1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐIỆN tử VIỄN THÔNG EEG bản CHÍNH khotailieu

25 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 5,63 MB

Nội dung

EEG – Electroencephalography (Điện Não Đồ) Nhóm 3: Nguyễn Bá Quỳnh Nguyễn Thị Hương Trần Thị Tú Oanh Nguyễn Trọng Đại Lê Huy Hà Lê Thị Trang Trần Huy Hoàng Nguyễn Đồng Tùng Trần Quang Đức Nội dung: Tổng quan lịch sử EEG Phương pháp thu nhận EEG Phân loại dạng tín hiệu EEG Quy trình đo EEG Ứng dụng EEG thực tế Hướng phát triển tương lai 1/TỔNG QUAN VÀ LỊCH SỬ Tổng quan: Điện não đồ việc ghi chép hoạt động điện xung quanh vùng da đầu EEG đo lại kết biến động điện áp từ dòng ion tới tế bào thần kinh não Lịch sử: Hans Benger (1873 – 1941) – nhà sinh vật học tâm thần học người Đức ghi nhận người ghi lại EEG người Cái tên EEG ông đặt Đây đánh giá phát minh «đáng kinh ngạc, đáng ý quan trọng lịch sử thần kinh học lâm sàng) 2/PHƯƠNG PHÁP THU NHẬN EEG  Bộ não liên tục sản sinh tín hiệu điện nhỏ Trong suốt trình kiểm tra EEG, điện cực (các đĩa kim loại phẳng) gắn đầu bạn Các điện cực thu nhận tín hiệu điện từ não gửi chúng tới máy EEG  Máy EEG ghi lại tín hiệu điện từ não đưa tới máy tính Tín hiệu giống đường lượn sóng Những đường lượn sóng đại diện cho mẫu sóng não bạn.   Điện cực - Là đĩa kim loại nhỏ gắn nơi đặc biệt vỏ não người ghi, sử dụng hệ thống quốc tế 10/20 điện cực - Khoảng cách điểm cực từ 10% đến 20% - Mỗi vị trí điện cực mang chữ số F_ thuỳ trán, T_ thuỳ thái dương Mỗi số chẵn ghi nhận vùng đầu phải số lẻ bên vùng đầu trái Vị trí Tên điện cực Cực trán Fp1, Fp2, Fpz Trán trước AF1, AF2, AF3, AF4, AF5, AF6, AF7, AF8, AFz Trán F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7, F8, F9, F10, Fz Trán-trung tâm FC1, FC2, FC3, FC4, FC5, FC6 Trung tâm C1, C2, C3, C4, C5, C6, Cz Trung tâm-đỉnh CP1, CP2, CP3, CP4, CP5, CP6, CPz Đỉnh P1, P2, P3, P3, P4, P5, P6, P7, P8, Pz Đỉnh-chẩm PO1, PO2, PO3, PO4, PO5, PO6, PO7, POz Chẩm O1, O2, Oz Thái dương T7, T8, T9, T10 Thái dương-đỉnh TP7, TP8, TP9, TP10  Máy EEG - EEG hoạt động tần số khác nhằm tạo sợi kênh hoạt động - Mỗi khuếch đại có ngõ vào Một điện cực nối với ngõ vào Nguyên tắc khuếch đại *Dựng ảnh: Là kết nối tác động điện cực với máy EEG *Chuyển đổi chung : khuếch đại ghi nhận khác điện cực vỏ não điện cực chuyển đổi Những điện cực chuyển đổi đơn điệu sử dụng cho tất kênh Những điện cực sử dụng thường xuyên điện cực chuyển đổi A1, A2, điện cực tai, A1 A2 liên kết Chuyển đổi chung - Chuyển đổi trung bình: tất điện cực hoạt động đo đạc, tổng hợp với lấy trung bình trước qua điện trở giá trị lớn - Kết tín hiệu sử dụng từ điện cực chuyển đổi kết nối với ngõ vào khuếch đại - Tất hệ thống EEG cho phép người sử dụng chọn điện cực tính tốn 3/PHÂN LOẠI DẠNG TÍN HIỆU EEG Dựa vào tần số:  - DỰA VÀO TẦN SỐ Sóng alpha: Tần số 8-12 Hz Là sóng bình thường người lớn thư giãn Sóng ưu vùng chẩm 2 Sóng beta: - Tần số 13-30 Hz - Là sóng bình thường người lớn suy nghĩ hay mở mắt Sóng ưu vùng trán 3 Sóng theta: - Tần số 4-7,5 H - Là sóng bình thường trẻ nhỏ đến 13 tuổi - Là sóng bất thường người lớn thức Sóng xuất giấc ngủ 4 Sóng delta: - Tần số

Ngày đăng: 12/11/2019, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w