CÁCH VIẾT SKKN

3 286 0
CÁCH VIẾT SKKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trao đổi về việc viết SKKN dạy học Nguyễn Lơng Phùng THPT Chuyên Phan Bội Châu Việc đúc rút và viết sáng kiến kinh nghiệm dạy học đã trở thành một phong trào có ý nghĩa thiết thực đối với việc nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng phổ thông.Đã có nhiều kinh nghiệm quí đợc phổ biến. ở nhiều trờng đến kì kết thúc một năm học , viết SKKN đã trở thành yêu cầu đối với mọi giáo viên. Trong quá trình viết sáng kiến kinh nghiệm đã có không ít giáo viên băn khoăn về cách viết SKKN. Bản thân tôi đã có dịp tìm hiểu các văn bản hớng dẫn của Bộ Giáo dục và cũng đã có viết một số SKKN đạt yêu cầu xin đợc nêu ra đây để trao đổi cùng các bạn A- Một số yêu cầu của SKKN 1- Tính sáng tạo: - Tính sáng tạo là thể hiện cách làm mới của riêng mình mang lại hiệu quả tốt hơn những cách làm thông thờng trớc đây của bản thân và các tài liệu sách vở đã viết. Tuy nhiên chúng ta đừng nghĩ: sáng tạo là một cách làm rất độc đáo, rất đặc biệt. Trong giảng dạy không có chuyện đó. Nếu nghĩ và yêu cầu nh vậy chúng ta không bao giờ viết đợc SKKN. Những điều mà chúng ta trăn trở, tìm tòi tâm đắc rút ra một phơng án giảng dạy có hiệu quả làm giải tỏa đợc các khó khăn, các vớng mắc trong quá trình giảng dạy, có khi chỉ là cách hình thành một khái niệm thì đó chính là kinh nghiệm, là điều các đồng chí nên viết, nên ghi lại đồng thời trao đổi với bạn bè đồng nghiệp. - Khi viết phải hiểu đúng hơn khái niệm sáng tạo: Có những đồng chí dựa vào những điều tài liệu, sách vở đã viết tổng hợp lại cho đó là SKKN của mình. Quan điểm nh vậy thật là không đúng. Đó chỉ là tài liệu su tầm chứ không phải là SKKN. Có những đồng chí viết theo cách thức đó thành cả quyển sách hàng trăm trang gửi lên Sở giáo dục đào tạo để xét SKKN. Khi xét ngời ta chỉ có thể ghi nhận đ/c là ngời dành nhiều thời gian và công sức cho công tác chuyên môn chứ không thể xếp đợc vào danh mục SKKN. Lu ý rằng, có thể dựa vào những điều tài liệu đã viết nhng phải đa ra đợc cách vận dụng của bản thân có những điểm mới mang lại hiệu quả hơn so với cách làm đã trình bày trong tài liệu thì đó chính là sáng tạo, là SKKN. 2- Tính khoa học: Những điều trình bày phải đảm bảo tính chính xác về mặt khoa học, phải có những cứ liệu tin cậy đợc kiểm nghiệm qua các tài liệu và những thực nghiệm kỹ lỡng của bản thân. Những điều rút ra phải phù hợp vơi nhận thức của loài ngời hiện nay, phải làm cho những ngời tìm hiểu tin tởng, thừa nhận. 1 3- Tính s phạm: Bài viết cần có ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn, súc tích. Cách trình bày phải phù hợp với yêu cầu của việc viết SKKN, phù hợp với nhận thức của ngời nghe và học sinh. Kinh nghiệm viết ra không chỉ cho mình mà chủ yếu để đồng nghiệp tham khảo, vì thế việc trình bày phải phù hợp với quá trình dạy học và dễ áp dụng. 4.Tính thực tiễn: SKKN là những điều đã đợc kiểm nghiệm có hiệu quả qua nhiều năm giảng dạy trên những đối tợng học sinh cụ thể nh: khá, giỏi, trung bình. Những điều mới rút ra từ thực tiễn giảng dạy ở một vài lớp, một vài năm hãy cha nên viết vội, cần phải có thêm thời gian kiểm nghiệm nữa thì độ tin cậy sẽ lớn hơn, chúng ta sẽ cân chỉnh đợc nhiều hơn, chất lợng SKKN chắc chắn sẽ tốt hơn, dễ công nhận hơn. Các đồng chí cũng biết rằng có những điều mới tìm ra ta cảm thấy rất hài lòng, rất tâm đắc nhng nếu áp dụng thêm một thời gian nữa chúng ta sẽ có thể có nhận thức khác. Chúng ta làm việc cần khẩn trơng nhng cũng cần bình tĩnh, không nóng vội không sốt ruột. Điều quan trọng là chúng ta đã rất để tâm đến nhiệm vụ của mình. Việc luôn trăn trở tìm tòi, có phơng pháp làm việc khoa học, chắc chắn chúng ta sẽ rút ra đợc những kinh nghiệm quý cho bản thân và đồng nghiệp. 5-Về cách trình bày một sáng kiến kinh nghiệm: Theo qui định về đại thể SKKN đợc trình bày theo các mục: a) Nhận thức cũ, giải pháp cũ. Những quan niệm, những hiểu biết, những giãi pháp mà bản thân đã làm trớc đây về vấn đề đang trình bày đã cho kết quả không cao . Phần này chỉ trình bày có tính khái quát b) Nhận thức mới, giải pháp mới. Những nhận thức mới và giải pháp mới đợc áp dụng đã mang lại hiệu quả cao hơn rõ rệt so với giải pháp cũ. Các giải pháp mới cần đợc trình bày cụ thể c) Kết quả và phạm vi áp dụng. Kết quả của giải mới đối với công tác giảng dạy, nêu các khảo sát cụ thể ở các khối lớp về tỉ lệ học sinh hiểu và vận dụng tốt nội dung mà mình đang trình bày có đối chứng giữa giải pháp cũ và giải pháp mới Nêu lên phạm vi áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm đối với đối tợng là khá , giỏi hay trung bình B-Về qui mô một sáng kiến kinh nghiệm 1- Thực tế của việc viết SKKN hiện nay: 2 Phần lớn SKKN viết bao quát cho nhiều nội dung kiến thức. Ví dụ: kinh nghiệm giảng dạy một chơng, một giáo trình - Về thuận lợi: việc viết kinh nghiệm lớn nh vậy có nhiều dẫn liệu dễ viết. - Về nhợc điểm: thực ra tính hiệu quả, tính hữu ích của những kinh nghiệm loại đó không cao, chủ yếu có tính chất trình diễn, còn để đồng nghiệp áp dụng quả có ít ý nghĩa. Chúng ta biết rằng việc giảng dạy đợc thực hiện qua từng tiết lên lớp. Mỗi tiết dạy có những nội dung riêng, cách thức làm việc riêng, có phơng án giải quyết riêng. Việc lấy kinh nghiệm mang tính chất bao quát để soi vào từng bài cụ thể chúng ta sẽ thấy kinh nghiệm loại đó mang nhiều màu sắc lí thuyết rất khó áp dụng. Nói cách khác giá trị thực tiễn của kinh nghiệm loại đó là không cao. 2- Kinh nghiệm về dạy một bài một khái niệm cụ thể: Loại kinh nghiệm này thờng ít đợc đề cập tới. - Mặt u điểm: nh đã nói trên hiệu quả của công việc giảng dạy đợc thực hiện qua từng tiết lên lớp. Kinh nghiệm dạy một bài, một khái niệm cụ thể phù hợp với thực tế giảng dạy làm đồng nghiệp dễ áp dụng và mang lại hiệu quả thiết thực. - Mặt khó khăn: Việc viết kinh nghiệm giảng dạy một bài là rất khó vì dung lợng kiến thức và các vấn đề đợc trình bày trong một tiết học là không nhiều làm ngời ta khó viết, làm ngời ta băn khoăn vì những điều trình bày ra quá ít. Việc tìm ra một phơng án giảng dạy mang lại hiệu quả vợt trội so với bạn bè đồng nghiệp thật không dễ chút nào. Theo tôi để viết kinh nghiệm loại này nên chọn các loại bài sau: - Loại bài dài có nhiều nội dung kiến thức. Tìm ra phơng án để giải quyết thấu đáo nội dung của bài trong một tiết dạy. - Loại bài khó áp dụng phơng pháp nêu vấn đề. Đa ra phơng án chuyển đổi nội dung bài dạy thành các tình huống có vấn đề phát huy tốt tính tích cực của học sinh mang lại hiệu quả cao cho giờ dạy. - Loại bài có nội dung kiến thức khó, phức tạp. Đa ra phơng án trình bày những nội dung kiến thức khó và phức tạp đó một cách tơng đối đơn giản giúp học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng. - Kinh nghiệm giải các dạng bài tập - Kinh nghiệm gây hứng thú cho học sinh trong quá trình tiếp thu bài giảng . 3 . học , viết SKKN đã trở thành yêu cầu đối với mọi giáo viên. Trong quá trình viết sáng kiến kinh nghiệm đã có không ít giáo viên băn khoăn về cách viết SKKN. . có viết một số SKKN đạt yêu cầu xin đợc nêu ra đây để trao đổi cùng các bạn A- Một số yêu cầu của SKKN 1- Tính sáng tạo: - Tính sáng tạo là thể hiện cách

Ngày đăng: 14/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan