Tổng quan môn học quản trị logistics kinh doanh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
MÔN: KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG
Đề tài: Các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Những giải pháp đẩy mạnhxuất khẩu trên từng thị trường
GVHD: GS.TS VÕ THANH THULỚP : 11QT01
Thành viên gồm:
1 Nguyễn Thị Thúy Hằng 08030516 2 Đoàn Thị Ngọc Quỳnh 08030594
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
I Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam1 Thị trường xuất khẩu của Việt Nam 4
2 Thị trường nhập khẩu cảu Việt Nam 6
II Tình hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam.Thuận lợi – Khó khăn & Các giải pháp xuất khẩu cho từng thị trường 1 Hoa Kỳ 8
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh thế giới có nhiều sự thay đổi theo xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, Việt Nam chúng ta cũng đã và đangcó những bước chuyển mình mạnh mẽ, đặc biệt là trên phương diện kinh tế với những thành tựu to lớn đạt được trong nhữngnăm vừa qua Những thành tựu đó không chỉ đem lại sự phát triển phồn vinh cho nền kinh tế, cuộc sống ấm no cho nhândân mà còn góp phần quan trọng mang lại sự ổn định về các mặt chính trị và xã hội Với phương châm "đa dạng hoá thịtrường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế" Việt Nam đang bằng con đường xuất nhập khẩu hàng hoá, tìm kiếm, mở rộng thịtrường, nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, trong tiến trình tiếp cận, hội nhập với kinh tế khu vực và thếgiới.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào thương mại thế giới và xuất nhập khẩu giữ một vị trí vô cùng quan trọng trongngân sách quốc gia Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu, mở rộng ngày càng nhiều hơnnữa mối quan hệ với các quốc gia trên thế giới Thị trường xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được đa dạng, hàng hóa ViệtNam đã dần dần khẳng định chỗ đứng trên trường quốc tế
Tuy nhiên, Việt Nam luôn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức Việt Nam vẫn chưa tận dụng, khai thác được tiềmnăng tăng kim ngạch xuất khẩu ở các thị trường chủ lực Do đó, các doanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan chức năng cầnđưa ra những giải pháp phù hợp để khắc phục khó khăn đã và đang gặp phải.
Trang 4I Tình hình chung về thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam
1.Thị trường xuất khẩu của Việt Nam:
Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 2008 – 6 tháng đầu năm 2011.
ĐVT: 1000 USD, %
Tỷ trọngKimngạch
(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)
Đồ thị biểu diễn kim ngạch xuất khẩu một số thị trường của Việt Nam
Trang 56 tháng đầu năm 2011
Các thị trường xuất khẩu truyền thống của Việt Nam: Mỹ, EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc Trong giai đoạn 2008-2011,kim ngạch xuất khẩu vào tất cả các thị trường trọng điểm đều tăng trưởng ấn tượng: xuất khẩu vào EU tăng 32.21%, vào Nhậttăng 20.06%, Mỹ tăng 44.74%, Trung Quốc tăng 51.42% và vào ASEAN tăng 29.54%
Định hướng xuất khẩu của Việt Nam là đa dạng hóa thị trường, gia tăng xuất khẩu sang các nước châu Âu, châu Mỹ vàgiảm xuất khẩu sang các nước châu Á.
2 Thị trường nhập khẩu của Việt Nam
Trang 6Cơ cấu thị trường nhập khẩu giai đoạn 2008 – 6 tháng đầu năm 2011
ĐVT: 1000 USD, %
Kim ngạchTỷ trọngKim ngạch Tỷ trọngKim ngạchTỷ trọngKim ngạchTỷ trọng
(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ Công Thương)
Đồ thị biểu diễn kim ngạch nhập khẩu một số thị trường của Việt Nam
Trang 76 tháng đầu năm 2011
Các đối tác Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất đều thuộc khu vực Đông Á: Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, HànQuốc, Thái Lan, Malaysia, Hồng Kông Trong giai đoạn 2008-2011, Việt Nam không ngừng gia tăng nhập khẩu để phục vụ choxuất khẩu các mặt hàng chủ lực.
Đáng chú ý là kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc không ngừng tăng cao, năm 2009 chiếm đến 23.5% trong tổng kimngạch nhập khẩu của Việt Nam Kế đến là thị trường các nước Asean Năm 2009 có xu hướng giảm nhập khẩu từ thị trườngnày, giảm 29.42% so với năm 2008
Nhìn chung Việt Nam vẫn còn lệ thuộc nhiều vào các thị trường nhập khẩu này Đây trở thành vấn đề nan giải cho nền kinhtế nước ta khi muốn tăng lượng xuất khẩu, nhất thiết phải tăng nhập khẩu nguyên phụ liệu để sản xuất.
Trang 8II Tình hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam Thuận lợi – Khó khăn & Các giải phápxuất khẩu cho từng thị trường.
1 Hoa Kỳ
Đây là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn mức tăng trưởng xuất khẩu chungcủa cả nước, và là thị trường Việt Nam có bội thu cán cân thương mại lớn
1.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
thương mại(1000USD)
Tổng kimngạch(1000USD)
Kim ngạch(1000USD)
Tỷ trọng(%)
Kim ngạch(1000USD)
Tỷ trọng(%)
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Hoa Kì.
Trang 92008200920106 tháng đầunăm 2011
Xuất khẩu (1000USD)Nhập khẩu (1000USD)
Đồ thị biểu diễn cán cân thương mại giữa Việt Nam – Hoa Kì.
đầu năm2011
Cán cân thương mại(1000USD)
Tổng kim ngạch (1000USD)
1.2 Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu
Trang 10Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa chủ yếu sang thị trường Hoa Kỳ
2010Kim ngạch
Tỷ trọng(%)
Kim ngạch(1000USD)
Tỷ trọng(%)
Kim ngạch1000USD)
Tỷ trọng(%)
Kim ngạch(1000USD)
Tỷ trọng(%)
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương
Năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ là 11,8 tỷ USD Tốc độ tăng là 17,6% không cao như năm 2007 Do cuộc
khủng hoảng tiền tệ ngày càng trầm trọng, người dân Mỹ ngày càng cắt giảm chi tiêu.
Trang 11Trong bối cảnh suy giảm kinh tế , mặc dù tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ trong năm 2008 giảm đi, nhưng xuất khẩuhàng Việt Nam vào Mỹ, cụ thể là hàng dệt may vẫn tăng đạt 5,1 tỷ USD Nổi bật hơn cả vẫn là nhóm hàng giày dép, từ 0,8 tỷUSD năm 2007 lên 1,1 tỷ USD năm 2008, tăng 21% Mặt hàng tiêu phục hồi và tăng trưởng mạnh với tốc độ trên 100%.
Ngoại trừ mặt hàng cà phê suy giảm thì các nhóm hàng khác tuy có tăng nhưng không cao.
Năm 2009, bắt đầu khủng hoảng là quý 4 năm 2007, suy thoái nặng năm 2008 và chúng ta đã bước vào thời kỳ đại khủng
hoảng kinh tế năm 2009
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ và lan nhanh ra nhiều nước trên thế giới đã gây hậu quả trầm trọng cho nền kinh tế toàncầu và Việt Nam cũng bị ảnh hưởng lớn Hầu hết các mặt hàng chủ lực đều tăng trưởng âm Trong đó dầu thô(-52.9%), caosu(-34.19%), gốm sứ(-27.85%) Duy chỉ có mặt hàng chè và máy vi tính, sp điện tử và linh kiện là tăng.
Năm 2010 , khủng hoảng kinh tế đã qua, xuất khẩu có dấu hiệu phục hồi Kim ngạch xuất khẩu đạt 14,238 tỷ USD Các
mặt hàng xuất khẩu đang dần phục hồi và có những mặt hàng tăng trưởng mạnh.
Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất của Việt Nam, đạt 4,9 tỷ USD Đứng thứ hai (sau Đức) về xuấtkhẩu cà phê của Việt Nam với kim ngạch đạt 335 triệu USD Việt Nam vẫn là thị trường xuất khẩu gỗ nhiều nhất, với kimngạch 989 triệu USD Dầu thô từ mức tăng trưởng âm đã phục hồi trở lại Kim ngạch đạt 367 triệu USD.
6 tháng đầu năm 2011, với tình hình phát triển ổn định, thị trường Mỹ vẫn chiếm ưu thế cho các mặt hàng xuất khẩu củanước ta Cụ thể kim ngạch xuất khẩu đạt 7,796 tỷ USD, các mặt hàng giày da, cao su, thủy sản 6 tháng vừa qua tăng lên
đáng kể, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2010.
1.3 Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu những hàng hóa chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ
Trang 12Sản phẩmNăm 2008Năm 2009Năm 20106 tháng đầu năm 2011Kim ngạch
Tỷ trọng(%)
Kim ngạch(1000USD)
Tỷ trọng(%)
Kim ngạch(1000USD)
Tỷ trọng(%)
Kim ngạch(1000USD)
Tỷ trọng(%)
Trang 13Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Hoa Kỳ đạt 2,6 tỷ USD, tăng 55% so với 2007, chiếm 3,26%
trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của cả nước.
Ba mặt hàng có tốc độ nhập khẩu tăng cao là Thức ăn gia súc và nguyên liệu tăng 119%; Bông các loại tăng 139%; Sắtthép các loại tăng 113%.
Các mặt hàng khác có tăng; còn phân bón vẫn tiếp tục giảm, tốc độ tăng trưởng âm -41%.
Năm 2009, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa cao nhất trong ba năm gần đây đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 14% so với 2008, chiếm
6 tháng đầu năm 2011, Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 2,142 tỷ USD.
Bên cạnh đó là một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ 6 tháng đầu năm 2011 có tốc độ tăng trưởng mạnh:thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt 121,51 triệu USD, tăng 132,4% so với cùng kỳ, chiếm 15,6% trong tổng kim ngạch; sữa vàsản phẩm sữa đạt 101 triệu USD, tăng 201,7% so với cùng kỳ, chiếm 3,4% trong tổng kim ngạch.
Ngược lại, một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ 6 tháng đầu năm 2011 có độ suy giảm trừ sâu và nguyênliệu đạt 3 triệu USD, giảm 47,6% so với cùng kỳ, chiếm 0,2% trong tổng kim ngạch;
1.4 Thành công và thuận lợi:
Trang 141.4.1 Thành công
Hợp tác kinh tế song phương được coi là lĩnh vực hợp tác quan trọng và nổi bật nhất giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong 15năm qua (1995 - 2010) với kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều lên đến 10 tỷ USD vào nữa đầu năm 2011.
MỘT SỐ SỰ KIỆN QUAN TRỌNG TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ.
Năm 2000 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được ký kết từ tháng 7/2000 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được thực thi sẽ
“M ở rộng quan hệ thương mại, đầu tư và hợp tác kinh tế vì lợi ích của cả hai nước, góp phần thúc đẩy hơn nữa quan hệ songphương, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước, đóng góp vào hoà bình, ổn định và phát triển trong khu vực và trên thếgiới”
Năm 2001 Hoa Kỳ và Việt Nam thực thi Hiệp định Thương mại Song Phương (BTA).
Hoa Kỳ trao cho Việt Nam Quy chế Quan hệ Thương mại Bình Thường (NTR), Tối huệ quốc, làm giảm mức thuế trung bình đốivới hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam từ khoảng 40% xuống còn 4%.
Năm 2003 Hoa Kỳ và Việt Nam ký Hiệp định Song phương về Vận tải Hàng không đầu tiên bao gồm cả vận chuyển hàng
hóa và hành khách.
Năm 2006 Hoa Kỳ trao Quy chế Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam.
Năm 2007 Hiện thực hoá cam kết của hai Chính phủ coi Hiệp định Thương mại Song phương (BTA) là bước đệm cho việc Việt Namgia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào ngày 11 tháng 1 năm 2007.
Hoa Kỳ và Việt Nam ký Hiệp định khung về Thương mại và Đầu tư (TIFA).
Năm 2008 Hoa Kỳ và Việt Nam đàm phán Hiệp định Bầu trời mở dành cho vận chuyển hàng hóa Hoa Kỳ và Việt Nam bắtđầu đối thoại về Hiệp định Đầu tư Song phương (BIT).
Trang 15Năm 2010 Cùng với sáu đối tác khác, Hoa Kỳ và Việt Nam khởi động đàm phán hiệp định tự do thương mại khu vực, Hiệpđịnh Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), nền tảng tiềm năng cho việc hội nhập kinh tế giữa các nước trong khu vực Châu Á
Thái Bình Dương, thúc đẩy các lợi ích kinh tế của Hoa Kỳ và Việt Nam.
Bên cạnh Hiệp định Thương mại Việt Nam (BTA) ký năm 2001 làm nền tảng, hai nước đã ký kết nhiều hiệp định chuyênsâu trên các lĩnh vực như: Hiệp định dệt may, Hiệp định Bảo hiểm đầu tư OPIC, Hiệp định hàng không, Sáng kiến nâng cao
năng lực cạnh tranh.
1.4.2 Thuận lợi
Đây là thị trường khổng lồ với kim ngạch nhập khẩu hàng hóa mỗi năm đạt gần 2.000 tỷ USD
Là thị trường đa sắc tộc, đa dạng về nhu cầu, mức độ sử dụng Thu nhập bình quân đầu người ở Mỹ rất cao, nhưng chênh lệch về thu nhập, mức sống cũng không nhỏ Người dùng hàng cao cấp đắt tiền cũng có, người dùng hàng chất lượng vừa phải, giá thấp, đặc biệt là đối tượng dân nhập cư vào Mỹ (mỗi năm khoảng hơn 1 triệu người) cũng chiếm đa số.
Mỹ là thị trường có nhu cầu nhập khẩu rất lớn và đa dạng, nhất là đối với các mặt hàng mà ta đang có tiềm năng như dệt
may, giầy dép, đồ gỗ, thủy sản, điện tử, điện và gia công cơ khí Tuy nhiên, để tiếp tục gia tăng kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ,các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú ý tăng cường sức cạnh tranh, nhất là ở những mặt hàng công nghiệp chế biến và chếtạo có hàm lượng giá trị gia tăng cao.
Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (BTA) có hiệu lực từ cuối năm 2001 đã dẫn đến tăng trưởng xuất khẩu nhảy vọt của ta sangHoa Kỳ Với BTA, hàng hóa xuất khẩu của ta sang Hoa Kỳ đã được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi tối huệ quốc (MFN) thấp
hơn nhiều lần so với thuế không ưu đãi mà ta phải chịu trước đó, làm cho hàng hóa của ta có sức hấp dẫn hơn đối với các nhànhập khẩu Hoa Kỳ.
Trang 16Một số doanh nghiệp Hoa Kỳ đang có quan hệ làm ăn với Trung Quốc cũng muốn mở rộng hoặc chuyển kinh doanh sangViệt Nam Nguyên nhân chủ yếu có thể do Trung Quốc đang trở thành đối thủ chiến lược của Hoa Kỳ.
Hàng dệt may: Các sản phẩm dệt may được sản xuất tại Hoa Kỳ chủ yếu tập trung ở một số nhóm hàng chính như thêuren, đồ dùng trong nhà như thảm, rèm cửa và vải bọc cho các sản phẩm nội thất Các công ty lớn của Hoa Kỳ chủ yếu chuyên
sâu vào các dòng sản phẩm chất lượng cao, trong khi đó các công ty vừa và nhỏ lại thành công với những sản phẩm dệt mayhàng loạt Việt Nam có thế mạnh trong lĩnh vực này
Gỗ và các sản phẩm gỗ: Nhu cầu nhập khẩu đồ gỗ của Hoa Kỳ lớn và tiếp tục tăng Hàng đồ gỗ dùng trong phòng ngủ của
Trung Quốc vẫn tiếp tục bị thuế chống bán phá giá Năng lực cung của Việt Nam tiếp tục tăng.
Người tiêu dùng Hoa Kỳ rất ưa chuộng các sản phẩm đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam nhờ có giá cả, mẫu mã phù
hợp, chất liệu độc đáo, nhất là các loại sản phẩm dùng làm nội thất gia đình Đây chính là nhóm hàng mà các doanh nghiệpViệt Nam đang có thế mạnh
Thủy sản: Nhu cầu nhập khẩu hàng thủy sản của Mỹ sẽ tăng cao trong thời gian tới do sự cố tràn dầu ở vịnh Mexico làm
ảnh hưởng môi trường và sản lượng khai thác thủy sản của nước này, khiến các nhà cung cấp hải sản ở Mỹ phải quay sangcác nhà nuôi tôm ở châu Á để bảo đảm đủ nguồn cung, đáp ứng nhu cầu của người dân Mỹ về các sản phẩm tôm.
Một số quốc gia xuất khẩu tôm sang Mỹ cũng đang gặp khó khăn như Ecuado giảm diện tích nuôi, các nước ASEAN đang
vào vụ thả nuôi, Mexico bị cấm xuất khẩu do vi phạm luật về bảo vệ môi trường biển Do vậy, Việt Nam đang có nhiều lợi thếđể tăng tốc xuất khẩu thủy sản sang thị trường này trong thời gian tới
Trang 17Mặt hàng giày dép: Nhu cầu nhập khẩu của Hoa Kỳ lớn và vẫn tiếp tục tăng Xuất khẩu của Trung Quốc vào Hoa Kỳ vẫn
tăng nhưng có thể chậm lại, kim ngạch của các nước khác có thể giảm hoặc tăng thấp Việt Nam đã trở thành nước sản xuấtgiày dép được các nhà sản xuất và bán lẻ lớn trên thế giới quan tâm.
1.5 Hạn chế và Khó khăn:
1.5.1 Hạn chế:
Quy mô sản xuất nhỏ và gia công thuần túy vẫn còn là những trở ngại lớn nhất,cản bước tiến của Doanh nghiệp Việt Namđến với thị trường Hoa Kỳ
Khó khăn với các doanh nghiệp Việt Nam trong tiếp cận với thị trường Hoa Kỳ chính là việc làm sao có được thông tin đầy
đủ, chính xác về quy định pháp lý, các hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật với hàng hóa, sản phẩm, môi trường, điều kiện lao động và
thực hiện đúng các quy định đó.
Đối với hàng dệt may:
Tuy được bãi bỏ hạn ngạch nhưng chịu áp lực cạnh tranh lớn
Trình độ công nghệ của các xí nghiệp may Việt Nam chưa cao
Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam chủ yếu thực hiện gia công cho các hãng nước ngoài vì vậy không tạo lập được
thương hiệu và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường
Thị trường Hoa Kỳ đòi hỏi hết sức khắt khe về chất lượng thì số doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theotiêu chuẩn ISO 9000 và SA 8000 còn quá ít ỏi
Chưa có hệ thống phân phối hàng hóa trên thị trường Hoa Kỳ để tạo lập quan hệ liên kết chặt chẽ và thường xuyên vớicác hãng nhập khẩu sẽ gây khó khăn trong việc tạo chỗ đứng ổn định, khả năng mở rộng thị trường
Trang 18 Nhiều doanh nghiệp trong ngành đã tích cực đầu tư cải tạo, mở rộng và xây mới nhà xưởng nhưng do chưa có sự chuẩn
bị từ trước nên rất thiếu hụt công nhân có tay nghề bậc cao
Những khó khăn về rào cản thương mại, nguồn nguyên liệu khan hiếm.
Mặt hàng gỗ:
Công nghệ sản xuất lạc hậu, phần lớn dây chuyền thiết bị, máy móc được sản xuất từ Đài Loan, Trung Quốc, chỉ một số
ít sản xuất tại Đức, Italy, Nhật
Các doanh nghiệp chế biến gỗ là doanh nghiệp vừa và nhỏ, yếu về năng lực quản lý, thiếu công nhân kỹ thuật, thiếu vốn.
Nguồn nguyên liệu đang cạn kiệt dần, trong khi đó giá nguyên liệu gỗ lại gia tăng.
Số nhà máy chế biến hải sản không ngừng tăng lên trong khi năng lực nuôi trồng, khai thác trong nước có hạn, cạnh tranhtrở nên gay gắt.
Trang 191.5.2 Khó khăn
Hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ vào loại phức tạp nhất thế giới còn của Việt Nam thì chưa định hình rõ ràng và đang còn cónhững khác biệt về nhiều mặt.
Là thị trường có nhiều vụ hàng nhập khẩu bị khởi kiện nhất thế giới, kiện chóng bán phá giá, kiện trợ cấp.
Sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển và quy mô của nền kinh tế hai nước tạo ra những thách thức không nhỏ đối vớita một nước sản xuất nhỏ, trình độ công nghệ thấp, quản lý kém, chưa phát triển đồng đều Một nước đã có hệ thống thịtrường phát triển trên 200 năm còn một nước đang chuyển đổi sang kinh tế thị trường.
Hệ thống rào cản thương mại, vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến chất lượng, quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hóa Cạnh tranh ác liệt, nhất là thị trường mở như Hoa Kỳ, các nước vào đây từ lâu còn ta mới chỉ bắt đầu, hàng hóa của ViệtNam sẽ phải cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysial, các nước Nam Mỹ…
Đối với hàng dệt may:
Cơ chế của Hoa Kỳ giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam và nguy cơ tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá. Đạo luật bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng Mỹ có hiệu lực từ ngày 1/1/2010.Theo đạo luật này, các lô hàng XK vàoMỹ phải có giấy kiểm nghiệm của bên thứ 3 xác nhận sản phẩm sử dụng nguyên liệu đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng.Nhà sản xuất sẽ phải chịu trách nhiệm về bất kỳ thiệt hại nào gây ra cho người tiêu dùng Theo rào cản kỹ thuật này, Việt Namphải có 1 phòng thí nghiệm hiện đại đủ tiêu chuẩn để được phía Mỹ công nhận và cấp giấy chứng nhận Bên cạnh đó phải tiếptục tăng tỷ lệ sản xuất nguyên vật liệu trong nước, giảm nhập siêu.
Chịu nhiều rào cản kỹ thuật ngày càng tinh vi hơn: Luật tăng cường an toàn sản phẩm tiêu dùng 2008 (CPSIA)
Mặt hàng gỗ:
Trang 20 Nguy cơ mặt hàng gỗ bị kiện phòng vệ thương mại tại Hoa Kỳ là rất lớn Trong vòng 10 năm qua, lượng gỗvà sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này đã tăng gấp 10 lần, giá cả thấp hơn nhiều so với giá của cácnước thứ 3 (nước để so sánh, có nền kinh tế thị trường đầy đủ) Mặt khác, khi một số doanh nghiệp sản xuất mặt hàng trên tạiTrung Quốc bị Hoa Kỳ kiện, họ đã chuyển hướng đầu tư sang Việt Nam (tại Nhơn Trạch, Bình Dương, Đồng Nai) khiến nguycơ bị kiện càng cao.
Đạo luật Lacey của Mỹ bắt đầu có hiệu lực ngày 1/04/2010 cũng thắt chặt hơn việc kiểm soát nguồn gốcsản phẩm gỗ.
Mặt hàng thủy sản:
Về chất lượng, theo quy định của Mỹ, tất cả các sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài vào Mỹ, đặc biệt là các mặt hàngthực phẩm chế biến, trong đó có hàng thuỷ sản, đều phải qua khâu kiểm tra chất lượng rất chặt chẽ của Cơ quan Kiểm soát
chất lượng thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA)
Hàng Việt Nam vẫn phải cạnh tranh quyết liệt với rất nhiều sản phẩm của các nước khác như Thái Lan và các nướcAESAN khác cùng có mặt trên thị trường này Theo một số doanh nghiệp đã và đang có mặt trên thị trường Mỹ, nếu xét vềchất lượng, hàng thuỷ, hải sản của Việt Nam hoàn toàn không thua kém so với các nước khác, song do phải chịu thuế suất đầuvào cao (20- 40%), nên giá thành bị đội lên quá cao, khiến sức cạnh tranh của hàng Việt Nam bị giảm đáng kể.
Da giày
Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước xuất khẩu giày; trong đó đáng chú ý là Trung Quốc.
Trình độ kỹ thuật, quản lý sản xuất chưa cao, chi phí lớn làm cho giá thành cao, điều này rất bất lợi khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ
Trang 21 Phần lớn các doanh nghiệp của ta còn phụ thuộc vào đối tác gia công nên việc thâm nhập thị trường Mỹ chưa chủ động.
Đối với số đông các doanh nghiệp, việc hiểu biết các quy định, các luật trong thương trường Mỹ còn ít.
1.6 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao thương với Mỹ
Những vấn đề các doanh nghiệp cần quan tâm là: mau chóng đưa ra những tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm, đồngthời đẩy mạnh công tác kiểm tra vệ sinh thực phẩm nhằm tránh những vụ việc như vụ cá basa của Việt Nam tại thị trườngMỹ vừa qua; xây dựng thương hiệu riêng cho các sản phẩm của mình; đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm; các doanhnghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam cần hình thành các chuỗi liên kết để có thể hỗ trợ lẫn nhau phát triển; tích cực đầu tưcông nghệ hiện đại với mục đích tăng tính công nghệ trong sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hànghóa Việt Nam trên thị trường Mỹ.
Các ngành công nghiệp Hoa Kỳ thường lẳng lặng thuê luật sư tiến hành thu thập thông tin, số liệu, chuẩn bị hồ sơvà chọn thời điểm thích hợp có lợi nhất cho họ để bất ngờ nộp hồ sơ khởi kiện Nếu không đ ược chuẩn bị trước, cácdoanh nghiệp Việt Nam bị động sẽ trở tay không kịp và có thể bị thua thiệt lớn do mất thị trường.
Vitas có thể liên kết với các hiệp hội nhập khẩu, các nhà nhập khẩu và các tập đoàn bán lẻ ở Hoa Kỳ để tạo lực lượngvà dư luận ủng hộ khi vụ việc xảy ra, đồng thời cũng cần có phương hướng chuẩn bị thị trường thay thế nếu bị thua kiện.
Để tránh bất kỳ vấn đề rắc rối từ đầu vào đối với Chính phủ Hoa Kỳ (Hải quan và CPSC), các nhà sản xuất nên tuânthủ cả những Quy định bắt buộc của CPSC và tiêu chuẩn khu vực tư nhân (tiêu chuẩn tự nguyện) Các nhà nhập khẩuvà nhà sản xuất phải nắm rõ chính xác các tiêu chuẩn nào cần phải đáp ứng Nhà sản xuất nước ngoài cần nắm rõ danhsách các tiêu chuẩn bắt buộc và tự nguyện hiện hành Cụ thể hoá các tiêu chuẩn tự nguyện và các yêu cầu khác.
Trang 22Để nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoài những hỗ trợ của nhà nước, các doanh nghiệp cũng nên chủ động đầu tư vàonghiên cứu mẫu mã, kiểm soát chặt chẽ nguyên liệu đầu vào Đồng thời, chủ động tìm kiếm thêm khách hàng mới bằngviệc tham gia hội trợ triển lãm tham gia các sàn giao dịch thương mại điện tử, tìm hiểu kỹ thông tin trước khi tham gia một thịtrường cụ thể
2 EU
EU là thị trường xuất quan trọng đối với Việt Nam sau thị trường Hoa Kỳ, với 27 nước thành viên Là thị trường có 500
triệu khách hàng, với mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất trong trên 350 liên kết kinh tế quốc tế, sức mua mõi người3270USD/năm, EU được xem là một thị trường lớn và đầy hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Về thị trường: Tiếp tục khai thác triệt để các thị trường trọng điểm có kim ngạch lớn, cụ thể: Đức, Anh, Pháp,Hà
Lan, Bỉ, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thương mại vào các thị trường “mới” của EU,
2.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU
Cán cân thương mại (1000USD)
Tổng kimngạch(1000USD)
Giá trị(1000 USD)
Tỷ trọng(%)
Giá trị (1000 USD)
Tỷ trọng (%)
Trang 23Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – EU.
Đồ thị biểu diễn cán cân thương mại giữa Việt Nam – EU.
2008200920106 thángđầu năm
Xuất khẩu(1000USD)Nhập khẩu(1000USD)
Trang 24đầu năm2011
Cán cân thương mại(1000USD)
Tổng kim ngạch (1000USD)
2.2 Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa chủ yếu sang thị trường EU
Sản phẩm
Kim ngạch
Tỷ trọng
Trang 25Cà phê 994,310 9.16 813,078 8.67 339,961 4.97 314,780 7.32
Túi xách, ví, vaili, mũ & ô dù 327,620 3.02 292,200 3.12 208,586 3.05 120,050 2.79
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương
Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 10.8 tỉ USD, tăng 19% so với năm 2007 EU là thị trường nhập khẩu giày dép
của Việt Nam lớn thứ 2 trên thế giới (sau Hoa Kỳ) và được coi là thị trường trọng điểm của Việt Nam, năm 2008 kim ngạchxuất khẩu giày dép sang EU đạt 2.5 tỳ USD, tăng 15% so với năm 2007
Kim ngạch xuất khẩu dệt may sang EU năm 2008 đạt 1,7 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2007.
Các mặt hàng khác vẫn đạt tốc độ tăng trưởng khá cao Trong đó hạt điều tăng 53%, sản phẩm nhựa tăng 33%.
Năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 đạt 9,3 tỉ USD, giảm 13,59% so với năm 2008.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2009 đã ảnh hưởng rõ rệt đến kim ngạch xuất khẩu của hầu hết các mặt hàng năm 2009Số liệu thống kê ở trên cho thấy những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng trưởng âm Có thể nói năm 2009 là năm khókhăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường EU Giày dép giảm 22.3%; hàng dệt may giảm 5.91%; cà phê giảm 18%;
Những mặt hàng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bao gồm sản phẩm từ nhựa giảm 94%; cao su giảm 53%; hàng gốm sứgiảm 35%.
Trang 26Trong tình hình suy thoái kinh tế nói chung, năm 2009 các doanh nghiệp xuất khẩu càng gặp khó khăn hơn vì thị trường nàyáp dụng các biện pháp bảo hộ.
Năm 2010, Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang EU đạt 6,833 tỷ USD.
Những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh sang EU trong năm có giày dép giảm 19,6% xuống còn 1,3 tỷ USD sovới năm 2009, sản phẩm gỗ giảm 9,3%, xuống 456,651 triệu USD so với năm 2009; nhân hạt điều tăng27% đạt 213,587 USD;cà phê giảm 40%, đạt 339 triệu USD; túi xách, va li, ví da giảm 8,4% đạt 208 triệu USD so với năm 2010 Ngoài ra, xuất khẩuhàng dệt may, mặt hàng xuất khẩu chủ lực thứ 2 sau giày dép cũng đạt khá đạt 1,092 triệu USD, giảm 5,18%.
Cùng với sự phục hồi của kinh tế toàn cầu cũng như kinh tế khu vực châu Âu, dự báo xuất khẩu hàng hoá của nước ta sangEU sẽ tiếp tục xu hướng tăng trở lại Nhưng do kinh tế EU phục hồi chậm nên tốc độ gia tăng xuất khẩu còn hạn chế so với cácthị trường khác.
6 tháng đầu năm 2011, tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU đạt 4,299 tỷ USD, Tăng 10% so với cùng kỳ năm
ngoái, nhờ đẩy mạnh kí FTA tháng 4 năm 2011 nên việc giao lưu thương mại qua thị trường này được hấp dẫn nhiều hơn, đặtbiệt hàng dệt may chiếm ưu thế trên thị trường EU đạt 683 USD tăng 9% so với cùng kỳ năm ngoái.
2.3 Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa chủ yếu từ thị trường EUSản phẩm
Tỷ trọng
Kim ngạch
Tỷ trọng
Trang 27(1000USD)(%)(1000USD)(%)(1000USD) (%)(1000USD)(%)
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu đạt 5.4 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2007 Nhìn chung các mặt hàng nhập khẩu đều tăng; trong đó
linh kiện và phụ tùng ô tô tăng 102%, đạt 32.6 triệu USD; ô tô nguyên chiếc các loại tăng 33%, chiếm 32 triệu USD Tuy nhiên Xe máynguyên chiếc giảm 0.46% xuống 62 triệu USD; Vải các loại giảm 10%, xuống còn 111 triệu USD.
Năm 2009, kim ngạch nhập khẩu đạt 6.4 tỷ USD, tăng 17.6% so với năm 2008 Các mặt hàng nhập khẩu khá cao trong năm
2009 phải kể đến Linh kiện, phụ tùng ô tô đạt 116 triệu USD tăng 257%; Ô tô nguyên chiếc các loại đạt 58 triệu USD, tăng77% Dường như thị trường Việt Nam đi ngược lại với xu thế cắt giảm chi tiêu trên thế giới Vải các loại giảm 35%; Nguyênphụ liệu dệt may, da, giầy giảm 24%; Máy vi tính, sp điện tử và linh kiện giảm 49%.
Trang 28Năm 2010, kim ngạch nhập khẩu đạt 3,750 tỷ USD Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác đạt 1,337 triệu USD, chiếm
3,675% kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này; Dược phẩm đạt 385 triệu USD chiếm tỷ trọng 9,55%; Sản phẩm hoá chất đạt169 triệu USD chiếm 4.52%
6 tháng đầu năm 2011, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 2,054 tỷ USD chiếm, so với năm 2010 nhập khẩu tăng mạnh trong
giai đoạn này Đặt biệt dược phẩm chiếm tỷ trong cao nhất trong các mặt hàng 10,22%.
2.4Thuận lợi và thành công.2.4.1 Thuận lợi.
EU với 27 nước thực sự là một thị trường rộng lớn, đa dạng, có nhiều triển vọng cho hàng xuất khẩu của Việt NamVề mặt hàng: bên cạnh những mặt hàng đã có chỗ đứng trên thị trường như dệt may, giày dép, nông thuỷ sản, thủ công
mỹ nghệ, sản phẩm gỗ cần phát triển các mặt hàng mới, có triển vọng tăng kim ngạch như sản phẩm cơ khí, chế tạo (giacông), linh kiện vi tính và điện tử Định hướng đối với một số mặt hàng cụ thể như sau
Dệt may: EU bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc Điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể đối với xuất khẩu dệt
may của Việt Nam sang thị trường này Việt Nam và các nước dệt may khác sẽ phải cạnh tranh gay gắt với ngành dệt mayTrung Quốc là nước có sức cạnh tranh cao, chủ động được nguyên phụ liệu và có khả năng đáp ứng nhiều loại phẩm cấphàng hoá Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt2,1 tỷ USD, tăng 13,5%.
Giày dép: EU là thị trường nhập khẩu giày dép lớn thứ 2 trên thế giới sau Hoa Kỳ, nhu cầu nhập khẩu những năm
gần đây khoảng trên 36 tỷ USD/năm Tuy đạt được tốc độ tăng trưởng khá nhưng nhìn chung xuất khẩu của Việt Namcòn có nhiều hạn chế như: nhiều nguyên liệu đầu vào của ngành da giày phải nhập khẩu từ bên ngoài, khâu tiêu thụ cònphụ thuộc lớn vào đối tác trong liên doanh, khâu nghiên cứu thị hiếu thị trường, thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm
Trang 29mới còn yếu
Thuỷ sản: EU là thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn trên thế giới, nhập khẩu nhiều nhất philê cá đông lạnh chủ yếu là cá
tuyết, cá tuyết vàng, và cá tra, sau đó là tôm đông lạnh, và cá ngừ Hàng năm, kim ngạch nhập khẩu khoảng 40 tỷ USD.Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU năm 2008 đạt trên 1 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2007
Cà phê: EU là thị trường tiêu thụ lớn nhất đối với cà phê Việt Nam, chiếm tỷ trọng khoảng 45% trong xuất khẩu của Việt
Nam
Sản phẩm gỗ: là mặt hàng có tiềm năng phát triển do EU là thị trường tiêu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới Nhìn chung,
trình độ sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đã có tiến bộ đáng kể, có thể đáp ứng được yêu cầutương đối khắt khe của khách hàng EU về chất lượng và quy cách Đồ gỗ của Việt Nam đã thâm nhập được vào hầuhết các nước EU trong đó những nước nhập khẩu chính là Anh, Pháp, Đức, Đan Mạch
2.4.2 Thành công.
Đây là thị trường lớn có nhu cầu nhập khẩu lớn và khả năng thanh toán cao.
Thị trường cần nhiều sản phẩm mà Việt Nam có khả năng xuất khẩu và có khả năng cung cấp máy móc, công nghệ,nguyên liệu cao cấp mà Việt Nam đang cần để phục vụ cho sự phát triển kinh tế.
- Nhiều nước EU giành những ưu đãi cho Việt Nam trong hoạt động thương mại và đầu tư
- Nhà nước có nhiều chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp thâm nhập thị trường EU, như: chính phủ tích cực đàmphán với EU để bãi bỏ hoặc gia tăng hạn ngạch dệt, may; Đại sứ quán của Việt Nam tại các nước thành viên EU đangtích cực giúp các doanh nghiệp nội địa nghiên cứu thị trường, đàm phán ký kết hợp đồng thương mại; Cục xúc tiến thươngmại và các cơ quan quản lý nhà nước khác có các chương trình xúc tiến thương mại; tổ chức nghiên cứu thị trường, tham
Trang 30gia hội chợ triễn lãm tại EU, thành lập văn phòng đại diện… Đây là những biện pháp hỗ trợ từ bên ngoài mà các doanhnghiệp xuất khẩu hàng sang EU cần nắm đê hưởng lợi.
- Số thành viên EU đã lên đến con số 27 nước, nhiều nước Đông Âu trước đây là bạn hàng truyền thống của ViệtNam cũng đã gia nhập EU: Hungary, Bungaria, Sec, Slôvakia, Ba Lan… Những nơi này cần nông sản nhiệt đới, hàngthủy sản, giày dép, gạo, thực phẩm chế biến
- Nếu hàng hóa của Việt Nam mang tính cạnh tranh cao thì EU là thị trường có sức tiêu thụ lớn.
2.5 Khó khăn khi xuất khẩu vào thị trường EU
Những rào cản kỹ thuật: quy định về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cao, hàng thủy sản và nông sản chịusự kiểm soát rất chặt chẽ; hàng may mặc, giày dép cũng có những quy định kỹ thuật riêng Hàng xuất khẩu của Việt Namđưa vào EU sẽ chịu sự cạnh tranh rất lớn chẳng những với hàng hóa Trung Quốc, mà còn với hàng của các nước ĐôngÂu, các nước ASEAN và Nam Á Hàng xuất khẩu giá quá rẻ cũng có thể bị khiếu kiện và bị áp dụng luật thuế chống bánphá giá.
Đối với ngành giày dép:
- Những rào cản kỹ thuật mới tại thị trường EU đang gia tăng cũng làm khó cho các doanh nghiệp da giày Tiêu chuẩn về
nhãn mác, môi trường, mới đây, quy định về hoá chất (Reach), các nhà sản xuất phải tuân thủ nhằm bảo vệ sức khoẻ người
tiêu dùng, trong khi đặc thù của ngành này vốn phải sử dụng nhiều hoá chất Quy trình sản xuất ra một đôi giày phải sử dụngđến 50 loại vật liệu khác nhau và mỗi loại vật liệu này ít nhiều có chứa hoá chất.
- Nhãn mác sản phẩm: Mọi sản phẩm muốn được bán và nhập khẩu vào thị trường EU, cần đảm bảo ghi đầy đủ các thôngtin trên sản phẩm (bề mặt giầy, đường viền, đế giầy) làm bằng chất liệu gì (da, giả da, da bóng, vải hoặc nguyên liệu khác).
Trang 31- Các yếu tố môi trường: trong sản xuất giầy dép Hướng dẫn của EU (2002/61/EC) nghiêm cấm sử dụng các chất nguy
hại trong các sản phẩm may mặc và da bao gồm cả giày dép.
Công ước thương mại về những loài vật có nguy cơ tiệt chủng (CITES), trong đó bao gồm các quy định (EC 338/97) đốivới các sản phẩm da bao gồm nguyên liệu từ những loài vật có nguy cơ tiệt chủng
- Đóng gói: Tất cả các mặt hàng nhập khẩu đều phải tuân thủ những tiêu chuẩn đóng gói của Châu Âu (có thể tái sửdụng, hoặc tái chế, tái sản xuất năng lượng; có khối lượng và trọng lượng tối thiểu để đảm bảo mức độ an toàn, vệ sinh vàđược người tiêu dùng chấp nhận) Ngoài ra, còn có các yêu cầu về khối lượng tối đa và những quy định cụ thể về đóng góithùng gỗ.
Đối với hàng thủy sản:
Sự kiểm tra chặt chẽ của cơ quan quản lý thực phẩm EU được cụ thể hóa bằng Luật IUU (illegal unreported and
unregulated fishing-Luật phải chứng minh được nguồn gốc thủy sản), chiến dịch bôi xấu chất lượng sản phẩm thủy sản ViệtNam ở một số nước như Italia, Tây Ban Nha, Ai Cập… khiến cho lượng cá có xuất xứ Việt Nam nhập khẩu vào thị trường EUđang có xu hướng giảm sút cả về số lượng lẫn giá thành Mức giá giảm từ 2,28USD/kg (2009) xuống còn 2,13 USD/kg (2010).EU là thị trường nhập khẩu lớn nhất cá tra giá xuất khẩu cũng giảm
2.6 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU
Để xuất khẩu vào EU tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng cao trong năm nay cũng như những năm tiếp theo, cácchuyên gia thương mại cho rằng, cần phải phát huy hiệu quả năng lực xúc tiến thương mại ở cả ba cấp độ là Nhà nước,hiệp hội và doanh nghiệp.
Quan hệ thương mại Việt Nam - EU đang chuyển sang thời kỳ gắn liến với những chuyển biến kinh tế từ hai phía Theo
Trang 32đó, triển vọng và hiệu quả xuất khẩu vào EU phụ thuộc vào đường lối, chính sách và những định hướng dài hạn về pháttriển thị trường, những phương sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trường này cũng nhưviệc lôi cuốn các doanh nghiệp EU vào thị trường Việt Nam Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường các hoạt độngthông tin về thị trường EU, áp dụng các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hànghóa xuất khẩu vào EU, đặc biệt khuyến khích các mặt hàng có lợi thế là việc làm cần thiết Nhà nước cần tăng cường cácchính sách và chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành, quảng bá, giới thiệu sản phẩm tạithị trường EU.
Giải pháp từ phía Nhà nước
Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất khẩu Rà soát lại hệ thống luật lệ, điều chỉnh các quy địnhkhông còn phù hợp hoặc chưa rõ ràng, trước hết là Luật Thương mại, Luật Khuyến khích đầu tư trong nước và Luật đầu tưnước ngoài Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thương mại theo hướng xoá bỏ các thủ tục phiền hà, vàphấn đấu ổn ñịnh môi trường pháp lý để tạo tâm lý tin tưởng cho các doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốnđầu tư lâu dài.
Phát triển các ngành hàng xuất khẩu chủ lực sang thị trường EU Đối với hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực là giày dépvà dệt may, do có đặc thù riêng trong sản xuất và xuất khẩu; Việt Nam chủ yếu làm gia công cho nước ngoài nên hiệuquả thực tế thu được từ xuất khẩu là rất thấp (25-30% doanh thu) Bởi vậy, Nhà nước cần có chính sách cụ thể khuyếnkhích các doanh nghiệp sản xuất (không phải gia công) làm ăn có hiệu quả hoặc các doanh nghiệp sản xuất đã xuất khẩutrực tiếp sản phẩm sang EU thuộc hai ngành công nghiệp này tiếp tục đầu tư vốn và đổi mới công nghệ trong quá trìnhsản xuất để cải tiến sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng EU, nâng cao chất lượng, tăng cường xuất khẩu
Trang 33theo phương thức mua nguyên liệu và bán thành phẩm, giảm dần phương thức gia công xuất khẩu, đồng thời đẩy mạnhxuất khẩu trực tiếp sản phẩm có tỷ lệ nội địa hóa cao, và tiến tới xuất khẩu sản phẩm 100% nguyên liệu trong nước.
Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu: Nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU có thể thực hiện bằng hai biệnpháp sau: (1) Đầu tư của chính phủ và (2) thu hút các nhà đầu tư EU tham gia và quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại ViệtNam Để thực hiện, Nhà nước Việt Nam cần có những chính sách ưu đãi riêng cho các nhà đầu tư EU ngoài những ưu đãivà quyền lợi họ sẽ được hưởng theo Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam.
Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh của khu vực doanhnghiệp vừa và nhỏ, thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp lớn với sự hỗ trợ của Nhà nước vàcác tổ chức quốc tế.
Các giải pháp từ phía doanh nghiệp
Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối trên Đồng thời, nên nắm rõ các quyđịnh liên quan của EU, đặc biệt coi trọng việc liên doanh, liên kết để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Muốn tạo ra nguồn hàng thích hợp, các doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cường đầu tư và hoàn thiện quản lý Từnăm 1996 đến nay, EU dành cho hàng xuất khẩu Việt Nam thuế quan ưu đãi GSP, do vậy rào cản kỹ thuật mới chính làrào cản thực sự và khó vượt qua đối với hàng hóa Việt Nam khi vào thị trường EU Cần tăng cường áp dụng các hệ thốngquản lý ISO 9000, ISO 14000 và HACCP Điều này giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể tạo ra được nguồn hàng xuấtkhẩu ổn định và thích hợp sang thị trường EU
Giải pháp khác
Hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang EU là công việc chính của doanh nghiệp nhưng sự hỗ trợ của Nhà nước trong
Trang 34giai đoạn hiện nay là rất quan trọng.
* Hỗ trợ của Nhà nước trong công tác xúc tiến xuất khẩu sang EU.
Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và hàng hóa Việt Nam thâm nhập dễ dàng và có chỗ đứng vững chắc trên thịtrường EU, Nhà nước nên thực hiện một số hoạt động trợ giúp sau đây:
- Đẩy mạnh xây dựng chiến lược phát triển trên thị trường EU thông qua việc đàm phán, ký kết các hiệp định, thỏathuận thương mại song phương và đa phương nhằm tạo ra các tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuấtkhẩu.
- Thảo luận ở cấp Chính phủ về mở cửa thị trường trước hết đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam.
- Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ việc làm hoặc hội thảo chuyên đề thịtrường giúp các doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp thị trường Tìm hiểu và nghiên cứu thị trường EU trực tiếp hoặc thôngqua phòng thương mại EU tại Việt Nam, phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Cục Xúc tiến thương mại BộThương mại, …
- Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu ứng dụng các nghiệp vụ marketing để phát hiện nhiều mặt hàng mới cókhả năng tiêu thụ tại thị trường EU Tổ chức các hoạt động dịch vụ trước và sau bán hàng để duy trì củng cố uy tín củahàng hóa Việt Nam đối với người tiêu dùng EU.
3 Nhật Bản
Trang 353.1 Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản
thương mại(1000USD)
Tổng kim ngạch(1000USD)
Giá trị(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Giá trị(1000USD)
Tỷ trọng (%)
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương
Đồ thị biểu diễn tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Nhật Bản
Trang 36đầu năm2011
Cán cân thương mại(1000USD)
Tổng kim ngạch (1000USD)
3.2Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu
Trang 37Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa chủ yếu sang thị trường Nhật Bản
Sản phẩm
Kim ngạch(1000 USD)
Tỷ trọng(%)
Kim ngạch(1000USD)
Tỷ trọng(%)
Kim ngạch(1000 USD)
Tỷ trọng(%)
Kim ngạch(1000USD)
Tỷ trọng(%)
Gỗ và sản phẩm
Trang 38Giày dép các loại 137,576 2.16 122,474 1.95 171,963 2.22 128,168 2.37Sản phẩm từ chất
Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ công thương
Năm 2008, với sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp hai nước, kim ngạch thương mại hai chiều đã có tín hiệu tăng trưởng
tốt Tính đến năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đã đạt xấp xỉ 8.5 tỷ USD, tăng 40.2% so với năm 2007 Nhật Bản tiêu thụ dầu lớnthứ 3 thế giới, kim ngạch nhập khẩu dầu thô năm 2008 đã tăng 115% về giá trị đạt 2.1 tỷ USD.
Nhật Bản là nhà nhập khẩu sản phẩm gỗ lớn thứ 2 của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng về kim ngạch trong năm 2008 tăngkhá, như vậy, xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường này đã dần được hồi phục Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của ViệtNam vào thị trường Nhật Bản đạt 379 triệu USD, tăng 23.37% so với cùng kỳ năm 2007 Như vậy, sau khi chững lại trong năm2007 thì sang năm 2008, xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam đã tăng đáng kể trở lại.
Tiếp nối tình trạng tăng trưởng âm từ cuối năm 2006 và sự sụt giảm trong năm 2007 do những rào cản kỹ thuật và vấn đềan toàn vệ sinh Năm 2008, Nhật Bản vươn lên hàng thứ 2 (vượt Mỹ) về nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam với khối lượng 134.9nghìn tấn và giá trị 828.2 triệu USD, tăng 13.2% về khối lượng và 10% về giá trị so với năm 2007.
Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật đạt 6.29 tỷ USD, giảm 26.31% so với năm 2008
Trang 39Hàng dệt may luôn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản trong năm 2009 đạt 954 triệu USD, tăng16.3% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 15.2% trong tổng cơ cấu hàng hoá xuất khẩu Tiếp theo đó là hàng thuỷ sản đạt 760.7triệu USD, giảm 8.4%, chiếm 12.1%; dây điện và dây cáp điện đạt 639.5 triệu USD, giảm 12.1%, chiếm 10.2%.
Xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản đã giảm sút, mức giảm sút này vẫn thấp hơn mức giảm 7%của toàn ngành Do trong năm 2009, lượng dăm gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản đã giảm mạnh, cụ thể làtrong 11 tháng năm 2009, kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ của Việt Nam vào thị trường này đạt 70 triệu USD, giảm 39,7% so vớicùng kỳ năm 2008 Trong khi đó thì kim ngạch xuất khẩu đồ nội thất vào thị trường Nhật Bản trong 11 tháng năm 2009 đạt 209triệu USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mặt hàng có tốc độ suy giảm về kim ngạch là: dầu thô đạt 480 triệu USD, giảm 78% tác động đến sự giảm mạnh về kimngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản năm 2009; gạo đạt 1.7 triệu USD, giảm 71.6%; than đá đạt 145.6 triệuUSD, giảm 52.3%;
Mặt hàng có tốc độ tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái là: đá quý, kim loại quý và sản phẩm đạt 41 triệu USD, tăng 48.7%,chiếm 0.7%; hàng dệt may tăng 16.3%
Năm 2010, Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tăng 22% so với năm 2009 đạt 7,7 tỷUSD Những mặt hàng chủ yếu xuất sang Nhật Bản gồm: dệt may, dây điện và dây cáp điện, máy móc, thiết bị phụ tùng, thủy
Trang 406 tháng đầu năm 2011, tổng kim ngạch đạt 5,4 tỷ USD, dầu thô trong giai đoạn này chiềm tỷ trong cao so với cả năm 2010
đạt hơn 715 triệu USD chiếm 13,26%, tiếp theo đó là mặt hàng thủy sản chiếm 8,69%, riêng mặt hàng gỗ giai đoạn nàygiảm mạnh chiếm 0,59% trong tổng các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản
3.3 Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu
Kim ngạch nhập khẩu những hàng hóa chủ yếu từ thị trường Nhật Bản
Kim ngạch(1000 USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch(1000 USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch(1000 USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch(1000 USD)
Tỷ trọng (%)Tổng
nhập khẩu
Máy móc thiết bị phụ tùng
Máy vi tính và linh kiện