Ngày soạn: 16/12/2007 Tiết:32 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH. I / MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: -Phát biểu được đònh nghóa chuyển động tònh tiến và nêu được ví dụ minh họa. -Viết được công thức đònh luật II Niu-tơn cho chuyển động tònh tiến. - Nêu được tác dụng của mômen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục. - Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật. 2-Kỹ năng: -p dụng được đònh luật II Niu-tơn cho chuyển động tònh tiến thẳng. - p dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật. -Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận. 3-Thái độ, tình cảm: + Yêu thích môn học vì có thể giải thích các hiện tượng chuyển động quay tự nhiên quanh ta. II / CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1- Chuẩn bò của thầy: -Thí nghiệm theo hình 21.4 SGK. 2- Chuẩn bò của trò : Ôn lại kiến thức về đònh luật II Niu tơn, vận tốc góc và mômen lực. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1-Ổn đònh tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: (5) - Thế nào là dạng cân bằng bền? Không bền? Phiếm đònh? - Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế? 3-Nội dung bài mới: Hoạt động 1 (15phút) :Tìm hiểu về chuyển động tònh tiến Thời lượng Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 10’ 5’ -Giới thiệu vềchuyển động của vật rắn. + Chuyển động của những vật sau đây có phải là chuyển động tònh tiến không? Tại sao? Chuyển động của bè nứa trên một đoạn sông phẳng? Chuyển động của người ngồi trong chiếc đu đang quay?(hình 21.3) - Hướng dẫn xét chuyển động của hai diểm trên vật. - Hướng dẫn: Các điểm của vật đều có cùng gia tốc. - Nhận xét về chuyển động của các điểm trên một vật rắn chuyển động tònh tiến. -Trả lời câu hỏi C1. -Viết phương trình đònh luật II Niu- tơn cho vật rắn chuyển động tònh tiến. I- CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN: 1 . Đònh nghóa: Chuyển động tònh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn song song với chính nó. 2. gia tốc của chuyển động tònh tiến: - Xác dònh theo đònh luật II Niu- tơn: F a m = ur r hay F ma= ur r Trong đó 1 2 F F F= + + ur uur uur là hợp lực tác dụng lên vật, m là khối lượng của nó. 4. dặn dò (2ph): -Các em về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK và SBT. - Về xem phần tiếp theo, hôm sau học bài mới. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: