Điện tử viễn thông mang the he sau khotailieu

41 86 0
Điện tử viễn thông mang the he sau khotailieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH .7 DESIGN AND CAPACITY PLANNING OF NEXT GENERATION NETWORK .8 Abstract I.Introduction .9 II NGN Architecture 11 III Migration Strategy to NGN .13 IV Generic Solution Architecture Overview 14 V Capacity Planning 18 VI Case Study: Saudi Telecom Network 20 VII Conclusion 21 THIẾT KẾ VÀ QUI HOẠCH DUNG LƯỢNG MẠNG THẾ HỆ SAU NGN 22 Tóm tắt .22 I.Giới thiệu .23 II.Cấu trúc NGN .27 III Chiến lược chuyển đổi sang NGN .29 IV.Tổng quan giải pháp cấu trúc chung .30 V.Định cỡ mạng NGN 35 VI Nghiên cứu mạng viễn thông Saudi 38 VII.Kết luận .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Nhóm Page Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều năm gần đây, công nghiệp viễn thông trăn trở vấn đề phát triển công nghệ dùng mạng để hỗ trợ nhà khai thác bối cảnh luật viễn thông thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh ngày gia tăng mạnh mẽ Các mạng viễn thơng có đặc điểm chung tồn cách riêng lẻ, ứng với loại dịch vụ thơng tin lại có loại mạng viễn thông riêng biệt để phục vụ dịch vụ Vì ta khơng thể sử dụng mạng cho nhiều mục đích khác Kết chi phí đầu tư vận hành cao, hiệu sử dụng thấp Khái niệm mạng hệ (hay gọi mạng hệ sau - NGN) đời với việc tái kiến trúc mạng, tận dụng tất ưu công nghệ tiên tiến nhằm đưa nhiều dịch vụ mới, mang lại nguồn thu mới, góp phần giảm chi phí cho nhà kinh doanh Tuy nhiên, trình chuyển đổi từ mạng sang kiến trúc mạng vấn đề quan trọng, cần có chiến lược hợp lí, giúp tận dụng ưu mạng NGN Trong báo này, xin giới thiệu vấn đề thiết kế kiến trúc mạng mới, giải pháp đề xuất tương lai việc qui hoạch định cỡ mạng NGN Nhóm Page Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên Nhiệm vụ Dịch phần tóm tắt, giới thiệu,tổng hợp phần Nguyễn Thị Ngọc Sen (NT) Đặng Long Phi Phạm Hồng Quảng Dịch phần III: Chiến lược chuyển đổi sang NGN Nguyễn Bá Quân Mai Thành Sơn Phạm Quang Sơn Dịch phần IV: Tổng quan giải pháp cấu trúc chung Dịch Phần IV: Tổng quan giải pháp cấu trúc chung Dịch phần V: Định cỡ mạng NGN Đỗ Văn Sỹ Dịch phần V: Định cỡ mạng NGN Lê Văn Thân Dịch phần cuối: Mạng viễn thông Saudi kết luận Nhóm Dịch phần II: Cấu trúc NGN Page Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên Chú giải AS Application Server Dịch vụ ứng dụng AGW Access Gateway Cổng truy cập BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm sở BRF Bandwidth Redundancy Factor Hệ số dư thừa băng thông CS Call Servers Dịch vụ gọi CAPEX Capacital Expenditure Chi phí đầu tư khai thác CAPS Call Attempts Per Second DSL Digital Subcriber Line Nỗ lực thực gọi giây Truy cập đường dây thuê bao số ETSI FMC European Telecommunications Standards Institude Fixed Mobile Convergence Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu Hội tụ mạng di động cố định IP Internet Protocol Giao thức Internet IMS IP Multimedia Subsystem ISDN ISUP Integrated Services Digital Network ISDN User Part Hệ thống đa phương tiện dựa giao thức Internet Mạng số tích hợp đa dịch vụ GPP Generation Partnership Project Dự án hợp tác hệ LE (or LEX) MSF Local Exchange Tổng đài địa phương Multi-service Switching Forum Diễn đàn đa dịch vụ MRS Media Resoure Server Máy chủ dịch vụ truyền thơng MG Media Gateway Cổng truyền thơng Nhóm Page Phần người sử dụng ISDN Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc Tên Chú giải MGC Media Gateway Controller Bộ điều khiển cổng truyền thông MSAN Multiserver Access Node Nút truy cập đa dịch vụ MTP3 Message Transfer Part layer MTP3 User Adaptation Phần truyền tin nhắn lớp M3UA MGCP Giao tiếp người sử dụng MTP3 Giao thức điều khiển cổng truyền thông Chuyển mạch nhãn đa giao thức NEs Media Gateway Controller Protocol Multi Protocol Label Switching Network Element OPEX Operational Expenditure Chi phí vận hành PE Provider Edge Cung cấp biên PSTN Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng Mạng di động mặt đất công cộng PRA Public Switched Telephone Network Public Land Mobile Network Primary Rate Access PBX Private Branch Exchange Tổng đài chi nhánh riêng PABX Tổng đài tự động chi nhánh riêng PES Private Automatic Branch Exchange PSTN Emulation System RGW Residential Gateway Cổng thiết bị đầu cuối khách hàng RTP Realtime Transport Protocol Giao thức truyền thời gian thực RTCP SS7 Realtime Transport Control Protocol Signaling System Giao thức điều khiển truyền thời gian thực Hệ thống báo hiệu số SCP Service Control Point Điểm điều khiển dịch vụ MPLS PLMN Tên Nhóm Các yếu tố mạng Truy cập tốc độ sơ cấp Hệ thống mô theo PSTN Chú giải Page Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc SIP Session Initiation Protocol Giao thức báo hiệu phiên làm việc SGW Signaling Gateway Cổng báo hiệu SS Softswitch Chuyển mạch mềm SDO Tiêu chuẩn tổ chức phát triển STC Standards Development Organizations Saudi Telecom Company TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh theo thời gian TEX (or TE) TGW Transit Exchange Tổng đài chuyển tiếp quốc gia Trunking Gateway Cổng trung kế TISPAN Telecommunications and Internet converged Services and Protocols for Advanced Networking Mạng viễn thông Internet hội tụ dịch vụ giao thức mạng tiên tiến Nhóm Page Cơng ty viễn thông Saudi Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Mạng PSTN điển hình…………………… Page 23 Hình Mơ hình lớp cấu trúc NGN………………… Page 26 Hình Cấu trúc NGN điển hình……………………………… Page 28 Hình Cấu trúc NGN đề xuất…………………………… Page 31 Hình Giải pháp đường dẫn kép NGN…………………… Page 34 Hình Liên kết B/W NGN NEs………………………… Page 35 Hình Cấu trúc mạng STC NGN…………………………… Page 38 Nhóm Page Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc DESIGN AND CAPACITY PLANNING OF NEXT GENERATION NETWORK ( NGN ) Ali Amer, IEEE member Saudi Telecom Company, Riyadh, Saudi Arabia Email=aliamer@stc.com.sa Abstract The last decades has seen tremendous shifts in the telecommunications landscape Telecom Operators and service providers, are responding by adopting strategies that lower their costs of operations and allow them to offer rapidly new services with better revenues The Next Generation Network (NGN) is a network architecture that is ultimately designed for new service provision, independent of access technology In addition to that, NGN can greatly reduce Capital Expenditure (CAPEX) and Operational Expenditure (OPEX), enables smooth transformation of the legacy networks into a simpler, but more powerful, while keeping compatibility to support traditional services Worldwide, NGN deployment is still at an early stage, though some Telecom service providers including incumbent are in the process of finalizing their plans for deployment of NGN in their networks This is likely to be implemented in a phased manner starting with core network and then the access network, and finally service provision The first and unavoidable phase of NGN implementation is migrating the legacy Networks, starting with the Public Switching Telephone Network (PSTN) to NGN In this paper, we present a cost effective, future proof solution architecture that can be used for the design and planning of the NGN network Elements (NEs) capacity and dimensioning, to serve this migration Phase Nhóm Page Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc I.Introduction The current trend offixed communication is multi services based on broadband access This will provide users with variety of communications services (voice, data, video, and SIP based services), and improve revenues for service providers The traditional PSTN uses Class5 and Class4 circuit switches along with Time Division Multiplexing (TDM) technology to transport voice[2] It also uses the SS7 signaling network to handle call setup and teardown, plus other control functions Figure depicts a typical PSTN network Figure 1: Typical PSTN Network Eventually, Legacy networks (PSTN) lack the capability of providing multiservice, and getting costly operated, therefore, it has to be migrated to NGN which is considered as a service driven Network[4] In fact, much has been written, debated, and posited about what exactly is this Next generation network (NGN) The NGN concept, defines telecommunication network architectures, and technologies It describes networks that cover conventional PSTN type, and data, as well as new types ofservice such as video All information is carried in packet switched form[9] In addition to that, NGN has been Nhóm Page Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc promoted, to Network Operators and service providers, as a new platform to decrease the CAPEX and OPEX of their Network Infrastructure, and increase their revenues The ITU defined the Next Generation Network as a packet-based network able to provide services including Telecommunication Services and able to make use of multiple broadband, QoS-enabled transport technologies, and in which service-related functions are independent from underlying transport-related technologies It offers unrestricted access by users to different service providers It supports generalized mobility which will allow consistent and ubiquitous provision of services to users[ 11] In general, NGN can be viewed as all IP (Internet Protocol) or packet-based integrated networks with a number of characteristics NGN does not only cover network characteristics but also service characteristics which provide new opportunities to network operators, service providers, communications manufacturers and users On the architecture level, NGN provides an open architecture by uncoupling applications and networks, and allowing them to be offered separately In this context, the applications can be developed independently regardless of the network platforms being used With an open architecture, standardization becomes increasingly important, but this allows network operators to choose the best products available and a new application can be implemented in a much shorter period time than for the legacy Networks such as PSTN for example[7] Also, third parties, can participate and develop applications and services for end users Service providers, may package one or more applications into a service offering or applications may be utilized by users on a peer to-peer basis The NGN architecture is commonly structured around the following four major layers (Planes) oftechnology[l 2]: • Access Layer • Transport Layer • Control layer • Service/Application layer Nhóm Page 10 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc II.CẤU TRÚC NGN Kiến trúc mạng viễn thông thay đổi để đáp ứng yêu cầu cho số lượng dịch vụ / ứng dụng (băng thông rộng, IP, đa phương tiện, điện thoại di động ) [20] Thiết bị hệ (chuyển mạch mềm, sở liệu, cổng truyền thông, cổng báo hiệu, giao thức giao diện,…) trường hợp gọi / kết hợp liệu giới thiệu mạng lưới Các tiêu chuẩn ITU, ETSI chủ yếu thực cấu trúc NGN Ủy ban kỹ thuật viễn thông Internet hội tụ dịch vụ giao thức mạng cấp cao (TISPAN) ETSI quản lý để hoàn thành cách toàn diện đặc điểm kiến trúc ngày Đặc điểm dựa theo tiêu chuẩn TISPAN NGN R1 Các đặc điểm TISPAN NGN R1 phát minh nhà kinh doanh cung cấp dịch vụ hàng đầu, dự kiến bao gồm yêu cầu toàn diện người cung cấp dịch vụ phạm vi quy định Những điểm bật cấu trúc TISPAN NGN R1 bao gồm [10]:  Hỗ trợ ứng dụng dựa SIP không dựa SIP  Hệ thống đa phương tiện ( IP Multimedia Subsystem IMS) cho ứng dụng đàm thoại SIP sở  Hệ thống mô PSTN hỗ trợ dịch vụ PSTN / ISDN mạng NGN  Hỗ trợ cho mơ hình thương mại phức tạp  Lộ trình hội tụ cố định / di động dựa IMS  Phối hợp với Tiêu chuẩn Tổ chức Phát triển (SDO) khác, bao gồm 3GPP, diễn đàn DSL Diễn đàn đa dịch vụ (MSF) Kiến trúc TISPAN R1 dựa kiến trúc 3GPP IMS R6 Với IMS (IP Mutilmedia System) kiến trúc gồm nhiều chức gắn kết với thông qua giao tiếp chuẩn hóa nhằm cung cấp dịch vụ đa phương tiện qua vùng chuyển mạch gói IP IMS coi kiến trúc cho việc hội tụ mạng thoại, liệu di động Theo chuẩn 3GPP kiến trúc IMS chia làm mặt phẳng: Mặt phẳng ứng dụng, mặt phẳng truyền tải, mặt phẳng điều khiển Nhóm Page 27 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc Các giải pháp / kiến trúc mạng khác đưa đánh giá cho trình chuyển đổi trơn tru từ sở hạ tầng mạng có (PSTN / PLMN) hướng tới NGN Nhưng mạng NGN điển hình giải pháp chuyển mạch mềm, cấu trúc tách riêng việc điều khiển gọi với tảng dịch vụ [8] Hình tóm tắt cấu trúc NGN điển hình Hình Cấu trúc NGN điển hình Nhóm Page 28 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc III CHIẾN LƯỢC CHUYỂN ĐỔI SANG NGN NGN triển khai toàn giới giai đoạn đầu, số nhà cung cấp dịch vụ viễn thông bao gồm nhà điều hành đương nhiệm, q trình hồn thiện kế hoạch cho việc triển khai NGN mạng lưới viễn thông Nhưng bên cạnh đó, KPN (tại Hà Lan), BT ("dự án BT21'CN") công bố xây dựng lại tất mạng lưới họ [10] Điều có khả thực theo giai đoạn, ban đầu với mạng lõi, sau đến mạng truy nhập cuối việc cung cấp dịch vụ Mạng chuyển đổi sang NGN nên áp dụng khái niệm "Sự phát triển" chuyển đổi mang tính chất "Cuộc cách mạng" Sự phát triển NGN trình mà phần mạng lưới có thay nâng cấp lên thành phần tương ứng NGN cung cấp chức tương tự tốt hơn, trì cung cấp dịch vụ mạng gốc Vì vậy, cách tiếp cận giai đoạn nên xem xét cho phát triển mạng NGN thời điểm [13] Sự phát triển mạng NGN phải mở rộng, có khả tương tác với mạng có tồn song song, tạo điều kiện cho việc thực khả Chiến lược triển khai NGN phải trải qua q trình lâu dài, chia thành nhiều giai đoạn xây dựng mạng IP (mạng lõi IP/MPLS), chuyển đổi mạng PSTN, mở rộng truy cập băng thông rộng, cung cấp dịch vụ đa phương tiện cuối thực hội tụ mạng điện thoại di động cố định (FMC) Trong thực tế, hai chiến lược xem xét chuyển đổi Đầu tiên, gọi chiến lược bao phủ (có tính chất cách mạng), nơi mà mạng NGN triển khai song song với mạng chuyển mạch truyền thống có Thứ hai, gọi chiến lược thay (mang tính phát triển) bao gồm việc thay mạng trước NGN Mỗi mạng có ưu điểm nhược điểm riêng Giải pháp đề xuất chúng tôi, thuộc chiến lược phát triển, nơi mà thay mạng có mạng NGN Rõ ràng, PSTN coi lựa chọn hàng đầu cho phát triển NGN [15] Nhóm Page 29 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc IV.TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP CẤU TRÚC CHUNG Hầu hết nhà cung cấp viễn thông chia mạng điện thoại công cộng (PSTN) họ theo vùng ,miền dựa cấu trúc mạng, nhu cầu vận hành bảo dưỡng, kết nối truyền dẫn theo vùng địa lý Mỗi vùng/miền có số lượng định số thuê bao, tổng đài nội bộ, tổng đài chuyển tiếp,…[2] Dựa giải pháp xây dựng theo khái niệm vùng, miền, mạng chia thành N miền Giải pháp dự kiến chuyển mạch mềm (Soft switch) dựa vào giải pháp để xây dựng mạng NGN (về cấu trúc vật lý) kế thừa mạng có PSTN Sự kế thừa bắt đầu với tổng đài chuyển tiếp lớp (TEX) sau lớp (LEX) Giải pháp phát triển tương lai tới kiến trúc IMS/TISPAN đầy đủ Giải pháp dựa vào việc kết hợp vùng biên đường truyền IP/MPLS để tạo mạng có khả liên kết luồng lưu lượng phát sinh với chất lượng dịch vụ cao yêu cầu giao diện chủ yếu dựa vào Ethernet Hình phác thảo giải pháp kiến trúc đề xuất Nhóm Page 30 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc Hình Cấu trúc NGN đề xuất Cấu trúc giải pháp bao gồm: - chuyển mạch mềm miền cổng báo hiệu máy chủ truyền thông miền Mỗi tổng đài chuyển tiếp lớp thay cổng trung kế Mỗi tổng đài chuyển tiếp lớp thay cổng truy nhập dựa số thuê bao chuyển đến Tất yếu tố NEs NGN có thiết kế mạng độ tin cậy cao (1+1).Trong chuyển mạch mềm, điều khiển cổng truyền thông (MGC), dịch vụ gọi (CS) dịch vụ chuyển tiếp gọi yếu tố cốt lõi NGN [8] Nhóm Page 31 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc Chuyển mạch mềm thực chức điều khiển gọi, báo hiệu, tác động qua lại với dịch vụ ứng dụng (AS) để cung cấp dịch vụ mà không trực tiếp thực chuyển mạch mềm Cổng truyền thông (MGW) sử dụng cổng trung kế, đặt mạng chuyển mạch mạng IP Nó chuyển đổi lưu lượng TDM thành dòng truyền thơng IP MGW kết nối với thiết bị tổng đài PSTN, trừ nhánh tổng đài (PBX), thiết bị truy cập mạng điều khiển trạm sở (BSC) Cổng báo hiệu (SGW) cung cấp tín hiệu báo hiệu liền mạch mạng IP TDM điều khiển chuyển mạch mềm [7] Máy chủ dịch vụ truyền thông (MRS) điều khiển chuyển mạch mềm, cung cấp nguồn tài nguyên trung bình tới mạng gói Khơng giống thiết bị ngoại vi truyền thống dựa công nghệ mạch, MRS trực tiếp dựa cơng nghệ gói loại bỏ luồng chuyển đổi truyền thông TDM IP, kết tạo lưu lượng trung bình chất lượng cao IP Cổng truy cập (AGW) hoạt động tuyến giao diện bên tới trung tâm mạng IP kết nối nhiều thuê bao với truy cập thuê bao tương tự, truy cập thuê bao số tích hợp đa dịch vụ (ISDN), truy cập thuê bao V5 , PABX truy cập đường dây thuê bao số (xDSL) Các giải pháp đề xuất hầu hết nhà khai thác viễn thông yêu cầu chuyển mạch mềm điều khiển gọi dựa tảng NGN Nó dùng để liên kết phát triển mạng PSTN vào kết cấu hạ tầng NGN, cung cấp hệ thống mô theo PSTN (PES) Về lâu dài giải pháp đặt cho mạng phát triển thành giải pháp IMS đầy đủ đạt mục tiêu nhà khai thác hệ thống hội tụ di động cố định (FMC) Nhóm Page 32 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc Giải pháp cho tồn khối tập hợp, đường biên mạng đường trục IP/MPLS có khả xử lý lưu lượng để tạo chất lượng dịch vụ QoS đầy đủ, giao diện yêu cầu chủ yếu dựa Enthernet cho việc kết nối với yếu tố mạng NGN Nói chung, cổng trung kế (TGWs) thiết bị chuyển mạch mềm kết nối với tập hợp nút mạng IP / MPLS Giải pháp đề xuất thiết kế mơ hình 1+1 cộng thêm ngun lí đường dẫn kép (the dual homing principle) minh họa hình 5, tóm tắt sau:  Các cổng trung kế (TGW) kết nối với hai lớp vận chuyển (Thời gian thực) cung cấp định tuyến biên (PE) mạng lõi IP  Chuyển mạch mềm (A) chuyển mạch mềm (B) đóng vai trò hỗ trợ dự phòng cho  Nếu chuyển mạch mềm (A) thất bại, cổng trung kế TGW (X) ghi nhận để chuyển mạch mềm (B) tự động  Quá trình chuyển đổi minh bạch th bao, khơng có thay đổi tải trung kế  Thiết bị chuyển mạch mềm phát trạng thái kết thúc chuyển mạch cách kiểm tra nhịp tín hiệu trung tâm Nhóm Page 33 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc Hình Giải pháp đường dẫn kép NGN Giải pháp đường dẫn kép giải pháp mạng có độ tin cậy cao, làm giảm nguy rủi ro trình hoạt động, rủi ro xảy lượng lớn dịch vụ bị gián đoạn, làm giảm doanh thu bên cạnh kèm theo mức phạt dịch vụ địa phương có thẩm quyền Về mặt kiến trúc, hệ thống dự phòng lựa chọn phổ biến Hệ thống có độ tin cậy cao thực hệ thống dự phòng hoạt động đồng hóa tách biệt mặt địa lí với nhiều loại định tuyến liên kết rườm rà việc cung cấp kết nối Nhóm Page 34 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc V ĐỊNH CỠ MẠNG TRONG NGN Việc triển khai thành cơng mạng NGN phụ thuộc vào chi phí, hiệu thiết kế kế hoạch mục tiêu mạng Xác định vị trí, số lượng yếu tố (NEs) NGN, khả liên kết giữa yếu tố phần quan trọng trình qui hoạch mở rộng mạng Trong giải pháp chúng tôi, bắt đầu cách chia mạng có thành miền (khu vực) sau chúng tơi triển khai cặp chuyển mạch mềm, cổng báo hiệu, máy chủ dịch vụ truyền thơng khu vực Thêm vào đó, TGW thay chuyển mạch lớp sở “one to one” LEs thay AGW dựa số lượng thuê bao chuyển đến Một số nhà khai thác sử dụng nút truy nhập đa dịch vụ (MSAN) AGW Một vị trí nút xác định, dung lượng cần thiết liên kết (băng thơng) tính tốn /xác định Hình liên kết NEs khác NGN, băng thông tương ứng chúng (B1 tới B6) Hình Liên kết B/W NGN NEs Nhóm Page 35 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc Đối với khả liên kết yếu tố NGN, nỗ lực thực gọi vào bận (BHCA), nỗ lực thực gọi giây (CAPS) phải xác định đầu tiên: BHCA= Tổng số người sử dụng × lưu lượng người sử dụng × 3600/thời gian gọi trung bình CAPS = tổng số thuê bao số đường trung kế × lưu lượng gọi vào bận/thời gian gọi trung bình Cách tính băng thơng sau: B1= băng thông hai chuyển mạch mềm sử dụng cho giao thức SIP-T B1 = CAPS × số tin nhắn cho gọi × (số byte phần tải cho tin nhắn + số byte mào đầu cho tin nhắn) × bit /hệ số dư thừa băng thông (BRF); lớp phần tải, BRF lấy 70% hay 0.7 Với chuyển mạch mềm dự trữ (back-up softswitch), gọi ISUP cần tin nhắn SIP-T, 600 byte cho tin nhắn Vì vậy, tổng số byte x 600 = 5400 byte Tổng số byte mạng x 66 = 594 byte Vì vậy, băng thơng báo hiệu hai thiết bị chuyển mạch mềm là: Bl = CAPS × (5400 594) × 8/ 70% B2 = BW SS SGW (băng thông giao thức SIGTRAN M3UA) B2 = CAPS × Số lượng tin nhắn cho gọi× (số byte phần tải cho tin nhắn + số byte mào đầu cho tin nhắn) ×8 bit /BRF Nói chung, số lượng trung bình thơng điệp cho gọi ISUP PSTN 6, số lượng tin nhắn cho gọi V5 21, số lượng tin nhắn mà gọi PRA cần 33 B3 = BW SS MRS (băng thơng giao thức H.248) Đối với MRS, tuân theo giao thức MGCP Mỗi gọi cần tin nhắn, trung bình 73 byte cho tin nhắn Vì vậy, tổng số byte thơng điệp 8×73 = 584 byte Tổng số byte mạng tổng cộng 8×66 = 528 byte Nhóm Page 36 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc B3 = CAPS × số lượng tin nhắn cho gọi × (số byte phần tải cho tin nhắn + số byte mào đầu cho tin nhắn) ×8 bit /BRF B4 = BW SS TGW (băng thơng giao thức H.248) B4 = CAPS × Số lượng tin nhắn cho gọi × (số byte phần tải cho tin nhắn + số byte mào đầu cho tin nhắn) ×8 bit / BRF B5 = BW SS AGW (băng thông giao thức H.248) CAPS AGW = Số thuê bao × lưu lượng trung bình thuê bao/ Thời gian chiếm dụng trung bình B5 = CAPS × số lượng tin nhắn cho gọi × (số byte phần tải cho tin nhắn + số byte mào đầu cho tin nhắn) ×8 bit / hệ số dư thừa băng thông B6 = BW TGW IP Core (băng thông phần lõi IP TGW) B6 = [Tổng số trung kế × lưu lượng trung bình đường trung kế (Erl) × băng thơng dòng tải (dịch vụ)] /BRF Do đó, băng thơng cần thiết TGW mạng lõi IP (PE) tùy thuộc vào tổng số đường trung kế quản lý TGW Nhóm Page 37 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc VI NHIÊN CỨU MẠNG VIỄN THÔNG SAUDI Công ty viễn thông Saudi (STC) nhà điều hành viễn thông đương nhiệm vương quốc Ả-rập Saudi số công ty cung cấp dịch vụ viễn thông lớn Trung Đông STC xem cơng ty có cơng nghệ thơng minh Họ nhận nhu cầu cần thiết cho việc chuyển kết cấu hạ tầng mạng vào tảng mạng NGN nhằm hỗ trợ cung cấp dịch vụ tiên tiến, có hiệu giảm chi phí cho khách hàng STC định bắt đầu di chuyển mạng PSTN vào NGN, để xây dựng tảng dịch vụ thống nhất, đáp ứng yêu cầu cố định di động khách hàng tương lai gần, để tăng doanh thu, mang lại tin cậy cho khách hàng Các giải pháp tương tự trình bày báo áp dụng triển khai giai đoạn Hình cấu trúc mạng STC NGN Hình 7.Cấu trúc mạng STC NGN Nhóm Page 38 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc VII KẾT LUẬN Triển khai NGN giai đoạn đầu, dù số nhà cung cấp dịch vụ truyền thông bao gồm Nhà điều hành đương nhiệm bắt đầu liên kết hệ thống mạng có họ tới NGN Chương trình điều khiển dễ thấy sau chuyển đổi giảm chi phí xây dựng chi phí điều hành số mạng riêng Trong báo này, chúng tơi trình bày giải pháp chuyển mạch mềm sở, sử dụng để tích hợp PSTN đến NGN Bên cạnh việc qui hoạch dung lượng mạng (địa điểm, số lượng yếu tố mạng khả báo hiệu) trình bày Ngồi ra, giải pháp đề xuất Cơng ty viễn thơng Saudi thơng qua Nhóm Page 39 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ITU-T Recommandation Y.2001, NGNOverview, 2004 [2] Lawrence Harte, W.E Harrelson and Avi Ofrane, "Public Switched Telephone Networks (PSTN)", Chap.5 in Telecom made simple, APDG Publishing, 2002 [3] Hong-bin Chiou, David Morrison, Experience with an IP multimedia system trial for PSTN migration, IEEE communications magazine July 2007 [4] Hkelzen Cakaj, Muharrem Shefkiu, Migration from PSTN to NGN:, 49 th international symposium elmar-2007, 1214 September 2007, Zadar, Croatia [5] R A Thompson, "Telephone switching systems", Artech house inc, 2004 [6] Radcom," MGCP: Media Gateway ControlProtocol", 2000 [7] IETF Draft IETF-Sipping- Suot-01 " Sip for Telephones (SIPT): Context and Architecture", February 2002 [8] International softswitch consortium, http://www.softswitch.org, 2002 [9] Forum, Multiservice switching http://www.msforum.org, 2002 [10] Atis Next Generation Network (NGN) framework, PARTIII: Standards gap analysis, 2006 [11] ITU-D/ITU-T seminar on standardization and development of Next Generation Networks for the arab region, "Network architecture migration towards NGN", 29 april2 May 2007, Manama, Bahrain [12] Tatiana Kovacikova, Pavol Segec, "NGN Standards Activities in ETSI", Proceedings of the Sixth International Conference on Networking (ICN'07) [13] ITU , "Telecom Network planning for Evolving Network Architecture", Reference Manual, Geneva, January 2008 [14] Generation Networks Under Global Information Infrastructure in ITU-T, IEEE Communications Magazine, July 2002 [15] Gangxiang Shen, Rodney S Tucker, and Chang Joon Chae, Fixed Mobile Convergence Architectures for Broadband Access, IEEE Communications Magazine, August 2007 [16] Ferit Yegenoglu and Erik Sherk, Network Characterization using Constraint Based definitions of Capacity, Utilization, and Efficiency, IEEE Communications Magazine, September 2005 Nhóm Page 40 Mạng hệ sau - NGN GVHD: Lê Anh Ngọc [17] Hong Liu and Petros Mouchtaris, Voice over IP Signaling IEEE Communications Magazine October 2000 [18] ITU-T, Next Generation Networks – Framework and functional Architecture Models Y203I, (09/2006) [19] Andras Csaszar, Converging the Evolution of Router Architectures and IP Network, IEEE Network, July/August 2007 [20] Hu Hanrahan, "Network Convergence" Wiley 2007 Nhóm Page 41 ... automatically o The switching process is transparent to subscribers, and there is no change in the load of Trunks o Soft Switches detect the status of the peer end switch by checking the heart beat... between the neighboring layers of the functional NGN model The control plane is responsible for the network elements and of services control The service plane provides the features of the basic... general terms, the TGWs and the Soft Switches connect to the colocated aggregation nodes of the IP/MPLS network The proposed solution also is designed on a 1+1 Configuration in addition to the dual

Ngày đăng: 12/11/2019, 19:57

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    DESIGN AND CAPACITY PLANNING OF NEXT GENERATION NETWORK

    III. Migration Strategy to NGN

    IV. Generic Solution Architecture Overview

    VI. Case Study: Saudi Telecom Network

    THIẾT KẾ VÀ QUI HOẠCH DUNG LƯỢNG MẠNG THẾ HỆ SAU NGN

    III. CHIẾN LƯỢC CHUYỂN ĐỔI SANG NGN

    IV.TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP CẤU TRÚC CHUNG

    V. ĐỊNH CỠ MẠNG TRONG NGN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan