1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiemtra1tietkiII

4 234 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 10 BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút; (21 câu trắc nghiệm) Họ và tên thí sinh: Lớp: . I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nén dẳng nhiệt một lượng khí từ thể tích 6l đến 4l, áp suất khí tăng thêm 0,75atm. Áp suất khí ban đầu là: A. 2,25atm. B. 1,5atm. C. 0,45atm. D. 0,3atm. Câu 2: Một vật trọng lượng 2N có động năng 0,1J. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s 2 . A. 20 m/s. B. 0,2m/s. C. 1m/s. D. 2m/s. Câu 3: Một xi lanh chứa khí ở 7 0 C dưới áp suất 4atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng lên 5atm? A. -49 0 C. B. 350 0 C. C. 77 0 C. D. 224 0 C. Câu 4: Một vật chuyển động không nhất thiết phải có A. Thế năng. B. động lượng. C. động năng. D. vận tốc. Câu 5: Trong quá trịnh nào sau đây cả 3 thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi? A. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp. B. Không khí bị nung nóng trong một bình đậy kín. C. Không khí trong xilanh bị nung nóng giản nở và đẩy pittong chuyển động D. Không khí bị nung nóng trong một xilanh hở Câu 6: Một lượng khí có thể tích 0,5m 3 ở áp suất 1atm.người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 2,5atm.Hỏi theer tích khí bị nén bằng bao nhiêu? A. 0,2m 3 . B. 0,15m 3 . C. 0,25m 3 . D. 0,35m 3 Câu 7: Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các thông số: A. áp suất, thể tích,nhiệt độ tuyệt đối. B. áp suất, thể tích, khối lượng. C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ tuyệt đối. D. áp suất nhiệt độ tuyệt đối, khối lượng. Câu 8: Một khối khí trong bình ở 27 0 C có áp suất 1,5at. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta nung nóng khí đến 87 0 C? A. 1,8atm.B. 4,8atm. C. 2,2atm. D. 1,25atm Câu 9: Một quả bóng có thể tích 2 lít chứa khí ở 27 0 C có áp suất 1atm. Người ta nung nóng quả bóng đến nhiệt độ 57 0 C đồng thời giảm thể tích còn 1l. Áp suất khí trong quả bóng lúc này là: A. 0,55atm.B. 2,2atm. C. 1,1atm. D. 4a,2atm Câu 10: Đại lượng nào sau đây không phải là véc tơ? A. Lực. B. Xung lượng của lục. C. Động lượng. D. Công cơ học Câu 11: Một lo xo có độ cứng k = 200N/m, bị nén ngắn lại 10cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu. Thế năng đàn hồi của lò xo là: A. 0,1J. B. 0,01J. C. 10J. D. 1J. Câu 12: Một lực 20N tác dụng lên một vật có khối lượng 5kg được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang trong 2s. Xung lượng của lực tác dụng lên vật là: A. 10N.s. B. 100N.s. C. 20N.s. D. 40N.s. Câu 13: Một đọng cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000kg lên 30m. Lấy g = 10m/s 2 . Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là: A. 20s. B. 45s. C. 15s. D. 50s. Câu 14: Một vật có khối lượng m được kéo đều trên sàn bằng một lực F = 20N hợp với phương ngang một góc α = 30 0 nếu vật di chuyển được quảng đường 2m trong thời gian 4s thì công suất của lực là bao nhiêu? (boe qua ma sát của vật và sàn) A. 10W. B. 5 3 W. C. 10 3 W. D. 5W. Câu 15: Hiện tượng nào sau đây liên quan tới định luật Sác-lơ? A. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ. B. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất. C. Đung nóng khí trong một bình đậy kín. D. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh. Câu 16: Xét biểu thức của công A = F.s.cosα. Trong trường hợp nào kể sau công sinh ra là công cản. A. 2 p a = . B. 2 p a < . C. 2 p a p < < . D. 0 a > Câu 17: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Sác-lơ? A. p T = hằng số. B. 1 2 1 2 p p V V = . C. 1 1 2 2 pV p V= . D. 1 2 2 1 p p T T = Câu 18: Một người đi lên cao so với mặt đất. Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì: A. thế năng trọng trường của người đó giảm dần. B. chưa đủ điều kiện để xác định thế năng của người đó. C. thế năng trong trường của người đó không đổi. D. thế năng trọng trường của người đó tăng dần. Câu 19: Một vật được ném lên từ M phía trên mặt đất; vật tới điểm N thìg dừng lại và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN thì: A. thế năng giảm. B. cơ năng không đổi. C. cơ năng cụa đại tại N. D. động năng tăng. Câu 20: Hãy chọn câu đúng? Đơn vị của động lượng là: A. N.m/s B. N.s C. N/m D. N.m Câu 21: Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình? A. p V = hằng số. B. pV = hằng số. C. p T = hằng số. D. V T = hằng số II. PHẦN TỰ LUẬN Một hòn bi có khối lượng 60g được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 7m/s từ độ cao 1,2m so với mặt đất. a, trong hệ quy chiếu mặt đất tìm động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật? b, tìm độ cao cực đại mà bi đạt được? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 ĐA B C C A C A A Câu 8 9 10 11 12 13 14 ĐA A B D D D A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 ĐA C C A D B B A II. PHẦN TỰ LUẬN: GIẢI a, Trong hệ quy chiếu mặt đất, chọn gốc thế năng tại mặt đất. Động năng của bi tại lúc ném vật: 2 2 d 1 1 .0,06.7 1,47 2 2 W mv J= = = 0,75đ Thế năng của bi tại lúc ném vật: W t = mgz = 0,06.10.1,2 = 0,72J 0,75đ Cơ năng của bi atij lúc ném vật: W = W đ +W t = 1,47 + 0,72 = 2,19J 0,5đ b, Khi vật di chuyển đến độ cao cực đại bi se dừng lại và rơi xuống (động năng của nó bằng 0) Vật chịu tác dụng của trọng lực nên cơ năng của nó được bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: Cơ nang của bi tại lúc ném vật bằng cơ năng của bi ở đọ cao cực đại nên W = mgz max <=> 2,19 = mgz max => z max = 2,19 2,19 3,65 0,06.10 m mg = = 1đ Vậy độ cao cực đại mà vật đạt được là: z max = 3,65m

Ngày đăng: 14/09/2013, 13:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w