BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO -Nguyễn Trãi- Tiểu dẫn “Bình Ngơ đại cáo” là tác phẩm văn học chức năng hành chính quan trọng khơng chỉ đối với lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với tiến trình phát triển văn học sử Việt Nam Trong tác phẩm này, tác giả đã kết hợp một cách uyển chuyển giữa tính chân xác lịch sử với chất sử thi anh hùng ca qua lối văn biền ngẫu của một ngọn bút tài hoa un thâm Hán học Người ta chọn “Nam quốc sơn hà”, “Hịch tướng sỹ” và “Đại cáo bình Ngơ” là ba dấu mốc quan trọng đánh dấu những chặng đường phát triển của chủ nghĩa u nước trong thời kỳ văn học thượng kỳ trung đại Đặc biệt, phải đến “Đại cáo bình Ngơ”, ý thức độc lập chủ quyền, quan hệ gắn bó giữa dân và nước, vấn đề tư tưởng nhân nghĩa mới thực sự trở nên sâu sắc Hồn cảnh sáng tác “Bình Ngơ đại cáo” được ra đời vào đầu năm 1428, khi cuộc kháng chiến chống giặc Minh sau 10 năm đã kết thúc vẻ vang Thay mặt vua Lê, Nguyễn Trãi viết bài cáo nhằm tổng kết q trình kháng chiến và tuyến cáo thành lập triều đại mới Nguyễn Trãi viết “Bình Ngơ đại cáo” khơng chỉ tun bố độc lập, mà còn khẳng định sự bình đẳng của Đại Việt với Trung Quốc trong lịch sử từ trước đến nay và thể hiện nhiều ý tưởng về sự cơng bằng, vai trò của người dân trong lịch sử và cách giành chiến thắng của qn khởi nghĩa Lam Sơn Ngồi ra, Nguyễn Trãi sử dụng “Bình Ngơ đại cáo” để chứng minh tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và trả lời câu hỏi tại sao qn khởi nghĩa Lam Sơn có thể chiến thắng qn đội nhà Minh Nhan đề “Bình” nghĩa là bằng, dẹp n “Ngơ” được hiểu theo hai nghĩa: vừa là để chỉ Chu Ngun Chương, đất tổ nhà Minh, cũng vừa là để chỉ đời Ngơ thời Tam Quốc, phương Bắc sang cai trị nước ta tàn ác, từ đó nhân dân hay gọi Ngơ với ý khinh ghét, ám chỉ lũ giặc tàn ác Hai chữ “Bình Ngơ” nói về sự nghiệp dẹp minh của nghĩa qn Lam Sơn nhưng cách viết “Bình Ngơ” mà khơng phải là “Bình Minh” cho thấy tư thế chiến thắng, tâm thế kiêu hãnh của dân tộc trước kẻ thù Tư tưởng nhân nghĩa 4.1 Nội dung Tư tưởng nhân nghĩa trong thơ văn Nguyễn Trãi thấm sâu, ngay khi mở đầu bài Cáo bình Ngơ ơng đã viết: “Việc nhân nghĩa cốt ở n dân Qn điếu phạt trước lo trừ bạo” Vậy như thế nào là nhân nghĩa? Nhân nghĩa là gì? Nho giáo cho rằng nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trong cộng đồng dựa trên cơ sở tình thương và đạo lý Khái niệm này mang trong mình một hàm ý đẹp đẽ, tiến bộ và cao cả Nguyễn Trãi khẳng định rằng điều chủ yếu của nhân nghĩa là phải giữ cho “n dân” Bởi thương u dân, muốn dân được sống trong êm ấp, bình n nên phải trước tiên phải “trừ bạo”- bài trừ những kẻ sách nhiễu dân, làm tổn hại và phá hoại cuộc sống của nhân dân Có thể thấy qua hai dòng thơ đầu, Nguyễn Trãi đã nêu lập trường cơ sở để bóc trần luận điệu xảo trá của qn Minh- “Phù Trần giệt Hồ, giúp Đại Việt” Từ đó để khẳng định lập trường chính nghĩa của ta và tính phi nghĩa của kẻ thù xâm lược Chủ nghĩa u nước đã làm nền cho bản hùng ca bất hủ Đại cáo bình Ngơ, là ánh sáng kỳ diệu để Nguyễn Trãi viết lên một chân lý cho nền độc lập dân tộc “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sơng bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Ngun mỗi bên xưng đế một phương” Có thể thấy, quan niệm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi khơng chỉ là quan niệm đạo đức hạn hẹp mà nó đã trở thành lý tưởng xã hội- một quan niệm tiến bộ, vượt xa thời đại Trong “Bình Ngơ đại cáo”, dân là những người dân đen, con đỏ, phu phen- những người có vai trò quan trọng đối với lịch sử, góp phần đánh đuổi giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước Còn về nước, nước là bao chùm của một mối quan hệ chặt chẽ giữa sáu yếu tố- tên nước, nền văn hiến, bờ cõi, phong tục, nền chính trị, truyền thống lịch sử và nhân tài Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và thực tiễn Nguyễn Trãi đã tự tin khẳng định truyền thống văn hiến lâu đời của nước Việt ta Và quả thực chúng ta rất tự hào bởi trên thực tế nhân dân ta có chủ quyền, có thuần phong mỹ tục riêng làm nên hai phương Bắc - Nam khác biệt Ta có nền văn hiến vốn đã lâu: “Vốn xưng nền văn hiến đã lâu” Văn hiến là một nền văn hố truyền thống có từ lâu đời và vẫn còn tồn tại cho tới nay Ở đây, tác giả sử dụng “văn hiến” thay vì “văn hố” để nhấn mạnh việc bao gồm sự phát triển của văn hố Ta có nền độc lập vững vàng được xây bằng những trang sử vẻ vang Tồn tại cùng Hán, Đường, Tống, Ngun ở phương Bắc là các triều Triệu, Đinh, Lý, Trần ở phương Nam Trải qua bao biến động lịch sử, Nguyễn Trãi nói lại cái chữ “đế” mang đầy tinh thần độc lập tự chủ ấy Nước Đại Việt có cương vực, có lịch sử, có phong tục và có văn hiến, tức là có nhân nghĩa Nó khơng cần và khơng thể phụ thuộc để tồn tại So với ý thức quốc gia trong bản tun ngơn độc lập đầu tiên của dân tộc - bài thơ “Nam quốc sơn hà” - thì ở tác phẩm này của Nguyễn Trãi, ta thấy nó vừa có sự kế thừa, vừa có sự phát huy và hồn thiện Ý thức về nền độc lập của dân tộc thể hiện trong bài Sơng núi nước Nam được xác định ở hai phương diện chính là lãnh thổ và chủ quyền; còn trong “Bình Ngơ đại cáo”, ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và tồn diện Ngồi lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập dân tộc còn được mở rộng, bổ sung thành các yếu tố mới: đó là nền văn hiến lâu đời, đó là phong tục tập qn riêng, truyền thống lịch sử anh hùng Hơn thế nữa, bao đời nay: “Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có” Cuối cùng là việc khẳng định rằng “hào kiệt đời nào cũng có” Một mặt ta khẳng định mình ngang hàng với Trung Quốc, một mặt lại khẳng định hào kiệt đời nào cũng có như ngầm khẳng định nguồn nhân tài của ta khơng thua kém gì Trung Quốc Và nếu như qn Minh còn có ý định xâm lược thì chắc chắn sẽ nhận kết cục thảm bại Đời này cũng có, đời sau cũng có, ngàn đời sau có Khơng chỉ có một Nguyễn Trãi mà còn có nhiều người tài như Nguyễn Trãi sau này Khơng chỉ có một Lê Lợi tài giỏi trong khởi nghĩa Lam Sơn mà còn có nhiều chiến thắng như cuộc khởi nghĩa ngày ấy Đấy chính là cái khẳng định hào kiệt đời đời có Nguyễn Trãi đã rất khéo léo khi sử dụng ngòi bút của mình khi ơng khơng đặt mình hơn Trung Quốc Vì so với Trung Quốc, nước Đại Việt ta còn q nhỏ bé, còn mn vàn khó khan khi chống giặc Minh xâm lược khi mất tới hai mươi năm- thời gian q dài so với cuộc đời con người Khi đó, nếu ta nghiễm nhiên tun bố vượt mình hơn Trung Quốc thì khác gì một dòng thơ khiêu khích Vậy có thể thấy Nguyễn Trãi đã rất khơn khéo khi sử dụng từ “cùng” Tức là ta cùng tồn tại, cùng sánh ngang, ta có một lịch sử truyền thống đi cùng vối Trung Quốc từ trước đến nay 4.2 Nghệ thuật Về nghệ thuật, liên tục ở các cuối câu xuất hiện các từ ngữ “từ trước”, “vốn xưng”, “đã lâu”, “đã chia” Những từ ngữ ấy như truyền tải rằng việc chúng ta có độc lập chủ quyền là việc hiển nhiên, sự tồn tại vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập, có chủ quyền và có nền văn hiến Bên cạnh đó, về giọng điệu, có thể thấy Nguyễn Trãi sử dụng giọng điệu trang trọng, hào hùng, mang tính chất của một lời tun ngơn Như lời chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hồ giữa quảng trường Ba Đình vào tháng 9 năm 1945, nó cũng hào hùng và trang trọng như thế Người dân lắng nghe một bản cáo tuyên bố về việc ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm Và bản cáo được người nghe đón nhận trong sự xúc động khi đã trải qua hai mươi năm bị giặc Minh “đè đầu cưỡi cổ” Bản cáo trạng tội ác quân thù 5.1 Nội dung Sau đó là bản cáo trạng về tội ác qn giặc nhà Minh Đầu tiên là âm mưu của kẻ thù Âm mưu mà giặc Minh sang xâm lược nước ta là chúng mang một danh nghĩa hết sức tốt đẹp: Phù Trần diệt Hồ, giúp Đại Việt Tại sao chúng lại có thể ngang nhiên đội lốt dưới cái danh ấy? Vì thời đó là nhà Hồ đã cướp ngơi của nhà Trần Chính vì thế mà giặc Minh mới sang Đại Việt với danh nghĩa giúp nhà Trần lấy lại quyền trị nước “Nhân họ Hồ chính sự phiền hà, Để trong nước lòng dân ốn hận Qn cuồng Minh thừa cơ gây hoạ, Bọn gian tà bán nước cầu vinh.” “Nhân”, “thừa cơ”- hai từ đã tố cáo nên âm mưu của nhà Minh sang xâm lược nước ta Khơng phải bởi nhà Hồ cướp ngơi nhà Trần nên chúng mới sang, mà đây chỉ là một cái cớ để thực hiện ý đồ mà thơi Vậy hai từ ấy đã vạch rõ cái luận điệu giả nhân giả nghĩa, mượn gió bẻ măng của kẻ thù Có thể thấy Nguyễn Trãi đã hồn tồn đứng trên lập trường của dân tộc để kết tội giặc Minh Tiếp theo là về tội ác kẻ thù Nguyễn Trãi đã lần lượt chỉ ra từng tội ác phi nghĩa của qn giặc: “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ mn nghìn kế, Gây binh kết ốn trả hai mươi năm Bại nhân nghĩa nát cả đất trời Nặng thuế khố sạch khơng đầm núi Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc” Có thể nhìn ra những tội ác của qn thù như tàn sát người vơ tội khi nướng sống dân đen và hại chết con nhỏ Tiếp theo là chúng bóc lột tàn tệ, dã man, đánh nặng thuế khố sạch khơng đầm núi Sau nữa, chúng huỷ diệt mơi trường sống, bắt người dân ròng lưng mò chai, ngán thay cá mập thuồng luồng, tan tác cả nghề canh cửi Huỷ diệt mơi trường sống ở đây bao gồm cả mơi trường tự nhiên và cả mơi trường xã hội của con người Đây chính là chính sách cai trị hà khắc, vơ nhân đạo Khi đặt song song, hình ảnh kẻ thù tàn bạo, vơ nhân tính: “Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán” Còn hình ảnh nhân dân ta, tội nghiệp, đáng thương , khốn khổ và ln có cái chết chờ họ ở phia trước Chúng giết người man rợ, vắt kiệt sức lao động của ta, bắt nhân dân ta lao động khổ sai, mò trai, đãi vàng Chúng vét sản vật, chim trả, nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, huỷ hoại cả mơi trường sống tự nhiên lẫn xã hội Ở đây Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường nhân bản- tư tưởng nhân đạo mang tầm quốc tế nằm trên cả quy mơ dân tộc 5.2 Nghệ thuật Về nghệ thuật cáo trạng, Nguyễn Trãi đã liên tiếp sử dụng những câu văn giàu hình tượng cùng nghệ thuật đối lập và câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ ở hai câu thơ cuối vừa lên án, vừa khẳng định tội ác của qn giặc: “Lẽ nào trời đất dung tha, Ai bảo thần dân chịu được?” Về giọng điệu, khi nói tới tội ác của kẻ thù, Nguyễn Trãi sử dụng giọng điệu uất hận, sự sơi trào của lòng căm thù Nhưng khi đến với hình ảnh nhân dân ta thì lại là sự cảm thơng sâu sắc cho những con người thấp cổ bé họng, bị áp bức bóc lột, bị hành hạ thể xác lẫn tinh thần Có thể thấy, chính đoạn văn cáo trạng tội ác qn Minh đã làm sống lại một thời kỳ lịch sử đau thương của dân tộc Đau thương bởi những hành động “ăn tươi nuốt sống” của qn thù, chúng xả thịt lột da, giết chóc hàng bao thế hệ con người Bản hùng ca khởi nghĩa Về bản hùng ca của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ta khơng để bỏ qua hình ảnh dũng tướng Lê Lợi Để làm khởi nghĩa Lam Sơn trở thành cuộc khởi nghĩa hàng đầu, hùng mạnh nhất thì ta khơng để khơng nhắc tới Lê Lợi Bên cạnh cơng lao của Lê Lợi, sức mạnh lớn lao hơn cả chính là nhân dân ta Đầu tiên là hình ảnh vua Lê: “Ta đây chốn Lam Sơn dấy nghĩa Chốn hoang dã nương mình” Đầu tiên là cách xưng hơ, “ta” là cách xưng hơ hết sức khiêm nhường của bậc tướng qn Vì thơng thường một vị vua sẽ xưng “trẫm”, nhưng vì khơng muốn có sự cách biệt vua tơi q lớn nên Lê Lợi đã chọn xưng “ta”- lối xưng hơ vừa thân thiết gần gũi, lại vừa khẳng định vị thế của mình, vừa khẳng định cái tơi, lại thể hiện cái chung của tồn dân tộc Tiếp theo là về xuất thân- chốn hoang dã nương mình Đây là cách nói hết sức khéo léo của Nguyễn Trãi Lê Lợi khơng xuất thân từ dòng dõi q tộc hay triều đình nhà Trần hay nhà Hồ mà đây là người anh hùng áo vải, là con người bình thường như bao người dân khác Thế nhưng, dù sinh ra trong tầng lớp bình thường nhưng Lê Lợi lại có một nội tâm phong phú, dữ dội Cái nội tâm dữ dội ấy thể hiện qua dòng thơ: “Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nước thề khơng cùng sống: “Há đội trời chung” tức khơng đội chung một bầu trời, tức lòng căm thù giặc sâu sắc “Khơng cùng sống” thể hiện cho trận chiến “một mất, một còn”, ta sống ngươi chết hoặc ngược lại “Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.” Việc Lê Lợi nghĩ về quốc gia, dân tộc đã ấp ủ từ lâu, từ mười mấy năm trời, khơng phải ngày một ngày hai Ơng lo lắng, suy nghĩ về vận mệnh đất nước đã kéo dài nhiều năm Việc Lê Lợi đau lòng nhức óc, nếm mật nằm gai đã thể hiện ý chí, quyết tâm, lý tưởng giết giặc Cuối cùng, Lê Lợi là người mang trong mình hồi bão lớn “Tấm lòng cứu nước, vẫn đăm đăm muốn tiến về Đơng” Ở đây, Nguyễn Trãi đề cập tới một điển tích, một câu nói của Lưu Bang, cũng như lấy phía Đơng để thể hiện hồi bão và lý tưởng Biển Đơng to lớn, mênh mơng cùng những con sóng trào cao lớn, thể hiện hồi bão lớn lao của con người Trong Lê Lợi là sự kết hợp hài hồ giữa một con người bình thường và một con người khác biệt Dựa trên ngòi bút trữ tình đậm chất tự sự của Ức Trai, Lê lợi vừa đại diện cho nhân dân, vừa là một con người xứng tầm lãnh tụ, vừa là con người u nước, dám đứng lên bảo vệ bờ cõi non sơng Tuy cuộc khởi nghĩa gặp mn vàn gian khổ, khó khăn chồng chất khó khăn nhưng trong Lê Lợi vẫn tồn tại ý chí đánh tan giặc Minh Sức mạnh của nhân dân, tài năng xuất chúng của lãnh tụ là nguồn gốc của chiến thắng Người anh hùng ấy là một thiên tài qn Người anh hùng ấy đã phát huy tinh hoa nền qn sự Việt Nam, để chỉ đạo chiến tranh, phát huy mọi tiềm năng của dân tộc, của tướng sĩ để chiến đấu và chiến thắng Có thể nói, cảm xúc trữ tình trong "Bình Ngơ đại cáo” được thể hiện qua hình ảnh Lê Lợi, người anh hùng nghĩa qn Lam Sơn Lê Lợi vừa bình dị, vừa vĩ đại, vị cứu tinh của đất nước xuất hiện và nếm trải bao cay đắng lầm than cùng nhân dân, từ máu đổ xương tan mà “nên cơng oanh liệt ngàn năm” Nguyễn Trãi đã có sự nhập thân, hố thân kì diệu khi thể hiện tài trí, khí phách và tầm vóc vĩ đại của Lê lợi, một mặt nêu cao lòng tự hào dân tộc, tự hào về nền văn hiến Việt Nam, mặt khác cũng thể hiện nhân cách, chí hướng, tài trí và tâm huyết của mình Với cảm hứng anh hùng và cảm xúc trữ tình, Nguyễn Trãi đã dành những câu văn, đoạn văn đẹp nhất khi khắc hoạ hình ảnh vị lãnh tụ nghĩa qn Lam Sơn Tổng kết Xét về mặt tư tưởng, “Bình Ngơ đại cáo” là tác phẩm nổi bật về chủ nghĩa nhân đạo, là minh chứng hung hồn cho cuộc chiến thắng của nhân dân ta khi thành cơng kháng chiến chống giặc Minh Triết lý nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ẩn sâu để ta phải khai thác, đào sâu nhưng nổi lên trên đó chính là chủ nghĩa u nước thương dân Vì u nước thương dân mà Nguyễn Trãi mang những tư tưởng tiến bộ về bản chất và mục đích của nhân nghĩa Vì u thương dân mà qua “Bình Ngơ đại cáo”, Nguyễn Trãi đã vạch trần tội ác giặc Minh một cách đanh thép trong cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc trở thành một tác phẩm còn mãi với thời gian Đã sáu trăm năm trôi qua, Nguyễn Trãi- người anh hùng dân tộc, nhà thơ, nhà tư tưởng chính trị vĩ đại còn sống mãi trong lòng dân tộc bao đời về sau "Bình Ngơ đại cáo ” cho ta thấy một bút lực và tài học vơ song của ức Trai Sự nghiệp "bình Ngơ" kéo dài trong 10 năm trời, thế mà Nguyễn Trãi đã viết một cách hàm súc: bài đại cáo chí dài 1343 chữ Cảm hứng nhân nghĩa, cảm hứng anh hùng khát vọng độc lập, hồ bình tạo nên tầm vóc văn chương, màu sắc sử thi của bài đại cáo bình Ngơ, bản anh hùng ca Đại Việt Đất nước và con người Đại Việt được nói đến trong bài đại cáo là một đất nước, một nhân dân văn hiến, anh hùng Thật vậy, “Bình Ngơ đại cáo" tốt lên "một chủ nghĩa nhân văn tích cực, sáng suốt tỉnh táo, mênh mơng”, là bài ca u nước và tự hào dân tộc