1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra định kì -HK 2

4 158 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GD-ĐT SA THẦY ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH TRƯỜNG THCS SA BÌNH Môn: Lịch Sử Lớp: 7 Họ và tên HS: Thời gian: 45’ Lớp: Tuần: 29 Tiết: 51 ĐỀ 1. I. Phần trắc nghiệm: (4điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau (từ câu 1 – 4): Câu 1. Thời vua Lê Thánh Tông, nước ta được chia thành bao nhiêu đạo: a. 11 đạo c. 13 đạo b. 12 đạo d. 14 dạo Câu 2. “Bình Ngô đại cáo” là tác phẩm của ai : a. Ngô Sĩ Liên c. Lương Thế Vinh b. Nguyễn Trãi d. Lê Thánh Tông Câu 3. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ vào thời gian nào : a. Đầu thế kỉ XV c. Đầu thế kỉ XVII b. Đầu thế kỉ XVI d. Đầu thế kỉ XVIII Câu 4. Chữ Quốc ngữ ra đời ở nước ta vào thời gian nào: a . Thế kỉ XVI c. Thế kỉ XVIII b. Thế kỉ XVII d. Thế kỉ XIX Câu 5. (1điểm) Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong các câu sau đây: a. Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. b. Vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành luật Gia Long. c. Thời Lê sơ, Phật giáo chiếm vị trí độc tôn. d. Từ nửa thế kỉ XVIII, các thành thị ở nước ta suy tàn dần. Câu 6. (1điểm) Hãy nối nội dung ở cột A (thời gian) và cột B (sự kiện) rồi điền đáp án vào cột C : A. Thời gian B. Sự kiện C. Đáp án 1. Năm 1424 2. Năm 1425 3. Tháng 9-1426 4. Tháng 10-1427 a. Lê Lợi tiến quân ra Bắc. b. Giải phóng Nghệ An c. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa d. Trận Tốt Động - Chúc Động e. Trận Chi Lăng - Xương Giang II. Phần tự luận : (6điểm) Câu 1. (3điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo ở thế kỉ XV ? Câu 2. (3điểm) Nêu tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong ở các thế kỉ XVI - XVIII ? PHÒNG GD-ĐT SA THẦY ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH TRƯỜNG THCS SA BÌNH Môn: Lịch Sử Lớp: 7 Họ và tên HS: Thời gian: 45’ Lớp: Tuần: Tiết: ĐỀ 2. I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau (từ câu 1 – 4): Câu 1. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ vào thời gian nào : a. Đầu thế kỉ XIV c. Đầu thế kỉ XVI b. Đầu thế kỉ XV d. Đầu thế kỉ XVII Câu 2. Chữ Quốc ngữ ra đời ở nước ta vào thời gian nào: a . Thế kỉ XVI c. Thế kỉ XVIII b. Thế kỉ XVII d. Thế kỉ XIX Câu 3. Thời vua Lê Thánh Tông, nước ta được chia thành bao nhiêu đạo: a. 13 đạo c. 15 đạo b. 14 đạo d. 16 dạo Câu 4. “Bình Ngô đại cáo” là tác phẩm của ai : a. Ngô Sĩ Liên c. Lương Thế Vinh b. Nguyễn Trãi d. Lê Thánh Tông Câu 5. (1đ) Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong các câu sau đây: a. Thời Lê sơ, Phật giáo chiếm vị trí độc tôn. b. Từ nửa thế kỉ XVIII, các thành thị ở nước ta suy tàn dần. c Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. d. Vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành luật Gia Long. Câu 6. (1đ) Hãy nối nội dung ở cột A (thời gian) và cột B (sự kiện) rồi điền đáp án vào cột C : A. Thời gian B. Sự kiện C. Đáp án 1. Năm 1424 2. Năm 1425 3. Tháng 9-1426 4. Tháng 10-1427 a. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa b. Trận Chi Lăng - Xương Giang c. Trận Tốt Động - Chúc Động d. Lê Lợi tiến quân ra Bắc. e. Giải phóng Nghệ An II. Phần tự luận : (6 điểm) Câu 1. (3 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo ở thế kỉ XV ? Câu 2. (3 điểm) Nêu tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong ở các thế kỉ XVI - XVIII ? ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA ĐỊNH Năm học: 2007-2008 Môn: Lịch sử- lớp: 7 Thời gian: 45 phút I.Phần trắc nghiệm (4 điểm): Đề số 1 Đề số 2 Câu 1-4.(2đ) Mỗi ý đúng được 0,25đ. 1- c 3- c 2- b 4- b 1- d 3- a 2- b 4- b Câu 5.(1đ) Mỗi ý đúng được 0,25đ. a. c. b. d. a. c. b. d. Câu 6.(1đ) Mỗi ý đúng được 0,25đ. 1- b 3- a 2- c 4- e 1- e 3- d 2- a 4- b II. Phần tự luận (6 điểm) : Câu 1. (3đ) - Nguyên nhân thắng lợi: + Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. (0,5đ) + Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều đoàn kết, hăng hái tham gia kháng chiến. (0,5đ) + Nhờ đường lối, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyến Trãi. (1đ) - Ý nghĩa lịch sử: + Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. (0,5đ) + Mở ra một thời phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam thời Lê Sơ. (0,5đ) Câu 2. (3đ) - Ở Đàng Ngoài: + Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng do chiến tranh xung đột. (0,5đ) + Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. (0,5đ) + Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập. (0,5đ) - Ở Đàng Trong: + Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. (0,5) + Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt. (0,5đ) + Sự phát triển của nông nghiệp đã dẫn đến hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất. (0,5đ) Đ S S Đ S Đ Đ S HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần trắc nghiệm: Câu 1-4. Nếu HS khoanh tròn đúng đáp án ở các câu thì cho mỗi đáp án đúng 0.5đ. Nếu HS khoanh tròn sai hoặc khoanh tròn từ 2 đáp án trở lên trong 1 câu thì GV không tính điểm câu đó. Câu 5. HS điền chữ Đ(đúng) hoặc S(sai) vào các ô trống chính xác thì GV cho mỗi đáp án đúng 0,25đ. Câu 6. HS nối đúng nội dung ở cột A(thời gian) và B(sự kiện), GV cho mỗi đáp án đúng 0,25đ. II. Phần tự luận: Nếu HS trả lời đầy đủ, trình bày rõ ràng, chính xác thì GV cho điểm tối đa. Nếu HS trả lời sai hoặc thiếu thì GV căn cứ vào biểu điểm để trừ điểm cho hợp lí. . Câu 2. (3 điểm) Nêu tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong ở các thế kỉ XVI - XVIII ? ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 20 07 -20 08. (4 điểm): Đề số 1 Đề số 2 Câu 1-4. (2 ) Mỗi ý đúng được 0 ,25 đ. 1- c 3- c 2- b 4- b 1- d 3- a 2- b 4- b Câu 5.(1đ) Mỗi ý đúng được 0 ,25 đ. a. c. b. d. a. c.

Ngày đăng: 14/09/2013, 11:10

Xem thêm: Kiểm tra định kì -HK 2

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Sự phát triển của nông nghiệp đã dẫn đến hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất - Kiểm tra định kì -HK 2
ph át triển của nông nghiệp đã dẫn đến hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w