Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
224,5 KB
Nội dung
Thiết bị đầu cuối RADIO FM Nhóm – Lớp Đ6 – ĐTVT2 Nguyễn Mạnh Hiếu Nguyễn Việt Thắng Nguyễn Hồng Việt Tìm hiểu Máy thu Radio FM Phần I: Nguyên lý hoạt động Phần II: Cấu tạo chức khối Phần I: Nguyên lý hoạt động Máy thu Radio thiết bị đầu cuối hệ thống thông tin vô tuyến điện Máy thu có nhiệm vụ tiếp nhận lặp lại tin tức có chứa tín hiệu chuyển từ máy phát dạng sóng điện từ Máy thu loại bỏ tín hiệu khơng mong muốn, khuếch đại tín hiệu mong muốn sau giải điều chế để nhận thông tin ban đầu Phần I: Nguyên lý hoạt động Điều chế tần số FM làm thay đổi tần số sóng mang theo biện độ tín hiệu Dải tần FM từ 88MHz – 108MHz Trong hai cách điều chế AM FM điều chế FM cho tín hiệu đến nơi thu sai lệch AM Tuy nhiên số lớn tần số AM nên khơng truyền xa sóng AM Phần II: Cấu tạo Máy thu Radio FM 1.Mạch vào Những yêu cầu mạch vào: - Hệ số truyền đạt lớn ổn định tồn băng sóng - Đảm bảo độ méo tần số cho phép dải tần số làm việc Có loại mạch vào thường sử dụng là: - Mạch vào ghép điện dung - Mạch vào ghép điện cảm - Mạch ghép hỗn hợp điện cảm điện dung 1.Mạch vào: Mạch vào ghép điện dung Sơ đồ mạch Nhược điểm mạch Hệ số truyền đạt không đồng băng sóng 1.Mạch vào: Mạch vào ghép điện cảm So với mạch ghép điện dung mạch có độ chọn lọc cao hệ số truyền dẫn đồng nên sử dụng rộng rãi thực tế 1.Mạch vào: Mạch vào ghép hỗn hợp Mạch hỗn hợp tận dụng ưu điểm bù trừ hệ số truyền đạt toàn băng sóng hệ số truyền đạt tồn mạch phẳng máy thu có nhiều băng sóng 2.Mạch khuếch đại cao tần Bộ khuếch đại cao tần có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu điều chế cao tần đến giá trị định để đưa cho đổi tần Tầng khuếch đại cao tần tầng khuếch đại khơng cộng hưởng với tải điện trở, điện cảm R-L hay biến áp phổ biến tải cộng hưởng tần số 2.Mạch khuếch đại cao tần Mạch khuếch đại cao tần với tải mạch cộng hưởng đơn: Mạch vừa khuếch đại tín hiệu vừa chọn lọc tần số Tần số cộng hưởng điều chỉnh - - 3.Mạch đổi tần Mạch đổi tần mạch biến đổi tín hiệu cao tần điều chế thành tín hiệu có tần số thấp không đổi gọi trung tần Dạng tín hiệu điều chế sau đổi tần khơng thay đổi mà thay đổi tần số sóng mang Mạch đổi tần gồm phần: Mạch tạo dao động nội mạch đổi tần - - - 3.Mạch đổi tần : Mạch đổi tần dùng IC 4.Mạch khuếch đại trung tần - Nhiệm vụ: Khuếch đại tín hiệu trung tần đến giá trị đủ lớn để đưa vào mạch tách sóng - Bộ khuếch đại trung tần định phần lớn độ chọn lọc độ nhạy máy thu - Hiện vi mạch tích hợp xử lý tín hiệu sau đổi tần chuẩn hóa lọc có hệ số cao SAW, Ceramit Fitter, Crytal Fitter - Một số vi mạch tích hợp xử lý tín hiệu trung tần KA22427, CA3028… 5.Mạch tách sóng FM - Nhiệm vụ chủ yếu tách sóng dời phổ từ miền tần số cao tần số thấp đồng thời không làm biến đổi cấu phổ tín hiệu - Muốn thực việc dời phổ ta phải dùng phần tử phi tuyến (Diode, transistor…) phần tử tuyến tính có tham số biến đổi tuần hoàn theo thời gian 5.Mạch tách sóng FM Bộ tách sóng tần số tỉ số Ưu điểm: Hệ số khuếch đại tần số trước lớn Chống điều biên kí sinh Mạch sử dụng rộng rãi máy thu - - 5.Mạch giải mã FM Stereo Mạch ma trận Là kỹ thuật phân chia tần số tín hiệu FM sau tách sóng tỉ lệ đưa vào khuếch đại lọc thành phần: Lọc thông thấp cho 50Hz-15KHz, làm trễ cho tín hiệu (L+R) Lọc thơng dải 23KHz-53KHz cho dải (L-R) Lọc cộng hưởng 19KHz đẻ tạo sóng mang phụ 38KHz ma trận thu Sau giải mã tín hiệu L,R khuếch đại AF - - - - ... tần FM từ 88MHz – 108MHz Trong hai cách điều chế AM FM điều chế FM cho tín hiệu đến nơi thu sai lệch AM Tuy nhiên số lớn tần số AM nên khơng truyền xa sóng AM Phần II: Cấu tạo Máy thu Radio FM. .. loại mạch vào thường sử dụng là: - Mạch vào ghép điện dung - Mạch vào ghép điện cảm - Mạch ghép hỗn hợp điện cảm điện dung 1.Mạch vào: Mạch vào ghép điện dung Sơ đồ mạch Nhược điểm mạch Hệ số truyền... Ceramit Fitter, Crytal Fitter - Một số vi mạch tích hợp xử lý tín hiệu trung tần KA 224 27, CA3 028 … 5.Mạch tách sóng FM - Nhiệm vụ chủ yếu tách sóng dời phổ từ miền tần số cao tần số thấp đồng thời