1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam khía cạnh so sánh”

76 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM TRUNG HIẾU ĐỒNG PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM: KHÍA CẠNH SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM TRUNG HIẾU ĐỒNG PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM: KHÍA CẠNH SO SÁNH Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã: 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRUNG THÀNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài cá nhân nghiên cứu; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn trích dẫn; bố cục, phơng chữ luận văn với quy định đề tài chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỒNG PHẠM VÀ SO SÁNH CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức đồng phạm – đối tượng so sánh 1.2 Những vấn đề lý luận so sánh chế định đồng phạm pháp luật hình Việt Nam 28 Chương LỊCH SỬ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 32 2.1 Giai đoạn từnăm 1945 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1985 32 2.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ Luật Hình năm 1985 trước ban hành Bộ luật hình 2015 36 2.3 Chế định đồng phạm Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 41 Chương SO SÁNH CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM QUA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 50 3.1 Những điểm khác biệt, tương đồng quy định pháp luật hình Việt Nam qua giai đoạn phát triển, hoàn thiện 50 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế định đồng phạm luật hình Việt Nam 54 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình đồng phạm 63 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CSPL Chính sách pháp luật CTTP Cấu thành tội phạm HĐTP Hội đồng thẩm phán PLHS Pháp luật hình TANDTC Tòấn nhân dân tối cao TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHS Trách nhiệm hình VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng phạm chế định quan trọng pháp hình Việt Nam nước khác giới Ở Việt Nam, chế định đồng phạm quy định từ sớm lịch sử lập pháp hình Tuy nhiên, thời thời kỳ phát triển luật hình Việt Nam, chế định đồng phạm quy định có khác định Mặt khác, so với tội phạm người thực hiện, tội phạm thực hình thức đồng phạm thường nguy hiển hơn, đặc biệt có câu kết chặt chẽ người tham gia thực tội phạm (phạm tội có tổ chức) Thực tế đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta năm qua cho thấy tình hình tội phạm thực hình thức đồng phạm có xu hướng gia tăng Mặc dù, quan bảo vệ pháp luật tập trung đấu tranh liệt với tội phạm thực đồng phạm thu kết định Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót có nguyên nhân khách quan, có nguyên nhân chủ quan quy định pháp luật hình đồng phạm, nhận thức áp dụng quy định thực tiễn giải vụ án đồng phạm Do đó, để tạo chuyển biến nhận thức quy định chế định đồng phạm pháp luật hình nhằm tạo sở pháp lý chặt chẽ cho việc giải vụ ám đồng phạm khía cạnh so sánh Việc so sánh chế định đồng phạm pháp luật hình Việt Nam qua thời kỳ lập pháp hình sự, pháp luật hình nước ngồi khơng giúp hiểu tương đồng khác biệt việc quy định chế định mà góp phần nâng cao hiểu biết chế định đồng phạm, tìm giải pháp hồn thiện pháp luật hình thực định hỗ trợ việc thực áp dụng quy định pháp luật hình đồng phạm Với lý đó, học viên lựa chọn đề tài: “Đồng phạm pháp luật hình Việt Nam: khía cạnh so sánh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ý tưởng chọn đề tài làm luận văn tác giả xuất phát từ thực tiễn, qua thực tế tiếp xúc so sánh Bộ luật Hình sự, việc so sánh chế định đồng phạm qua Bộ luật hình sự, thời ký lịch phát triển pháp luật hình Trong khoa học luật Hình Việt Nam, vấn đề đồng phạm nói chung đơng đảo nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, với cơng trình nghiên cứu chế định đồng phạm nói chung như: Luận án tiến sĩ tác giả Trần Quang Tiệp “Đồng phạm luật hình Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000 Bên cạnh đó, có nhiều viết, nghiên cứu có tính chất riêng lẻ, đề cập đến số vấn đề số khía cạnh thuộc chế định đồng phạm như: - Lê Cảm, Về chế động đồng phạm trọng Luật Hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tập san Tòa án nhân dân, số 02/1998; - Trần Quang Tiệp, Khái niệm tội phạm có tổ chức, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/1999; - Trần Quang Tiệp, Hồn thiện quy định Bộ luật Hình tổ chức tội phạm, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4/1999 Tuy nhiên, thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo, đồng nghiên cứu, so sánh chế định đồng phạm cách chuyên sâu qua lịch phát triển pháp luật hình Việt Nam Nên lý động lực khiến tác giả chọn đề tài làm luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài sở nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận đồng phạm, đánh giá quy định pháp luật hình Việt Nam qua thời kì đồng phạm khía cạnh so sánh, luận văn tìm tương đồng khác biệt quy định đó, rút kinh nghiệm đề giải pháp hoàn thiện quy định đồng phạm luật hình (BLHS) hành áp dụng xác quy định thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận đồng phạm với tính chất đối tượng so sánh + Nghiên cứu làm rõ mặt lý luận vấn đề so sánh chế định đồng phạm như: Khái niệm, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi so sánh + Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hình Việt Nam đồng phạm qua thời kỳ lập pháp hình từ năm 1945 đến + Rút kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLHS hành đồng phạm bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực định đồng phạm khía cạnh so sánh qua thời kỳ lập pháp hình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận đồng phạm với tính chất đối tượng so sánh đồng thời nghiên cứu so sánh chế định đồng phạm lịch sử pháp luật hình Việt Nam Do khuôn khổ luận văn thạc sĩ, luận văn không đặt vấn đề so sánh thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình đồng phạm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài đựợc nghiên cứu dựa sở lí luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm Bên cạnh việc sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp so sánh, phân tích,tổng hợp, lịch sử chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ý nghĩa lý luận: Luận văn cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, chun sâu chế định đồng phạm khía cạnh so sánh nên góp phần vào việc hồn thiện lý luận luật học so sánh Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn cung cấp thông tin, luận giải khoa học có giá trị tham khảo hữu ích sở nghiên cứu, quan xây dựng pháp luật thi hành pháp luật, học viện, trường đại học vấn đề đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam qua thời kỳ khác Từ kế thừ yếu tố hợp lý để tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS hành đồng phạm áp dụng đắn quy định thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm thực đồng phạm Kết cấu luận văn Chương 1: Nhận thức đồng phạm – đối tượng so sánh Chương 2: Lịch sử quy định chế định đồng phạm pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến Chương 3: So sánh chế định đồng phạm qua giai đoạn phát triển pháp luật hình Việt Nam Trong BLHS hành sửa đổi, bổ sung năm 2017 so với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm đồng phạm giai đoạn hạn chế, bất cập định phân tích Chính vậy, việc hồn thiện quy định đồng phạm nhằm khắc phục khiếm khuyết đó, đồng thời để nhằm mục đích đáp ứng u cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm đồng phạm cách có hiệu tình hình -Thứ tư, nhu cầu hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Trong bối cảnh giai đoạn nay, nước ta đẩy mạnh tồn diện cơng đổi hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, lĩnh vực hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Do vậy, Đảng Nhà nước ta chủ trương: “tăng cường củng cố tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế pháp luật, tư pháp với nước Tổ chức tách điều ước quốc tế mà Nhà nước ta kí kết tham gia Tiếp tục kí kết hiệp định tuoeng tợ tư pháp với nước khác, trước hết nước láng giềng, nước khu vực, nước có quan hệ truyền thống, nước có đông người Việt Nam sinh sống …” Quán triệt chủ trương đó, đến Nhà nước ta ký kết tham gia nhiều công ước quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm, điển hình là: 03 cơng ước quốc tế chống ma túy; 09/13 công ước Liện hợp quốc (LHQ) chống khủng bố; công ước quốc tế chống tham nhũng, chống rửa tiền, buôn bán người; công ước quốc tế chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia… Với tư cách quốc gia thành viên tham gia công ước quốc tế nêu trên, Việt Nam tích cực nội luật hóa yêu cầu LHQ đấu tranh phòng, chống tội phạm quốc tế, tội phạm khủng bố, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm ma túy, rửa tiền, buôn bán người, tội phạm tham nhũng…Trong BLHS luật chuyên ngành đấu tranh phòng chống tội phạm Những u cầu khơng đòi hỏi hoạt động lập pháp hình mà hoạt động áp dụng pháp luật hình đấu tranh phòng, chống tội phạm Trong lĩnh vực lập pháp hình sự, việc tiếp tục sủa đổi bổ sung chế định đồng phạm, phạm tội có tổ chức nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, ổn định, công khai, minh bạch, phù hợp với chuẩn mực chung pháp luật quốc tế, góp phần đấu tranh phòng, chống có hiệu với tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 3.2.1.2 Quan điểm việc hoàn thiện chế định đồng phạm Việc hoàn thiện chế định đồng phạm, chế định phạm tội có tổ chức bối cảnh cần quán triệt quan điểm sau đây: -Một là, quán triệt đầy đủ đương lối, sách Đảng Nhà nước, sách hình Chính sách hình “linh hồn”, tảng trị - pháp lý đời sống pháp luật hình đất nước Vì vậy, q trình đổi mới, hồn thiện pháp luật hình nói chung, chế định đồng phạm nói riêng cần phải nghiêm cấm, nhận thức, quán triệt sâu sắc hệ thống quan điểm, chủ chương, đường lối Đảng Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm để q trình hướng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện Việt Nam Chỉ nhận thức đầy đử đắn sách hình thấy rõ u cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, tội phạm đồng phạm, từ dây dựng chế định đồng phạm phù hợp, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm đồng phạm tình hình -Hai là, xây dựng, hồn thiện chế định đồng phạm pháp luật hình Việt Nam phải đảm bảo tính tồn diện, thống nhất, đồng khả thi Các chế định pháp luật hình Việt Nam có mối quan hệ hữu với nhau, không tách rời nhau, tồn thể thống nhất, tác động qua lại bổ sung cho q trình đấu tranh phòng, chống tội phạm Điều đòi hỏi việc sửa đổi, bổ sung c hế định đồng phạm phải bảo đảm tính tồn diện, thống nhất, đồng khả thi Nếu ý nhấn mạnh, điều chỉnh mặt chế định đồng phạm làm giảm hiệu lực hiệu chế định đấu tranh phòng, chống tội phạm Do vậy, sửa đổi, bổ sung chế định đồng phạm cần phải xác định đầy đủ vấn đề cần điều chỉnh quy định đồng phạm Các quy định đồng phạm phần chung BLHS phải đảm bảo thống với quy định đồng phạm phần tội phạm, đồng thời phải phù hợp với Hiến pháp năm 2013 văn pháp luật khác có quan hệ hệ thống pháp luật Đặc biệt là, việc hoàn thiện chế định đồng phạm phải tiến hành sở tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, kế thừa phát triển yếu tố hợp lý, học kinh nghiệm trình lập pháp hình thời gian gian qua dự báo tình hình tội phạm nói chung, tình hình đồng phạm nói riêng thời gian tới -Ba là, hoàn thiện chế định đồng phạm phải bảo đảm phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt đồng phạm Quan điểm đòi hỏi: Khi xây dựng, hồn thiện chế định đồng phạm phần chung phần tội phạm BLHS phải bảo đảm nguyên tắc tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm trường hợp đồng phạm, phạm tội có tổ chức Mặt khác, hình phạt quy định hình thức đồng phạm, loại người đồng phạm phải phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm hình thức đồng phạm, loại người đồng phạm Về nguyên tắc, đồng phạm nói chung, phạm tội có tổ chức nói riêng trường hợp phạm tội có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cao trường hợp phạm tội đơn lẻ, độc lập, hình phạt quy định nghiêm khắc Trong số người đồng phạm, người thực hành giữ vị trí, vai trò trung tâm đồng phạm; người tổ chức nhân vật nguy hiểm nhất; người đồng phạm có hoạt động đắc lực việc thực tội phạm gây hậu tội phạm phải chịu chế tài nghiêm khắc người đồng phạm khác -Bốn là, việc hoàn thiện chế định đồng phạm phải đảm bảo tính kế thừa tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp hình nước ngồi Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, mà hệ thống trị kinh tế văn hóa có xu hướng xích lại gần hệ thống pháp luật khơng thể tồn cách hồn tồn độc lập, khác biệt nhau, đối lập nhau, mà phải bảo đảm tương thích định Do vậy, việc hồn thiện pháp luật hình nói chung, chế định đồng phạm nói riêng, ngồi việc đảm bạo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta, cần phải tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp hình nước ngoài, tinh hoa pháp lý nhân loại Nghiên cứu so sánh pháp luật hình sở để nhà lập pháp nước ta học hỏi, nghiên cứu quy định luật hình nước ngồi nhằm tìm kiếm mơ hình, giải pháp pháp luật tiếp thu, vận dụng vào Việt Nam, đáp ứng xu hướng chung giới đương đại Điều quan trọng nhà lập pháp nước ta phải có tư mở để sẵn sang tiếp thu mới, ưu việt nhân loại Trong lập pháp hình sự, việc sử dụng kết nghiên cứu so sánh pháp luật hình giải pháp tốt nhằm tiết kiệm chi phí cho hoạt động này, đồng thời mang lại hiệu định cho việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật hình có tính khả thi hiệu Tuy nhiên, tiếp thu kinh nghiệm nước lĩnh vực lập pháp hình quy định chế định đồng phạm khơng có nghĩa chép máy móc nước để quy định pháp luật Việt Nam chế định đồng phạm mà phải tiếp thu có chọn lọc, phải tiếp thu chắt lọc hạt nhân hợp lý phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, giá trị pháp luật truyền thống cảu dân tộc yêu cầu khác trình phát triển đất nước 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình đồng phạm 3.2.2.1 Hồn thiện quy định khái niệm đồng phạm quy định khoản Điều 17 BLHS hành Nghiên cứu quy định khoản Điều 17 BLHS hành khái niệm đồng phạm cho thấy, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số vấn đề sau đây: Các nhà làm luật nước ta lên ghi nhận (bổ sung) cụm từ “do cố ý” vào cuối khoản Điều 17, cụ thể “Đồng phạm trường hợp có từ hai người trở lên cố ý thực tội phạm cố ý” Bởi lẽ, trường hợp có từ hai người trở lên cố ý thực tội phạm với lỗi vơ ý khơng có đồng phạm Mặt khác, khoản Điều 17 BLHS quy định: “đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” bao quát hành vi người thực hành (đồng thực hành) chưa phản ánh hành vi tham gia thực tội phạm người đồng phạm khác Trong đó, người đồng phạm khác không trực tiếp thực tội phạm người thực hành mà tham gia vào việc thực tội phạm với người thực hành (tổ chức, xúi giụ, giúp sức người thực hành thực tội phạm) 3.2.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định loại người đồng phạm Cụ thể là: Bổ sung quy định khái niệm người đồng phạm nói chung, trước quy định khái niệm người đồng phạm cụ thể Sửa lại khái niệm người thực hành theo hướng bao quát người thực hành gián tiếp, người thực hành thực tội phạm thông qua người khác mà theo quy định BLHS họ không đủ điều kiện chủ thể tội phạm, theo đó: “Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm sủ dụng người chưa đủ điều kiện chủ thể tội phạm thực hành vi phạm tội” Các quy định khái niệm người tổ chức cụ thể nữa, theo cần quy định bổ sung khái niệm người chủ mưu, cầm đầu huy việc thực tội phạm 3.2.2.3 Bổ sung điều luật quy định tổ chức tội phạm Đồng phạm có tổ chức (phạm tội có tổ chức) tổ chức phạm tội tội phạm có tổ chức khái niệm pháp lý khác Trong đó, BLHS hành khơng có quy định tổ chức tội phạm tội phạm có tổ chức, khơng đáp ứng u cầu đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức Theo đó, tơi đề xuất phương án bổ sung quy định BLHS hành tổ chức tội phạm sau: Bổ sung điều luật (Điều 17) quy định khái niệm tổ chức tội phạm với nội dung sau: “tổ chức tội phạm nhóm gồm người trở lên, lập để thực tội phạm Người thành lập người tham gia tổ chức tội phạm phải chịu trách nhiệm hình theo quy định phần tội phạm Bộ luật này” Bổ sung điều luật vào chương XIX – Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng trật tự công cộng để quy định tội thành lập tham gia tổ chức tội phạm với tính chất tội danh độc lập, hoàn thành với nội dung cụ thể sau: “Người thành lập tham gia tổ chức tội phạm để thực tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng bị phạt sau: -Người thành lập tổ chức bị phạt tù từ 02 đến 07 năm; -Người tham gia tổ chức tội phạm bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm;” Bổ sung pháp nhân thương mại chủ thể trách nhiệm hình đồng phạm quy định khái niệm đồng phạm, phạm tội có tổ chức, nguyên tắc xác định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội áp dụng theo quy định chung đồng phạm 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình đồng phạm 3.3.1 Tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật Tuy nhiên, pháp luật với vị trí vai trò vốn có cơng cụ chủ yếu nhà nước để quản lý nhà nước xã hội Trong thời gian qua, có nhiều quy định BLHS có cách hiểu khác dẫn đến có vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án cấp thiếu giải thích thức, kịp thời quan có thẩm quyền, phần ảnh hưởng tới chất lượng giải quyết, xét xử loại án Tòa án cấp Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hệ thống Tòa án cấp, chúng tơi nhận thấy có vướng mắc, cách hiểu khác liên quan đến chế định đồng phạm, xác định vai trò loại người đồng phạm làm để xác định TNHS định hình phạt họ Do vậy, cần phải có giải thích hướng dẫn áp dụng thống quy phạm pháp luật hình loại người đồng phạm quan có thẩm quyền 3.3.2 Nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức pháp luật trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán Tòa án cấp Để thực yêu cầu trên, cho vấn đề chủ yếu cần tăng cường số lượng, tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán thẩm phán theo hướng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, trình độ trị, đạo đức nghề nghiệp ý thức pháp luật đội ngũ ngành Tòa án, đặc biệt Tòa án cấp quận, huyện Bên cạnh đó, ngành Tòa án cần tổng điều tra, thống kê, nhận xét, đánh giá toàn diện thực trạng đội ngũ cán như: số lượng cán bộ, trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, lực trình độ cán Đây việc cần làm cần thiết Ngoài việc tăng cường đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực ý thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán thẩm phán, đồng thời cần thiết phải tăng cường điều kiện sở vật chất phương tiện làm việc quan này, cần phải có chế độ sách đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ cán Tòa án để họ có thêm động lực cống hiến cho đất nước tránh xa cám dỗ vật chất tầm thường có ảnh hưởng lớn tới chất lượng xét xử 3.3.3 Tăng cường kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình liên quan đến loại người đồng phạm Viện kiểm sát nhân dân Là quan trọng yếu máy quan tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân với vị trí, vai trò quan bảo đảm cho pháp chế thực nghiêm chỉnh thống cần phải thực đổi tổ chức hoạt động hồn thành nhiệm vụ trước yêu cầu tình hình nhiệm vụ Việc đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Bộ trị xác định: Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án, suốt q trình tố tụng nhằm đảm bảo khơng bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, xử lý kịp thời sai phạm người tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ Nâng cao chất lượng công tố Viện kiểm sát Tòa án, đảm bảo tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác Trước mắt, Viện kiểm sát giữ nguyên chức nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với tổ chức Tòa án nhân dân Nghiên cứu chuyển đổi Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra Như vậy, giai đoạn ngành kiểm sát nhân dân cần tăng cường thực chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố nhà nước kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động khởi tố, điều tra, xét xử, thi hành án Về phương diện lý luận, áp dụng pháp luật nói chung nhà khoa học pháp lý làm sáng tỏ, thực tiễn áp dụng pháp luật hình nói chung pháp luật hình loại người đồng phạm nước ta thời gian qua đạt nhiều kết khả quan Sự phối hợp quan điều tra, Tòa án Viện kiểm sát đáp ứng nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Tuy nhiên, qua công tác tổng kết, đánh giá thực tế cho thấy công tác kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình nói chung áp dụ ng pháp luật hình loại người đồng phạm bộc lộ số yếu kém, hạn chế như: nhiều kiểm sát viên, nhiều đơn vị không thực công tác kiểm sát áp dụng pháp luật hình từ giai đoạn đầu, thụ động việc điều tra quan điều tra làm thay số thao tác điều tra viên, không theo dõi để yêu cầu điều tra, bỏ mặc cho điều tra viên tiến hành điều tra cách độc lập, bỏ lọt tội phạm chí làm oan người vơ tội… Những vi phạm cho thấy chất lượng hiệu công tác kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình nói chung áp dụng pháp luật hình liên quan đến loại người đồng phạm Viện kiểm sát nhân dân bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém.Trong chủ yếu ý thức pháp luật cao hay thấp lực áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân quan Tòa án nhân dân Tiểu kết chương Những vi phạm cho thấy chất lượng hiệu công tác kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình nói chung áp dụng pháp luật hình liên quan đến loại người đồng phạm Viện kiểm sát nhân dân bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém.Trong chủ yếu ý thức pháp luật cao hay thấp lực áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân quan Tòa án nhân dân Đồng phạm hình thức phạm tội đặc biệt, có tổ chức, có tính nguy hiểm cao cho xã hội dễ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng Dựa việc so sánh chế định đồng phạm qua giai đoạn phát triển từ điểm tương đồng, khác biệt, nguyên nhân điểm tương đồng khác biệt để từ có góp ý, ý kiến để hoàn thiện chế định đồng phạm BLHS KẾT LUẬN Đồng phạm chế định phức tạp luật hình khơng pháp luật hình nước ta mà pháp luật hình nước giới Liên quan đến chế định đồng phạm có nhiều vấn đề gây tranh luật trình nghiên cứu khoa học hình cung hoạt động thực tiễn lĩnh vực Cho đến nay, việc so sánh chế định đồng phạm luật hình chưa nhà lập pháp quan tâm cách thỏa đáng trình quan trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật hình nói chung chế định đồng phạm nói riêng Đề tài “Đồng phạm pháp luật hình Việt Nam – khía cạnh so sánh” học viên lựa chọn xuất phát từ thực tiễn mong muốn hoàn thiện chế định đồng phạm pháp luật hình nước ta, có góc nhìn so sánh chế định đồng phạm qua thời kỳ phát triển, hồn thiện pháp luật hình sở tình hình kinh tế văn hóa trị nước ta Đặc biệt xu hội nhập kinh tế việc đưa so sánh chế định đồng phạm lịch phát triển đất nước cần thiết đề có nhìn đắn rút kinh nghiệm trình lập pháp Đồng thời qua luận văn, tác giá muốn góp thêm tiếng nói chung nhà lập pháp việc hướng dẫn chi tiết luật hình liên quan đến chế định đồng phạm thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân, Về xác định người đồng phạm vụ án, Tạp chí Tòa án nhân dân Số 7/2007 Bản dự thảo Bộ luật Hình sửa đổi – Bộ Tư pháp (1997), Bộ luật Hình Nhật Bản (Người dịch: Nguyễn Văn Hồn, Người hiệu đính: TS Uông Chu Lưu), Hà Nội; Phạm văn Beo (2009), Luật Hình Việt Nam, (Quyển – Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia; Bộ luật hình 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) Bộ Tư pháp (1997) Bộ luật Hình Cộng hóa Liên bang Đức, (Tài liệu tham khảo – dịch), Hà Nội Bộ Tư pháp (1997), Bộ luật Hình Vương Quốc Bỉ, (Tài liệu tham khảo – dịch), Hà Nội; Bộ Tư pháp (1997), Bộ luật Hình Cơng hòa Liên bang Nga, (Tài liệu tham khảo – dịch), Hà Nội; Các Mác – Ănghen, tập 3, tr Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật Hình Cơng hòa dân chủ Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 10 Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ hình luật Việt Nam, Xuất bảo trợ Bộ Tư pháp, Sài Gòn; 11 Nguyễn Thị Hậu, Trách nhiệm hình người đồng phạm, Khố luận tốt nghiệp năm 2003, Đại học Luật Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Hồ, Lê Thị Sơn, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân 13 Nguyễn Ngọc Hồ, Kiều Đình Thụ, Lê Thị Sơn, Trần Văn Độ, Luật hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân 14 Nguyễn Hữu Minh, Hồ Ngọc Sang, Nguyễn Cơng, Đồn Minh Hợp, Tạp chí Tồ án nhân dân số tháng năm 2007 15 Cao Thị Oanh, Vấn đề mặt chủ quan đồng phạm, Tạp chí Luật học số 2/ 2002 16 Cao Thị Oanh, Những biểu ngun tắc phân hố trách nhiệm hình đồng phạm, Tạp chí Luật học số 6/ 2003 17 Cao Thị Oanh, Ngun tắc phân hố trách nhiêm hình Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Luật học số 2/2006 18 Quộc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội; 19 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội; 20 Lê Thị Sơn, Khái niệm người thực tội phạm khái niệm người đồng phạm, Tạp chí Luật học số 1/ 1995 21 Lê Thị Sơn, Về giai đoạn thực hành vi đồng phạm, Tạp chí Luật học số 3/ 1998 22 Nguyễn Trung Thành, Cơ sở nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình phạm tội có tổ chức, Tạp chí nhà nước Pháp luật số 6/ 2002 23 Nguyễn Hà Thanh, Văn phòng Trung ương Đảng, Cần bổ sung tội danh “Tổ chức tội phạm” Bộ luật hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân số 9/2007 24 Nguyễn Quốc Thắng (2002), Lược khảo Hồng Việt luật lệ (Tìm hiểu Luật Gia Long), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; 25 Vũ Mạnh Thơng, Nguyễn Ngọc Diệp, Bình luận tìm hiểu phần chung Bộ luật hình 1999, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2000 26 Trịnh Văn Tiến (2011), Hoàn thiện quy định Phần chung BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Kiểm sát 27 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập (1945-1975), Hà Nội; 28 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/HĐTP ngày 05/01 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Hình sự, Hà Nội; 29 Tòa án Nhân dân tối cao (1990), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập (1975-1978), Hà Nội; 30 Trường Cao đẳng Kiểm sát (1983), Hình luật xã hội chủ nghĩa (phần chung), Hà Nội; 31 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 32 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2013 33 Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân, Đồng phạm tội tham ô tài sản không thiết phải người có chức vụ, quyền hạn , Tạp chí Tòa án nhân dân Số 7/ 2008 34 Viện Sử học (Dịch giới thiệu) (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Wikipedia.org.com.vn 36 thuvienphapluat.vn 37 http ://to aanquangnam.gov.vn/t a/news/ Trao -doi -nghiep -vu/Nhung di e m- moi -ve-dong -pha m-duoc -quy-dinh -t -phan-chung -Bo-luat Hinh-su-n am-2015 -sua-doi -bo -sung -nam-2017 -va-ki en -nghi -dexuat -1643.html 38 http :// phulu atsu com/kh -ni e m-dong -pha m-t rong-tun g -hinh-su thu c- ti en -va-l y-luan/ ... việc giải vụ ám đồng phạm khía cạnh so sánh Việc so sánh chế định đồng phạm pháp luật hình Việt Nam qua thời kỳ lập pháp hình sự, pháp luật hình nước ngồi khơng giúp hiểu tương đồng khác biệt... phạm qua giai đoạn phát triển pháp luật hình Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỒNG PHẠM VÀ SO SÁNH CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức đồng phạm – đối tượng so. .. VỀ ĐỒNG PHẠM VÀ SO SÁNH CHẾ ĐỊNH ĐỒNG PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức đồng phạm – đối tượng so sánh 1.2 Những vấn đề lý luận so sánh chế định đồng phạm pháp luật

Ngày đăng: 19/11/2019, 10:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân, Về xác định người đồng phạm trong một vụ án, Tạp chí Tòa án nhân dân Số 7/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xác định người đồngphạm trong một vụ án
2. Bản dự thảo Bộ luật Hình sự sửa đổi – Bộ Tư pháp (1997), Bộ luật Hình sự Nhật Bản (Người dịch: Nguyễn Văn Hoàn, Người hiệu đính: TS. Uông Chu Lưu), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luậtHình sự Nhật Bản
Tác giả: Bản dự thảo Bộ luật Hình sự sửa đổi – Bộ Tư pháp
Năm: 1997
3. Phạm văn Beo (2009), Luật Hình sự Việt Nam, (Quyển 1 – Phần chung), Nxb. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hình sự Việt Nam, (Quyển 1 – Phầnchung)
Tác giả: Phạm văn Beo
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
5. Bộ Tư pháp. (1997) Bộ luật Hình sự Cộng hóa Liên bang Đức, (Tài liệu tham khảo – bản dịch), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự Cộng hóa Liên bang Đức
6. Bộ Tư pháp (1997), Bộ luật Hình sự Vương Quốc Bỉ, (Tài liệu tham khảo – bản dịch), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự Vương Quốc Bỉ
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 1997
7. Bộ Tư pháp (1997), Bộ luật Hình sự Công hòa Liên bang Nga, (Tài liệu tham khảo – bản dịch), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự Công hòa Liên bang Nga
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 1997
9. Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật Hình sự Công hòa dân chủ Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự Công hòa dân chủ TrungHoa
Tác giả: Đinh Bích Hà
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
10. Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ hình luật Việt Nam, Xuất bản do sự bảo trợ của Bộ Tư pháp, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ hình luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hào
Năm: 1962
11. Nguyễn Thị Hậu, Trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm, Khoá luận tốt nghiệp năm 2003, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự của những người đồngphạm, Khoá luận tốt nghiệp năm 2003
13. Nguyễn Ngọc Hoà, Kiều Đình Thụ, Lê Thị Sơn, Trần Văn Độ, Luật hình sự, những vấn đề lý luận và thực tiễn , NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự, những vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Công annhân dân
15. Cao Thị Oanh, Vấn đề về mặt chủ quan của đồng phạm, Tạp chí Luật học số 2/ 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề về mặt chủ quan của đồng phạm
16. Cao Thị Oanh, Những biểu hiện của nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong đồng phạm, Tạp chí Luật học số 6/ 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biểu hiện của nguyên tắc phân hoá tráchnhiệm hình sự trong đồng phạm
17. Cao Thị Oanh, Nguyên tắc phân hoá trách nhiêm hình sự. Một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí Luật học số 2/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân hoá trách nhiêm hình sự. Một sốvấn đề lý luận cơ bản
20. Lê Thị Sơn, Khái niệm người thực hiện tội phạm và khái niệm người đồng phạm, Tạp chí Luật học số 1/ 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm người thực hiện tội phạm và khái niệmngười đồng phạm
21. Lê Thị Sơn, Về các giai đoạn thực hiện hành vi đồng phạm , Tạp chí Luật học số 3/ 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các giai đoạn thực hiện hành vi đồng phạm
22. Nguyễn Trung Thành, Cơ sở và những nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự trong phạm tội có tổ chức , Tạp chí nhà nước và Pháp luật số 6/ 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở và những nguyên tắc truy cứu tráchnhiệm hình sự trong phạm tội có tổ chức
23. Nguyễn Hà Thanh, Văn phòng Trung ương Đảng, Cần bổ sung tội danh “Tổ chức tội phạm” trong Bộ luật hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân số 9/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần bổ sung tộidanh “Tổ chức tội phạm” trong Bộ luật hình sự
24. Nguyễn Quốc Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ (Tìm hiểu Luật Gia Long), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo Hoàng Việt luật lệ (Tìmhiểu Luật Gia Long)
Tác giả: Nguyễn Quốc Thắng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2002
25. Vũ Mạnh Thông, Nguyễn Ngọc Diệp, Bình luận và tìm hiểu phần chung của Bộ luật hình sự 1999, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận và tìm hiểu phầnchung của Bộ luật hình sự 1999
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia ThànhPhố Hồ Chí Minh
26. Trịnh Văn Tiến (2011), Hoàn thiện các quy định Phần chung BLHS năm 1999 đã sửa đổi bổ sung năm 2009, Kiểm sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Văn Tiến (2011), "Hoàn thiện các quy định Phần chungBLHS năm 1999 "đã sửa đổi bổ sung năm 2009
Tác giả: Trịnh Văn Tiến
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w