Qua bài tập của đồ án môn học tôi sẽ giới thiệu về lập trình PLC và ứng dụng nó vào cung cấp nước cho nhà cao tầng Đề Tài gồm những nội dung sau đây: Chương 1 Tổng quan về Scada trong Ti
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, yêu cầu ứng dụng tự động hóa ngày càng cao vào trong đời sốngsinh hoạt, sản xuất (yêu cầu điều khiển tự dộng, linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ…) Mặtkhác nhờ công nghệ thông tin, công nghệ điện tử đã phát triển nhanh chóng làmxuất hiện một loại thiết bị điều khiển khả trình PLC
Để thực hiện công việc một cách khoa học nhằm đạt được số lượng sản phẩmlớn, nhanh mà lại tiện lợi về kinh tế Các công ty, xí nghiệp sản xuất thường sửdụng công nghệ lập trình PLC sử dụng các loại phần mềm tự động Dây truyền sảnxuất tự động PLC giảm sức lao động của công nhân mà sản xuất lại đạt hiệu quảcao đáp ứng được kịp thời cho đời sống xã hội Qua bài tập của đồ án môn học tôi
sẽ giới thiệu về lập trình PLC và ứng dụng nó vào cung cấp nước cho nhà cao tầng
Đề Tài gồm những nội dung sau đây:
Chương 1 Tổng quan về Scada trong Tia Portal S7-1200
Chương 2 Chương trình hệ thống cấp nước cho nhà cao tầng trên
Trang 2MỤC LỤC
Hình 2.1 Sơ đồ kết nối giữa PLC và PC systems
Hình 2.2 Màn hình chính
Hình 2.3 Màn hình tự động
Hình 2.4 Màn hình điều khiển bằng tay
Hình 2.5 Biểu tượng Tia Portal V13
Trang 3MỤC LỤC BẢNG
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SCADA TRONG TIA PORTAL S7 12001.1 Giới thiệu về phần mềm WinCC
WINCC là chữ viết tắt của Windows Control Center Đây là phần mềm ứngdụng để giám sát, điều khiển và thu thập dữ liệu của hệ thống tự động hóa quá trìnhsản xuất Việc sử dụng những bộ điều kiển lập trình riêng lẻ không đáp ứng đượcyêu cầu điều khiển của hệ thống SCADA, cần phải kết hợp thêm các bộ hiển thịHMI (Human Machine Interface - Giao diện người-máy)
Hình 1.1 Hệ thống WinCC
Trong lĩnh vực tự động hóa trong công nghiệp WINCC là một trong nhữngphần mềm HMI chuyên dùng của hãng SIEMEN để quản lý, thu thập dữ liệu vàđiều khiển quá trình công nghiệp WinCC được sử dụng để thể hiện quá trình hoạtđộng của quá trình sản xuất và khai thác giao diện sử dụng đồ họa cho người vậnhành
WinCC cho phép người vận hành quan sát hoạt động của quá trình thông quacác hình ảnh đồ họa trên màn hình máy tính
Trang 5WinCC còn cho phép người vận hành thực hiện các thao tác điều khiển tới quátrình sản xuất Ví dụ người vận hành có thể thay đổi giá trị đặt cho một biến quátrình hay thay đổi % phần trăm độ mở van từ giao diện đồ họa trên màn hình
Một cảnh báo sẽ tự động tạo ra trong trường hợp trạng thái quá trình có vấn đề,
ví dụ một biến quá trình có giá trị vượt quá giá trị cho phép, ngay lập tức một thôngbáo sẽ xuất hiện trên màn hình
Các giá trị, thông số của quá trình được in ra hoặc lưu trữ tự động
Các đặc điểm nổi bật của WinCC:
- Lỡ một phần của Siemens TIA(Totally Integrated Automation-tự động hóa tích hợphoàn toàn), WinCC làm việc rất hiệu quả với các hệ thống tự động sử dụng các sảnphẩm thuộc dòng SIMATIC Các hệ thống tự động hóa sử dụng thiết bị từ nhờ sảnxuất khác cũng đợc hỗ trợ
- Dữ liệu của WinCC có thể được thay đổi với các giải pháp IT khác thông qua cácchuẩn giao tiếp, như với chương trình Microsoft Excel
- Giao diện chương trình mở của WinCC cho phép ngời sử dụng kết nối với chươngtrình của mình để điều khiển quá trình và dữ liệu quá trình
Cấu hình WinCC có thể được sửa đổi mọi lúc
WinCC là một hệ thống HMI tương thích với Internet
WINCC còn là một chương trình ứng dụng 32 bit hướng đối tượng có thể chạytrên hệ điều hành 32 bit từ Windows 95, Windows 98, Windows XP Chương trìnhcho phép thực hiện đa nhiệm vụ, đảm bảo phản ứng nhanh chóng với các ngắt và độ
an toàn chống lại sự mất dữ liệu bên trong ở mức độ cao Nếu chạy trên nềnWindows NT, WINCC còn cung cấp các chức năng để tạo sự an toàn và phục vụnhư một servers trong hệ thống có nhiều người sử dụng Với giao diện thân thiện,WINCC có nhiều công cụ và lệnh mạnh giúp cho cán bộ quản lý cũng như cácchuyên gia kỹ thuật của các doanh nghiệp nhà máy khai thác có hiệu quả trong trìnhnày
Trang 6• Tools window: nơi chứa tất cảc đối tượng có thể được đặt trên màn hình
• Thuộc tính window: chỉ biểu diễn tùy thuộc vào thuộc tính của đối tượng được chọn
• Output Window chỉ ra các tin nhắn chẩn đoán, ví dụ lỗi khi biên dịch project
• Project tree: cây chương trình, chúng ta có thể lựa chọn các biến Tag, kểu kết nốiConnection, hay sreen màn hình hiển thị đối tượng,
Trang 71.1.2 Kết nối WinCC
Màn hình khi đã kết nối WinCC và PLC
Hình 1.3 Màn kết nối của WinCC 1.2 Giới thiệu plc s7-1200
Năm 2009, Siemens ra dòng sản phẩm 1200 dùng để thay thế dần cho
S7-200 So với S7-200 thì S7-1200 có những tính năng nổi trội:
- S7-1200 là một dòng của bộ điều khiển logic lập trình (PLC) có thể kiểmsoát nhiều ứng dụng tự động hóa Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp, và mộttập lệnh mạnh làm cho chúng ta có những giải pháp hoàn hảo hơn choứng dụng sử dụng với S7- 1200
- Kết hợp một bộ vi xử lý, một bộ nguồn tích hợp, các mạch ngõ vào vàmạch ngõ ra trong một kết cấu thu gọn, CPU trong S7-1200 đã tạo ramột PLC mạnh mẽ Sau khi người dùng tải xuống một chương trình,CPU sẽ chứa mạch logic được yêu cầu để giám sát và điều khiển cácthiết bị nằm trong ứng dụng CPU giám sát các ngõ vào và làm thay đổingõ ra theo logic của chương trình người dùng, có thể bao gồm các hoạtđộng như logic Boolean, việc đếm, định thì, các phép toán phức hợp vàviệc truyền thông với các thiết bị thông minh khác
- Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ quyền truy cập vào cả CPU và
Trang 8chương trình điều khiển:
+ Người dùng có thể sử dụng chức năng “know-how protection” để ẩn mãnằm trong một khối xác định
+ Mỗi CPU cung cấp một sự bảo vệ bằng mật khẩu cho phép người dùngcấu hình việc truy xuất đến các chức năng của CPU
- CPU cung cấp một cổng PROFINET để giao tiếp qua một mạngPROFINET Các module truyền thông là có sẵn dành cho việc giao tiếpqua các mạng RS232 hay RS485
- Vậy để làm một dự án với S7-1200 chỉ cần cài TIA Portal vì phần mềmnày đã bao gồm cả môi trường lập trình cho PLC và thiết kế giao diệnHMI
Bộ phận kết nối nguồn
Các bộ phận kết nối nối dây của ngườidùng có thể tháo được (phía sau các nắpche)
Khe cắm thẻ nhớ nằm dưới cửa phíatrên
Các LED trạng thái dành cho I/O tíchhợp
Bộ phận kết nối PROFINET (phía trêncủa CPU)
Hình 1 4 Cấu trúc PLC S7-1200
Các kiểu CPU khác nhau cung cấp một sự đa dạng các tính năng và dung lượnggiúp cho người dùng tạo ra các giải pháp có hiệu quả cho nhiều ứng dụng khácnhau
Trang 9Kích thước ảnh tiến trình 1024 byte ngõ vào (I) và 1024 byte ngõ ra (Q)
• 3 tại 80 kHz
1 tại 20 kHz
6
• 3 tại 100kHz 3 tại 30kHz
• 3 tại 80kHz 3 tại
20 kHz
Các module truyền thông 3 (mở rộng về bên trái)
Thẻ nhớ Thẻ nhớ SIMATIC (tùy chọn)
Thời gian lưu giữ đồng hồ
Thông thường 10 ngày / ít nhất 6 ngày tại 40oC
Trang 10thời gian thựcPROFINET 1 cổng truyền thông EthernetTốc độ thực thi tính toán
thực
18 μs/lệnh
Tốc độ thực thi Boolean 0,1 μs/lệnh
Họ S7-1200 cung cấp một số lượng lớn các module tín hiệu và bảng tín hiệu
để mở rộng dung lượng của CPU Người dùng còn có thể lắp đặt thêm các module
truyền thông để hỗ trợ các giao thức truyền thông khác
Bảng 1 2 Các module tín hiệu và truyền thông
Kiểu tương tự 4 x Analog In 8 x
Analog In
2 x Analog In 4 xAnalog In 4 x Analog In / 2 x Analog Out
Bảng tín hiệu (SB)
truyền thông (CM)
Trang 111.3 Làm việc với phần mềm Tia Portal
1.3.1 Giới thiệu SIMATIC STEP 7 Basic – tích hợp lập trình PLC và HMI
Step 7 basic là hệ thống kỹ thuật đồng bộ đảm bảo hoạt động liên tục hoàn hảo
Một hệ thống kỹ thuật mới
Thông minh và trực quan cấu hình phần cứng kỹ thuật và cấu hình mạng, lậptrình, chẩn đoán và nhiều hơn nữa
Lợi ích với người dùng:
-Trực quan : dễ dàng để tìm hiểu và dễ dàng để hoạt động
-Hiệu quả : tốc độ về kỹ thuật
-Chức năng bảo vệ : Kiến trúc phần mềm tạo thành một cơ sở ổn định cho sự đổimới trong tương lai
1.3.2 Kết nối qua giao thức TCP/IP
- Để lập trình SIMATIC S7-1200 từ PC hay Laptop cần một kết nối TCP/IP
- Để PC và SIMATIC S7-1200 có thể giao tiếp với nhau, điều quan trọng là cácđịa chỉ IP của cả hai thiết bị phải phù hợp với nhau
1.3.3 Cách tạo một Project
Bước 1: Từ màn hình desktop nhấp đúp chọn biểu tượng Tia Portal V13
Hình 1.5 Biểu tượng Tia Portal V13
Trang 12Bước 2 : Click chuột vào Create new project để tạo dự án.
Hình 1 6 Màn hình chính
Bước 3 : Nhập tên dự án vào Project name sau đó nhấn Create
Hình 1 7 Tạo create new project
Bước 4 : Chọn Configure a device
Hình 1 8 Chọn configure a device
Trang 13Bước 5 : Chọn add new device
Hình 1 9 Chọn add new device
Bước 6 : Chọn loại CPU PLC sau đó chọn add
Hình 1 10 Chọn loại CPU PLC
Trang 14Bước 7 : Project mới được hiện ra
Hình 1 11 Project mới 1.3.4 TAG của PLC / TAG local
Tag của PLC
- Phạm vi ứng dụng : giá trị Tag có thể được sử dụng mọi khối chức năng trongPLC
- Ứng dụng : binary I/O, Bits of memory
- Định nghĩa vùng : Bảng tag của PLC
- Miêu tả : Tag PLC được đại diện bằng dấu ngoặc kép
Tag Local
- Phạm vi ứng dụng : giá trị chỉ được ứng dụng trong khối được khai báo, mô tảtương tự có thể được sử dụng trong các khối khác nhau cho các mục đích khácnhau
- Ứng dụng : tham số của khối, dữ liệu static của khối, dữ liệu tạm thời
- Định nghĩa vùng : khối giao diện
- Miêu tả : Tag được đại diện bằng dấu #
Sử dụng Tag trong hoạt động
Trang 15Hình 1.12 Tag trong hoạt động
- Layout : bảng tag PLC chứa các định nghĩa của các Tag và các hằng số có giátrị trong CPU Một bảng tag của PLC được tự động tạo ra cho mỗi CPU được
sử dụng trong project
- Colum : mô tả biểu tượng có thể nhấp vào để di chuyển vào hệ thống hoặc cóthể kéo nhả như một lệnh chương trình
- Name : chỉ được khai báo và sử dụng một lần trên CPU
- Data type : kiểu dữ liệu chỉ định cho các tag
- Address : địa chỉ của tag
- Retain : khai báo của tag sẽ được lưu trữ lại
- Comment : comment miêu tả của tag
Nhóm tag : Tạo nhóm tag bằng cách chọn add new tag table
Hình 1.13 Tạo nhóm tag
Trang 16Tìm và thay thế tag PLC
Hình 1.14 Tìm và thay thế tag PLC
Ngoài ra còn có một số chức năng sau:
- Lỗi tag
- Giám sát tag của plc
- Hiện / ẩn biểu tượng
- Đổi tên tag : Rename tag
- Đổi tên địa chỉ tag : Rewire tag
- Copy tag từ thư viện Global
1.3.5 Làm việc với một trạm PLC
Quy định địa chỉ IP cho module CPU
IP TOOL có thể thay đổi IP address của PLC S7-1200 bằng 1 trong 2 cách.Phương pháp thích hợp được tự động xác định bởi trạng thái của địa chỉ IP đó :
- Gán một địa chỉ IP ban đầu : Nếu PLC S7-1200 không có địa chỉ IP, IPTOOL sử dụng các chức năng thiết lập chính để cấp phát một địa chỉ IP ban đầu choPLC S7-1200
Trang 17- Thay đổi địa chỉ IP : nếu địa chỉ IP đã tồn tại, công cụ IP TOOL sẽ sửa đổicấu hình phần cứng (HW config) của PLC S7-1200
Đổ chương trình xuống CPU
Đổ từ màn hình soạn thảo chương trình bằng cách kích vào biểu tượngdownload trên thanh công cụ của màn hình
Hình 1.15 Biểu tượng download trên thanh công cụ
Chọn cấu hình Type of the PG/PC interface và PG/PC interface như hình dướisau đó nhấn chọn load
Hình 1.16 Cấu hình Type of the PG/PC interface và PG/PC
Trang 18Chọn start all như hình vẽ và nhấn finish.
Hình 1.17 Kết thúc quá trình
Giám sát và thực hiện chương trình
Để giám sát chương trình trên màn hình soạn thảo kích chọn Monitor trênthanh công cụ
Hình 1 18 Monitor trên thanh công cụ.
Trang 19Hoặc cách 2 làm như hình dưới:
Hình 1.19 Go offline trên thanh công cụ
Sau khi chọn monitor chương trình soạn thảo xuất hiện như sau:
Hình 1.20 Monitor chương trình soạn thảo
Trang 20CHƯƠNG 2 CHƯƠNG TRÌNH HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO NHÀ
CAO TẦNG TRÊN PLC S7-12002.1 Sơ đồ kết nối giữa PLC và PC systems.
Hình 2.1 Sơ đồ kết nối giữa PLC và PC systems
Hình 2.2 Màn hình chính
Trang 21Hình 2.3 Màn hình tự động
Hình 2.4 Màn hình điều khiển bằng tay
Trang 222.2 Các bước thực hiện.
Bước 1: Từ màn hình desktop nhấp đúp chọn biểu tượng Tia Portal V13
Hình 2.5 Biểu tượng Tia Portal V13
Bước 2 : Click chuột vào Create new project để tạo dự án
Hình 2.6 Màn hình chính
Bước 3 : Nhập tên dự án vào Project name sau đó nhấn create
Hình 2 7 Tạo create new project
Trang 23Bước 4 : Chọn configure a device
Hình 2.8 Chọn configure a device
Bước 5 : Chọn add new device
Hình 2.9 Chọn add new device
Trang 24Bước 6 : Chọn loại CPU PLC sau đó chọn add
Hình 2 10 Chọn loại CPU PLC
Bước 7 : Project mới được hiện ra
Hình 2 11 Project mới
Trang 25Bước 8 : Chọn Add new device -> PC systems -> Simatic HMI application -> WinCC RT Advanced
Hình 2.12 Chọn PC systems
Bước 8 : Chọn IE general cho PC System
Hình 2 13 Kết nối IE general cho PC System
Trang 26Bước 9 : Kết nối PLC và PC System.
Hình 2 14 Kết nối PLC và PC System
Hình 2 15 Màn hình khi hoàn thành
Trang 272.3 Lập bảng PLC Tag.
Các ngõ vào, ngõ ra khai báo địa chỉ byte và kiểu logic
Các địa chỉ chứa timer, couter là địa chỉ Word hoặc DWord
Tag tự động
Trang 29Tag bằng tay
∗ Lưu ý khi đặt tag bằng tay trong cùng một PLC với tag tự động thì phải đặt kháctên biến khai báo
2.3.1 Chương trình chính
Trang 30Network 1:
• START: Khởi động chương trình
• STOP: Tắt toàn bộ hoạt động của chương trình
Network 2,3: Đưa khối bằng tay và tự động vào chương trình chính.
2.3.2 Khối Tự động
Trang 31• Chân CD: đếm xuống khi bơm 3 hoạt động.
• Chân R: reset bộ đếm khi bấm nút “STOP” hoặc giá trị “chiều cao” bằng “giớihạn min”
Trang 32Network 3: So sánh giá trị “chiều cao”
• Nếu “chiều cao” bằng -1 là giới hạn nhỏ nhất của bồn nước
• Nếu “chiều cao” bằng 1 tác động cảm biến 1 đồng thời tắt bơm 3
• Nếu “chiều cao” bằng 99 tác động cảm biến 2
• Nếu “chiều cao” bằng 100 là giới hạn lớn nhất của bồn nước
Trang 34Network 6: Khi cảm biến 1 tác động thì so sánh số lần bơm 1 và số lần bơm 2
cho chạy bơm 1
tiên chạy bơm 2
“BƠM2”)
Trang 35• Nếu số lần bơm 1 nhỏ thua số lần bơm 2 thì cho chạy bơm 2 “BƠM2” trước(nếu có sự cố bơm 2 “SC_B2” thì ưu tiên chạy bơm 1 “BƠM1”).
Network 7: Khi cảm biến 2 “CB2” tác động thì dừng bơm 1 “BƠM1”, bơm 2
“BƠM2” đồng thời bơm 3 “BƠM3” hoạt động
Trang 36Network 8:
• “BƠM1” tác động mở van 1 “VAN1”
• “BƠM2” tác động mở van 2 “VAN2”
• “BƠM3” tác động mở van 3 “VAN3”
Network 9: Sự cố bơm 1 “SC_B1”
Trang 37• Đèn sự cố bơm 1 “DEN_SC_B1” báo sáng.
• Tắt bơm 1
• Đặt biến tạm “bien_tam_sc1” để tác động “Network 2”
• Khi nhấn nút “reset_sc1” thì tắt đèn báo sự cố bơm 1,đồng thời cho chạy bơm 1(với điều kiện bơm 2 không hoạt động)
Network 10: Sự cố bơm 2 “SC_B2”
• Đèn sự cố bơm 2 “DEN_SC_B2” báo sáng
• Tắt bơm 2
• Đặt biến tạm “bien_tam_sc2” để tác động “Network 2”
• Khi nhấn nút “reset_sc2” thì tắt đèn báo sự cố bơm 2, đồng thời cho chạy bơm
2 (với điều kiện bơm 1 không hoạt động)
2.3.3 Code khối Bằng tay
Trang 38Network 1: Nhấn nút “MANU” đèn “DEN_MANU” sáng, khởi động chế độ mô
phỏng bằng tay
Network 2: Bật tắt bơm 1 “bơm1” bằng cách nhấn nút “ON B1” và “OFF B1”.
Trang 39• Network 3: Bật tắt bơm 2 “bơm3” bằng cách nhấn nút “ON B2” và “OFF B2”.
• Network 4: Bật tắt bơm 3 “bơm3” bằng cách nhấn nút “ON B3” và “OFF B3”.
• Network 5: Bật tắt van 1 “van 1” bằng cách nhấn nút “ON 1” và “OFF 1”.
• Network 6: Bật tắt van 2 “van 2” bằng cách nhấn nút “ON 2” và “OFF 2”.
Trang 40• Network 7: Bật tắt van 3 “van 3” bằng cách nhấn nút “ON 3” và “OFF 3”.
Trang 41CHƯƠNG 3 LẬP TRÌNH SCADA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO NHÀ
CAO TẦNG TRÊN TIA PORTAL V133.1 Lập trình Scada hệ thống cấp nước cho nhà cao tầng
Nội dung yêu cầu: Thiết kế hệ thống bơm nước cho nhà cao tầng bằng PLC
S7-1200 Hệ thống gồm 3 bơm, Bơm 1 và Bơm 2 phục vụ cho nhu cầu bơm nước,Bơm 3 có chức năng xả cho hộ tiêu dùng Nguyên tắc hoạt động của hệ thống:
- Khi hết nước cảm biến 1 tác động Bơm 1 hoạt động nước được bơm lên bồnchứa khi bơm đầy bồn cảm biến 2 sẽ tác động Bơm 3 xả nước để phục vụ nhucầu sử dụng Khi bồn hết nước cảm biến 1sẽ tác động khi đó Bơm 2 hoạt động( Bơm 1 và Bơm 2 hoạt động luôn phiên ) nước được bơm lên bồn chứa, khibồn chứa đầy cảm biến 2 tác động Bơm 3 xả nước
- Khi gặp sự cố trên Bơm 1 thì đèn báo sự cố Bơm 1 sáng Bơm 1 ngừng hoạtđộng Bơm 2 hoạt động thay Bơm 1 Khi Bơm 2 gặp sự cố đèn báo sự cố Bơm
2 sáng Bơm 2 ngừng hoạt động Bơm 1 hoạt động thay Bơm 2 Trường hợpBơm 3 gặp sự cố Bơm 1, Bơm 2, Bơm 3 ngừng hoạt động
3.1.1 Khởi tạo màn hình Screen và lấy các đối tượng.
Bước 1: Mở HMI_RT_1 ( WinCC RT Advanced ) chọn Green để hiển thị màn hình
làm việc, tạo các màn hình Green mới bằng cách click chuột vào “Add new screen”