểm M Hệ thức l{ Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 10/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 24: Trong thí nghiệm Young, người ta dùng |nh s|ng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75μm Nếu thay |nh s|ng |nh s|ng đơn sắc có bước sóng λ' thấy khoảng v}n giao thoa giảm 1,5 lần Tìm λ' A.λ' = 0,65μm B.λ' = 0,6μm C.λ' = 0,4μm D.λ' = 0,5μm Câu 25:Trong thí nghiệm giao thoa |nh s|ng khe Young, dùng |nh s|ng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm Khoảng c|ch hai khe a = 2mm Thay λ λ' = 0,6μm v{ giữ nguyên khoảng c|ch từ hai khe đến m{n Để khoảng v}n không đổi khoảng c|ch hai khe lúc n{y l{: A a' = 2,2mm B a' = 1,5mm C a' = 2,4mm D a' = 1,8mm Câu 26: Thực giao thoa khe Young Trên m{n, vị trí c|ch v}n trung t}m khoảng x l{ v}n tối thứ 5, vị trí c|ch v}n trung t}m khoảng 2x l{ v}n A tối thứ B tối thứ 10 C s|ng bậc 10 D s|ng bậc Câu 27: Thực giao thoa khe Young Trên m{n, vị trí c|ch v}n trung t}m khoảng x l{ vân tối thứ 3, vị trí c|ch v}n trung t}m khoảng 3x l{ v}n A tối thứ B s|ng bậc C tối thứ D s|ng bậc Câu 28: Trong thí nghiệm Young, hai khe song song c|ch 2mm v{ c|ch m{n khoảng 3m Bước sóng nguồn l{ 500nm Cách vân trung tâm 3mm có vân A s|ng thứ B tối thứ C tối thứ D s|ng thứ Câu 29: Trong thí nghiệm Young, quan s|t v}n giao thoa m{n người ta thấy khoảng c|ch từ v}n s|ng thứ năm đến v}n s|ng trung t}m l{ 4,5mm C|ch v}n trung t}m 3,15mm có v}n A s|ng thứ B tối thứ C tối thứ D s|ng thứ Câu 30: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, nguồn s|ng đơn sắc với bước sóng ; khoảng c|ch hai khe s|ng l{ a; khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe đến m{n quan s|t l{ D Khoảng c|ch từ v}n tối thứ đến v}n s|ng bậc l{ A D a B D 2a C 4D a D D 2a Câu 31:Trong thí nghiệm Young, khoảng c|ch v}n tối liên tiếp l{ 10mm Khoảng c|ch lớn v}n s|ng bậc v{ v}n s|ng bậc l{ A 18 mm B 22,5 mm C mm D 7,5 mm Câu 32:Trong thí nghiệm Young, vị trí v}n tối thứ c|ch v}n trung t}m 12,75mm Khoảng c|ch nhỏ v}n s|ng bậc v{ v}n tối thứ 12 l{ A 4,25 mm B 3,54 mm C 4,5 mm D 3,75 mm Câu 33:Trong giao thoa với khe Young có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đếm có tất v}n s|ng m{ khoảng c|ch hai v}n s|ng ngo{i l{ 9mm Bước sóng nguồn l{ A 0,6μm B 0,4μm C 0,75μm D 0,55μm Câu 34: Thực giao thoa |nh s|ng với hai khe Y-}ng c|ch a = mm Di chuyển m{n ảnh E xa hai khe thêm đoạn 50 cm khoảng v}n m{n tăng thêm 0,3 mm Bước sóng xạ dùng thí nghiệm l{ A 600 nm B 400 nm C 540 nm D 500 nm Câu 35: Trong thí nghiệm I }ng giao thoa |nh s|ng, điểm M m{n có v}n s|ng bậc Di chuyển m{n xa thêm 20 cm điểm M có v}n tối thứ Khoảng c|ch từ m{n quan s|t tới khe trước dịch chuyển l{: A 2,2 m B 1,8 m C m D 1,6 m Câu 36:Thực thí nghiệm Young ch}n khơng M m{n l{ v}n tối thứ 13 Nếu thực thí nghiệm n{y mơi trường có chiết suất n = 1,12 M ta quan s|t thấy v}n A tối thứ 15 B s|ng bậc 14 C v}n s|ng bậc 11 D v}n tối thứ 12 Câu 37:Một |nh s|ng đơn sắc có bước sóng khơng khí l{ 0,7m v{ chất lỏng suốt l{ 0,56m Chiết suất chất lỏng |nh s|ng l{: A 1,25 B 1,5 C D Câu 38: Thí nghiệm giao thoa |nh s|ng đơn sắc với khe hẹp S1và S2 thực khơng khí v{ chất lỏng có chiết suất n Để vị trí v}n s|ng bậc thực khơng khí trùng với vị trí v}n s|ng bậc cho hệ thống chất lỏng chiết suất chất lỏng l{ Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 12/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt A n = 1,5 B n = 1,4 C n = 1,3 D n = 1,6 Câu 39: Trong thí nghiệm I}ng (Y-}ng) giao thoa |nh s|ng đơn sắc, hai khe hẹp c|ch mm, mặt phẳng chứa hai khe c|ch m{n quan s|t 1,5 m Khoảng c|ch v}n s|ng liên tiếp l{ 3,6 mm Bước sóng |nh s|ng dùng thí nghiệm n{y A 0,48 μm B 0,40 μm C 0,60 μm D 0,76 μm Câu 40: Trong thí nghiệm I}ng (Y-}ng) giao thoa |nh s|ng với |nh s|ng đơn sắc Biết khoảng c|ch hai khe hẹp l{ 1,2 mm v{ khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến m{n quan s|t l{ 0,9 m Quan s|t hệ v}n giao thoa m{n với khoảng c|ch v}n s|ng liên tiếp l{ 3,6 mm Bước sóng |nh s|ng dùng thí nghiệm l{ A 0,50.10-6 m B 0,55.10-6 m C 0,45.10-6 m D 0,60.10-6 m Câu 41: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa với |nh s|ng đơn sắc, khoảng c|ch hai khe l{ mm, khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe đến m{n quan s|t l{ 2m v{ khoảng v}n l{ 0,8 mm Cho c = 3.108 m/s Tần số |nh s|ng đơn sắc dùng thí nghiệm l{ A 5,5.1014 Hz B 4,5 1014 Hz C 7,5.1014 Hz D 6,5 1014 Hz Câu 42: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa với nguồn s|ng đơn sắc, hệ v}n m{n có khoảng v}n i Nếu khoảng c|ch hai khe nửa v{ khoảng c|ch từ hai khe đến m{n gấp đôi so với ban đầu khoảng v}n giao thoa m{n A giảm bốn lần B không đổi C tăng lên hai lần D tăng lên bốn lần Câu 43: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa với |nh s|ng đơn sắc, khoảng c|ch hai khe l{ 1mm, khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe đến m{n l{ 2m Trong hệ v}n m{n, v}n s|ng bậc c|ch v}n trung t}m 2,4 mm Bước sóng |nh s|ng đơn sắc dùng thí nghiệm l{ A 0,5 m B 0,7 m C 0,4 m D 0,6 m Câu 44:Thực thí nghiệm Y-}ng giao thoa với |nh s|ng đơn sắc m{u lam ta quan s|t hệ v}n giao thoa m{n Nếu thay |nh s|ng đơn sắc m{u lam |nh s|ng đơn sắc m{u v{ng v{ c|c điều kiện kh|c thí nghiệm giữ nguyên A khoảng v}n tăng lên B khoảng v}n giảm xuống C vị trí v}n trung t}m thay đổi D khoảng v}n khơng thay đổi Câu 45: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, hai khe chiếu |nh s|ng đơn sắc có bước sống 0,6m Khoảng c|ch hai khe s|ng l{ 1mm, khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe đến m{n quan s|t l{ 1,5m Trên m{n quan s|t, hai v}n tối liên tiếp c|ch đoạn l{ A 0,45 mm B 0,6 mm C 0,9 mm D 1,8 mm Câu 46: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, hai khe chiếu |nh s|ng đơn sắc Khoảng v}n giao thoa m{n quan s|t l{ i Khoảng c|ch hai v}n s|ng bậc nằm hai bên vân sáng trung tâm A 5i B 3i C 4i D 6i Câu 47: Trong thí nghiệp Y-}ng giao thoa với |nh s|ng đơn sắc, khoảng c|ch hai khe l{ 1mm, khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe đến m{n quan s|t l{ 2m Tại điểm M m{n quan s|t c|ch v}n s|ng trung t}m 3mm có v}n s|ng bậc Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm l{ A 0,5 µm B 0,45 µm C 0,6 µm D 0,75 µm Câu 48: Trong thí nghiệm Y }ng giao thoa |nh s|ng, thay |nh s|ng đơn sắc m{u lam |nh s|ng đơn sắc m{u v{ng v{ giữ nguyên c|c điều kiện kh|c m{n quan sát: A Khoảng v}n tăng lên B Khoảng v}n giảm xuống C vị trị v}n trung t}m thay đổi D Khoảng v}n không thay đổi Câu 49: Trong thí nghiệm Y }ng giao thoa |nh s|ng, bước sóng |nh s|ng đơn sắc l{ 600nm, khoảng c|ch hai khe hẹp l{ 1mm, khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe đến m{n l{ 2m Khoảng v}n quan s|t m{n có gi| trị bằng: A 1,5mm B 0,3mm C 1,2mm D 0,9mm Câu 50: Thực thí nghiệm Y-}ng giao thoa với |nh s|ng đơn sắc có bước song 0,4 m, khoảng c|ch hai khe l{ 0,5 mm, khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe đến m{n l{ 1m Trên m{n quan s|t, v}n s|ng bậc c|ch v}n s|ng trung t}m A 3,2 mm B 4,8 mm C 1,6 mm D 2,4 mm Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 13/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 51: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa với |nh s|ng đơn sắc, khoảng v}n m{n quan s|t l{ mm Khoảng c|ch hai v}n s|ng bậc ba A mm B mm C mm D mm Câu 52: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với |nh s|ng đơn sắc, khoảng vân giao thoa i Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc (cùng phía so với vân trung tâm) A 6i B 3i C 5i D 4i Câu 53: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, khoảng c|ch hai khe l{ a, khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe đến m{n quan s|t l{ D Khi nguồn s|ng ph|t xạ đơn sắc có bước sóng khoảng v}n giao thoa m{n l{ Hệ thức n{o sau đ}y đúng? A i a D B i aD C i aD D ia D Câu 54: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, khoảng c|ch hai khe l{ mm, khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe đến m{n quan s|t l{ m Nguồn s|ng đơn sắc có bước sóng 0,45 m Khoảng v}n giao thoa m{n A 0,2 mm B 0,9 mm C 0,5 mm D 0,6 mm Câu 55: Hiện tượng giao thoa |nh s|ng l{ chứng thực nghiệm chứng tỏ |nh s|ng A sóng siêu âm B l{ sóng dọc C có tính chất hạt D có tính chất sóng * Số vân sáng, tối Câu 56: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, khoảng v}n l{ i, vùng giao thoa m{n rộng đoạn L (v}n trung t}m giữa) Số v}n s|ng m{n ns tính biểu thức L L L L A ns B ns C ns 0,5 D ns 0,5 2i i 2i i Câu 57:Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, khoảng v}n l{ i, vùng giao thoa m{n rộng đoạn L (v}n trung t}m giữa) Số v}n tối m{n l{ nt tính biểu thức L L L L A n t B n t C n t 0,5 D n t 0,5 2i i 2i i Câu 58: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, khoảng c|ch hai khe l{ 0,5 mm, khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe đến m{n l{ m Ánh s|ng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng 0,5 m Vùng giao thoa m{n rộng 26 mm (v}n trung t}m giữa) Số v}n sáng A 15 B 17 C 13 D 11 Câu 59: Trong thí nghiệm Young giao thoa với |nh s|ng đơn sắc có bước sóng 0,5µm Khoảng c|ch từ hai khe đến m{n m, khoảng c|ch hai khe s|ng l{ 0,5 mm Bề rộng vùng giao thoa quan s|t m{n l{ 13 mm Số v}n tối, v}n s|ng miền giao thoa l{: A 14; 13 B 12; 11 C 12 ; 13 D 10; 11 Câu 60: Trong thí nghiệm khe Young |nh s|ng, người ta quan s|t m{n khoảng c|ch từ v}n s|ng trung t}m đến v}n s|ng thứ 10 l{ 2mm, trường giao thoa rộng 8mm Tổng số v}n s|ng v{ v}n tối quan s|t trường giao thoa l{ A 41 B 43 C 81 D 83 Câu 61: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, hai khe chiếu |nh s|ng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm Khoảng c|ch hai khe l{ mm, khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe đến m{n quan s|t l{ 2,5 m, bề rộng miền giao thoa l{ 1,25 cm Tổng số v}n s|ng v{ v}n tối có miền giao thoa A 21 vân B 15 vân C 17 vân D 19 vân Câu 62:Thực giao thoa |nh s|ng khe I}ng với |nh s|ng đơn sắc có bước sóng l{ λ Người ta đo khoảng c|ch v}n s|ng v{ v}n tối nằm cạnh l{ 1mm Trong khoảng hai điểm M v{ N m{n v{ hai bên so với v}n trung t}m, c|ch v}n n{y 6mm; 7mm có vân sáng ? A vân B vân C vân D vân Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 14/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 63: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, khoảng c|ch hai khe s|ng l{ 1mm, khoảng c|ch từ mặt phẳng chứa hai khe đến m{n l{ 2,5m Ánh s|ng đến hai khe l{ đơn sắc có bước sóng 0,6μm Trên m{n quan s|t, xét hai điểm M v{ N c|ch 6mm nằm phía so với v}n trung t}m, điểm M c|ch v}n trung t}m 2mm Số v}n s|ng quan s|t đoạn MN l{ A B C D Câu 64: Trong thí nghiệm Y-}ng giao thoa |nh s|ng, c|c khe hẹp chiếu s|ng |nh s|ng đơn sắc Khoảng v}n m{n l{ 1,2mm Trong khoảng hai điểm M v{ N m{n phía so với v}n s|ng trung t}m, c|ch v}n trung t}m mm v{ 4,5 mm, quan s|t A vs vt B vs vt C vs vt D vs vt Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 15/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt CHUYÊN ĐỀ 3: CÁC LOẠI QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA BỨC XẠ 1.Máy quang phổ: L{ dụng cụ dùng để ph}n tích chùm |nh s|ng phức tạp tạo th{nh th{nh phần đơn sắc M|y quang phổ gồm có phận chính: + Ống chuẩn trực: để tạo chùm tia song song + Hệ t|n sắc: để t|n sắc |nh s|ng + Buồng tối: để thu ảnh quang phổ Các loại quang phổ loại tia xạ: QP liên tục QP vạch phát xạ Định nghĩa L{ dải m{u biến thiên liên tục từ đỏ đến tím L{ hệ thống c|c vạch m{u riêng rẽ nằm tối Nguồn phát C|c chất rắn, chất lỏng v{ chất khí |p suất lớn bị nung nóng C|c chất khí hay |p suất thấp bị kích thích nóng sáng Tính chất Ứng dụng - Khơng phụ thuộc chất vật, phụ thuộc nhiệt độ vật - Nhiệt độ cao, miền phát sáng vật mở rộng vùng ánh sáng có bước sóng ngắn Đo nhiệt độ vật Nguyên tố khác có quang phổ vạch riêng kh|c số lượng, vị trí màu sắc,độ sáng tỉ đối vạch (vạch quang phổ khơng có bề rộng) QP vạch hấp thụ L{ hệ thống vạch tối riêng rẽ quang phổ liên tục Do chiếu chùm ánh s|ng qua khối khí hay nung nóng nhiệt độ thấp nhiệt độ nguồn sáng trắng Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X L{ xạ khơng nhìn thấy có bước sóng d{i bước sóng tia đỏ (d{i 0,76m) L{ xạ khơng nhìn thấy có bước sóng ngắn bước sóng tia tím (ngắn 0,38m) Là sóng điện từ có bước sóng ngắn, từ 10-8m ÷ 10-11m Mọi vật có nhiệt độ cao nhiệt độ mơi trường.lò than, lò điện, đèn d}y tóc… C|c vật bị nung nóng đến 2000oC; đèn thủy ng}n, hồ quang điện Các vạch tối xuất vị trí vạch màu quang phổ vạch phát xạ - T|c dụng nhiệt - G}y số phản ứng hóa học - Có thể biến điệu sóng cao tần - G}y tượng quang điện số chất b|n dẫn X|c định th{nh phần (nguyên tố), h{m lượng c|c th{nh phần vật - Sấy khô, sưởi ấm - Điều khiển từ xa - Chụp ảnh bề mặt Tr|i Đất từ vệ tinh - Qu}n (tên lửa tự động tìm mục tiêu, camera hồng ngoại, ống nhòm hồng ngoại…) Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 - T|c dụng lên phim ảnh, L{m ion hóa khơng khí, g}y phản ứng quang hóa, quang hợp, g}y tượng quang điện - T|c dụng sinh lí: hủy diệt tế b{o da, diệt khuẩn… - Bị nước v{ thủy tinh hấp thụ mạnh - Khử trùng nước uống, thực phẩm - Chữa bệnh còi xương - X|c định vết nức bề mặt kim loại Ống rơnghen, ống cu-lít-giơ - Khả đâm xuyên mạnh T|c dụng mạnh lên phim ảnh, l{m ion hóa khơng khí, làm phát quang nhiều chất, g}y tượng quang điện hầu hết kim loại - T|c dụng diệt vi khuẩn, hủy diệt tế b{o - Chiếu điện, chụp điện dùng y tế để chẩn đo|n bệnh - Chữa bệnh ung thư - Kiểm tra vật đúc, dò bọt khí, vết nứt kim loại - Kiểm tra h{nh lí h{nh kh|ch máy bay Trang 16/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Chú ý:Mặt trời nguồn phát quang phổ liên tục quang phổ mặt trời mà ta thu mặt đất lại quang phổ vạch hấp thụ khí mặt trời Thang sóng điện từ: Miền SĐT Sóng vơ tuyến Tia hồng ngoại Ánh sáng nhìn thấy Tia tử ngoại (m) 3.104 10-4 10-3 7,6.10-7 7,6.10-7 3,8.10-7 3,8.10-7 10-9 Tia X 10-8 10-11 Tia Gamma Dưới 10-11 B BÀI TẬP Các loại Quang phổ Câu 1:Kết luận n{o sau đ}y l{ sai nói m|y quang phổ? M|y quang phổ A l{ dụng cụ dùng để ph}n tích chùm |nh s|ng phức tạp th{nh th{nh phần đơn sắc B có nguyên tắc hoạt động dựa tượng t|n sắc |nh s|ng C dùng để đo nhiệt độ nguồn s|ng ph|t D có phận l{m nhiệm vụ t|n sắc |nh s|ng l{ lăng kính Câu 2:C|c phận m|y quang phổ l{ A ống chuẩn trực, lăng kính, buồng ảnh B lăng kính, buồng ảnh, khe ngắm, thước ngắm C ống chuẩn trực, lăng kính, thấu kính D ống chuẩn trực, buồng ảnh, thấu kính Câu 3:T|c dụng ống chuẩn trực m|y ph}n tích quang phổ l{ A tạo chùm s|ng đơn sắc B tạo chùm s|ng hội tụ C tạo chùm s|ng song song D tạo chùm s|ng ph}n kì Câu 4:T|c dụng lăng kính m|y ph}n tích quang phổ l{ A l{m lệch c|c tia s|ng phía đ|y B l{m t|n sắc chùm s|ng song song th{nh nhiều chùm tia đơn sắc song song C tổng hợp c|c chùm s|ng đơn sắc song song th{nh chùm s|ng trắng D chuyển chùm s|ng song song th{nh chùm s|ng ph}n kì Câu 5:T|c dụng thấu kính hội tụ buồng ảnh m|y ph}n tích quang phổ l{ A chuyển chùm s|ng ph}n kì th{nh chùm s|ng hội tụ B hội tụ c|c chùm s|ng đơn sắc song song từ lăng kính th{nh c|c vạch s|ng đơn sắc riêng lẻ m{n đặt tiêu diện C chuyển chùm s|ng hội tụ th{nh chùm s|ng song song D chuyển chùm s|ng song song th{nh chùm s|ng hội tụ Câu 6:Ph|t biểu n{o sau đ}y khơng nói m|y quang phổ? A Dùng để ph}n tích chùm s|ng phức tạp th{nh c|c th{nh phần đơn sắc B Ống chuẩn trực có t|c dụng tạo chùm s|ng hội tụ chiếu v{o lăng kính C Hệ t|n sắc l{ phận quan trọng nhất, thực nhiệm vụ m|y quang phổ D Buồng ảnh buồng tối m|y quang phổ dùng để quan s|t chụp ảnh quang phổ Câu 7:Quang phổ liên tục vật A phụ thuộc v{o chất vật B phụ thuộc v{o nhiệt độ vật C phụ thuộc chất v{ nhiệt độ D không phụ thuộc chất v{ nhiệt độ Câu 8:Quang phổ liên lục ph|t hai vật kh|c A hoàn toàn khác nhiệt độ B ho{n to{n giống nhiệt độ C giống nhau, vật có nhiệt độ phù hợp D giống nhau, chúng có nhiệt độ Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 17/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 9:Vật n{o ph|t quang phổ liên tục? A Đèn thủy ng}n B Đèn d}y tóc nóng s|ng C Đèn Natri D Đèn Hiđrơ Câu 10:Quang phổ vạch chất khí lo~ng có số lượng vạch v{ vị trí c|c vạch A phụ thuộc v{o nhiệt độ B phụ thuộc v{o |p suất C phụ thuộc v{o c|ch kích thích D phụ thuộc v{o chất chất khí Câu 11:Khi tăng dần nhiệt độ d}y tóc đèn điện, quang phổ |nh s|ng ph|t thay đổi n{o sau đ}y? A S|ng dần lên, đủ bảy m{u cầu vồng B Ban đầu có m{u đỏ, sau có thêm m{u cam, m{u v{ng, cuối nhiệt độ đủ cao, có đủ bảy m{u, không s|ng thêm C Vừa s|ng dần thêm, vừa trải rộng dần, từ m{u đỏ, qua c|c m{u cam, v{ng, cuối cùng, nhiệt độ đủ cao, có đủ bảy m{u D Ho{n to{n khơng thay đổi Câu 12: Quang phổ liên tục phụ thuộc v{o nhiệt độ n{o? A Ở nhiệt độ c{ng cao, quang phổ c{ng mở rộng miền có bước sóng ngắn B Ở nhiệt độ c{ng cao, quang phổ c{ng mở rộng miền có bước sóng d{i C Ở nhiệt độ c{ng thấp, quang phổ c{ng mở rộng miền có bước sóng ngắn D Độ rộng c|c vạch quang phổ tỉ lệ thuận với nhiệt độ nguồn s|ng Câu 13:Ứng dụng việc khảo s|t quang phổ liên tục l{: A x|c định th{nh phần cấu tạo hóa học chất n{o B x|c định nhiệt độ v{ th{nh phần cấu tạo hóa học chất n{o C dự b|o thời tiết D x|c định nhiệt độ c|c vật có nhiêt độ cao v{ cao Câu 14:Quang phổ vạch ph|t xạ l{ A quang phổ gồm dải s|ng có m{u sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím B quang phổ c|c vật có tỉ khối lớn ph|t bị nung nóng C quang phổ không phụ thuộc th{nh phần cấu tạo nguồn s|ng, phụ thuộc nhiệt độ nguồn sáng D quang phổ c|c chất khí hay bị kích thích tia lửa điện …ph|t Câu 15:Quang phổ vạch l{ quang phổ A chứa c|c vạch độ s|ng , m{u sắc kh|c nhau, đặt c|ch quang phổ B gồm to{n vạch s|ng, đặt nối tiếp quang phổ C chứa số nhiều vạch s|ng m{u sắc kh|c xen kẽ với khoảng tối D chứa số vạch s|ng Câu 16:Quang phổ vạch ph|t trường hợp n{o sau đ}y A Chất khí hay |p suất thấp bị kích thích B Có dòng điện phóng qua chất lỏng, chất khí |p suất thấp C Nung nóng chất khí điều kiện tiêu chuẩn D Có dòng điện phóng qua chất lỏng |p suất thấp Câu 17:Quang phổ vạch ph|t xạ l{ A hệ thống vạch m{u riêng rẽ nằm tối C hệ thống c|c vạch s|ng v{ dải m{u nằm xen kẽ B hệ thống vạch tối riêng rẽ nằm s|ng D dải m{u biến thiên từ lam đến tím Câu 18:Quang phổ vạch ph|t xạ có đặc điểm n{o c|c đặc điểm sau A có tính đặc trưng cho ngun tố B phụ thuộc kích thước nguồn ph|t C phụ thuộc nhiệt độ v{ kích thước nguồn ph|t D phụ thuộc v{o |p suất nguồn ph|t Câu 19:Quang phổ vạch ph|t xạ Hydro có bốn m{u đặc trưng A đỏ, v{ng, lam,tím B đỏ,lục,ch{m,tím C đỏ, lam, ch{m,tím D đỏ, v{ng, ch{m,tím Câu 20: Chọn ph|t biểu sai quang phổ vạch ph|t xạ A Đó l{ quang phổ gồm vạch m{u riêng biệt nằm tối B Do c|c chất khí |p suất cao ph|t s|ng bị đốt nóng Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 18/26 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt C Quang phổ vạch ph|t xạ c|c nguyên tố kh|c kh|c số lượng vạch, vị trí c|c vạch v{ cường độ s|ng c|c vạch D Dùng để nhận biết th{nh phần c|c nguyên tố có mẫu vật Câu 21: Điều n{o sau đ}y l{ sai nói c|c loại quang phổ: A Quang phổ liên tục không phụ thuộc v{o th{nh phần cấu tạo nguồn s|ng, phụ thuộc v{o nhiệt độ B Quang phổ vạch ph|t xạ c|c nguyên tố kh|c kh|c số lượng v{ m{u sắc c|c vạch phổ, vị trí v{ độ s|ng tỉ đối l{ giống C Quang phổ vạch ph|t xạ bao gồm hệ thống vạch m{u riêng rẽ nằm tối D Việc nghiên cứu quang phổ |nh s|ng mẫu vật ph|t l{ sở phép ph}n tích quang phổ Câu 22:Quang phổ vạch hấp thụ l{ A quang phổ gồm c|c vạch m{u riêng biệt tối B quang phổ gồm vạch m{u biến đổi liên tục C quang phổ gồm vạch tối quang phổ liên tục D quang phổ gồm vạch tối s|ng Câu 23: Điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ: A Nhiệt độ đ|m khí hay phải thấp nhiệt độ nguồn ph|t quang phổ liên tục B Nhiệt độ đ|m khí hay phải cao nhiệt độ nguồn ph|t quang phổ liên tục C Áp suất khối khí phải thấp D Khơng cần điều kiện Câu 24: Quang phổ vạch ph|t xạ khối khí có vạch đơn sắc m{u v{ng, lục, tím Trong quang phổ vạch hấp thụ khối khí n{y A có vị trí cho vạch tối B có vạch đơn sắc m{u v{ng, lục, tím C có vị trí cho vạch tối D có vạch đơn sắc m{u đỏ, cam, lam, ch{m Câu 25: Ở nhiệt độ định, đ|m có khả ph|t bốn |nh s|ng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1; λ2; λ3; λ4 với λ1> λ2> λ3>λ4 có khả hấp thụ A |nh s|ng đơn sắc có bước sóng khoảng từ λ1 đến λ4 B bốn |nh s|ng đơn sắc C |nh s|ng đơn sắc có bước sóng nhỏ λ4 D |nh s|ng đơn sắc có bước sóng lớn λ4 Câu 26: Quang phổ ph|t xạ Natri chứa vạch m{u v{ng ứng với bước sóng = 0,56m Trong quang phổ hấp thụ Natri sẽ: A thiếu vạch có bước sóng > 0,56m B thiếu vạch có bước sóng = 0,56m C thiếu tất c|c vạch m{ bước sóng kh|c = 0,56m D thiếu vạch có bước sóng < 0,56m Câu 27: Trên đường chùm s|ng bong đèn điện d}y tóc chiếu tới m|y quang phổ, người ta đặt ống thủy tinh đựng Natri thu vạch tối trùng vạch v{ng quang phổ liên tục Nếu tắt đèn điện v{ phóng tia lửa điện qua ống thủy tinh A thu quang phổ liên tục có m{u biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B thu vạch v{ng nằm tối C thu hệ thống vạch m{u biến thiên liên tục từ đỏ đến tím vạch v{ng khơng chuyển th{nh vạch tối D không thu vạch quang phổ n{o Câu 28: Ở nhiệt độ định, đ|m có khả ph|t hai |nh s|ng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 λ2 (với λ