Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 313 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
313
Dung lượng
28,77 MB
Nội dung
BÁCH GIA CHƯ TỬ Thảo Đường Cư Sĩ Trần Văn Hải Minh BÁCH GIA CHƯ TỬ 百家诸子 Chim Việt cành Nam Cao Gia Thư Quán biên soạn ấn hành năm 2016 Phần Một Tổng luận Bách Gia Chư Tử I - Nguồn gốc Bách Gia Chư Tử Ở nước Trung Hoa, từ thời Chu, Tần, (trước Chúa giáng sinh) có nhiều học giả đời, nhà có viết sách, trình bày học thuyết mình, với mục đích sửa đổi chế độ, mong đem lại hạnh phúc ấm no cho người Số học giả vài người, số tác phẩm viết vài cuốn, gọi Bách Gia Chư Tử, hay gọi cách giản dị Chư Tử Người xưa gọi Chư Tử tác phẩm nhà học giả viết Danh từ thấy dùng sách Thất lược Dưới thời Tây Hán (206 trước T.L.) vua Thành Đế sai Lưu Hướng làm chức Hiệu Trung bí thơ, Lưu Hướng lo hiệu đính loại sách Kinh, Truyện, Chư Tử, Thi Phú ; quan Bộ binh Hiệu úy Nhiệm Hoằng hiệu đính sách Binh thơ ; quan Thái Sử Lịnh Dỗn Hàm hiệu đính sách Số thuật, quan Ngự y Lý Trụ Quốc hiệu đính sách Y học Sau Lưu Hướng mất, vua Ai đế sai Lưu Hướng Lưu Hàm, lo hồn thành cơng việc cha bỏ dở Lưu Hàm liền tổng kết hết loại sách làm Thất lược, gồm có Tập lược, Lục Nghệ lược, Chư Tử lược, Thi phí lược, Binh thơ lược, Số thuật lược, Phương Kỷ lược (sách Y học) Pho Tập lược Tổng mục tất sách khác, lại lược sau, chia cổ thơ làm loại kể Như Thất lược Cổ thơ Trung quốc, gom góp tất loại sách lại, phân chia thành loại, mà Chư Tử loại sách Nguyên Thất lược thất lạc, đến đời Đông Hán (25-214 T.L.) Ban Cố cố gắng gom góp lại điểm trọng yếu để viết thành Hán thư Nghệ văn chí, nhờ mà biết qua đại khái Thất lược Kể từ trở đi, thời nhà Tống (420-477 T.L.) có Thất chí Vương Kiệm, bên có phần Chư Tử chí, thời nhà Lương (502-555 T.L.) có Thất Lục Nguyễn Hiến Tự, bên có phần Tử Binh Lục, tức hợp Chư Tử Binh thơ lại làm Pho Kinh tịch chí thời nhà Tuỳ (589-614 T.L.) Tứ Khố toàn thư thời nhà Thanh (1667-1911 T.L.) có riêng phần Chư Tử Truy nguyên sách kể bắt nguồn từ Thất lược, Chư Tử tên gọi loại sách Cổ thơ Thất lược Ông Nhiệm Hoằng, với chức Bộ Binh Hiệu Úy, sở trường quân sự, hiệäu đính Binh thơ, Dỗn Hàm với chức Thái Sử Lịnh, hiệu đính sách Số thuật, Lý Trụ Quốc Ngự Y hiệu đính sách Y học Trong loại sách này, có người chun mơn hiệu đính, hợp lý, tính chất loại sách khác biệt nhau, mà phải phân loại riêng biệt Về loại sách Lục Nghệ, Chư Tử, Thi Phú, Lưu Hướng hiệu đính Các loại sách phải phân loại tính chất thể tài loại khác Thi Phú khác với Lục Nghệ Chư Tử, điều dễ thấy, Lục Nghệ Chư Tử phải phân làm loại, Hán Nho tơn trọng loại sách kinh điển, mà tích chất thể tài hai loại sách khác Dưới thời Tây Hán gọi Lục Kinh : Dịch, Thơ, Thi, Lễ, Nhạc, Xuân Thu Lục Nghệ (khác với Lục Nghệ sách Chu Lễ Lễ, Nhạc, Xạ, Ngự, Thư, Số) Thế nên Lục Nghệ lược, người ta ghi chép Lục kinh truyện ký Luận ngữ, Hiếu kinh, Tiểu Học, gồm tất loại, lo?i nầy đượïc xem phụ dung cho Lục Kinh mà thơi Trong Lục Kinh, có Nhạc khơng có kinh sách (hay nói Nhạc khơng có kinh sách riêng, mà phụ Kinh thi, hay có kẻ nói Nhạc có kinh sách, mà bị đốt sách thời nhà Tần) Trong sách Lục Nghệ lược, chắn nhứt phần : Dịch, Thơ, Thi, Lễ, Xuân Thu tổng cộng Kinh (Ngũ Kinh) * Kinh Dịch lấy Quái từ, Hào từ làm kinh, vua Văn Vương viết, (cũng có người nói Hào từ Châu Công viết) * Kinh Thơ Sử quan đời Hạ, Thương, Châu ghi chép văn cáo bảo tồn, truyền đến đời sau thành sử liệu (thiên Tần thệ, thuộc thời kỳ sau cùng, đến thời Tần mục Công Sử quan nhà Tần chép) Phần Tụng Kinh Thi nhạc chương giao miếu thời Châu, Thương nước Lỗ (thiên Thương Tụng, có người cho tác phẩm thời nhà Tống) Về phần Phong Kinh Thi, ca dao dân gian nơi; phần Nhã, thơ chê hay khen chánh trị đương thời Những phần kể quan lại sưu tập, đưa đến cho quan Thái Sử phổ âm nhạc, mà với phần Tụng Kinh Thi, nhạc quan bảo tồn * Kinh Lễ có 17 thiên (tức phần nghi lễ Thập tam kinh ngày nay) nguồn gốc Nghi mà ra, Lễ quan bảo tồn * Kinh Xuân Thu sử nước Lỗ, Sử quan nước Lỗ ghi chép bảo tồn Vì thế, nói rằng, Ngũ Kinh Quan thơ (sách quan) học thuyết nhà Kinh học cổ văn Các nhà Kinh học kim văn lại cho Ngũ Kinh Khổng Tử viết ra, phần Thoán truyện Tượng truyện Khổng Tử thêm vô, phần Văn ngôn, Hệ từ, tự tay Khổng Tử viết, kẻ hậu học ghi thuật lời nói Khổng Tử, mà từ thuyết Thiên đạo lần đến Nhơn sự, từ sách Bói toán, lần đến thành sách Triết học Kinh Thơ thiên Đế điển chấm dứt thiên Tần thệ, toàn sách gồm 28 thiên Thời xưa, cổ thi có đến 3000 thiên, có thuyết cho Khổng Tử san định lại số 305 thiên Mặc dù thuyết nầy khơng có đáng tin, chánh Nhạc phải chánh Thi, làm cho phần Nhã Tụng với vị trí cơng dụng, điều tin Chính Khổng Tử xác nhận điều (trong thiên Tử Hãn, sách Luận ngữ, Khổng Tử nói : " Ta từ nước Vệ, trở nước Lỗ sau Nhạc, làm cho hai thiên Nhã Tụng chỗ ") Về phần luận Thi, Khổng Tử có ý kiến độc đáo, phân loại Thi thuộc thể : Hứng, Quan, Quần, n Tư vơ tà, v.v Về Lễ, Lễ quan bảo tồn có 17 thiên, thiên thuộc phần Sĩ Lễ, áp dụng cho quan chức Khổng Tử dùng điều để dạy học trò Kinh Xuân Thu sử nước Lỗ, Khổng Tử thêm bớt, phê phán, để làm thành gương học, Mạnh Tử cho Khổng Tử viết Kinh (xem thiên Đằng văn Công sách Mạnh Tử) Ngũ Kinh sách quan chức thời ghi chép sưu tập, Khổng Tử sửa chữa xếp lại cho có thứ tự, ơng bảo : " Thuật nhi bất tác " (Thuật lại mà chẳng có viết gì) (xem thiên Thuật nhi sách, Luận ngữ) Nhưng sau Khổng Tử biên soạn lại, Ngũ Kinh lại có ý nghĩa giá trị mới, nói : Khổng Tử " thuật " mà có " sáng tác " Ngũ Kinh nguyên Quan thơ (sách quan lại biên soạn) sách Chư Tử sách sáng tác tư nhân, khác hẳn với loại Quan thơ Khổng Tử san định Ngũ Kinh, lấy " thuật " làm sáng tác, kể cho phải nói " thuật khơng có sáng tác " Trong Lục Nghệ lược, có ghi chép phần : Truyện, Ký, Thuyết, Cố sự, trước thuật tư nhân, tác phẩm giải thích thêm Kinh, truyện cũ , phải kể " thuật " khơng có " sáng tác " thêm Về phần sách Chư Tử, người ghi chép ý kiến riêng để lập thành học thuyết riêng biệt, không cần dựa vào tác phẩm sẵn có để ký thác tâm tư riêng mình, phải gọi sáng tác khơng phải thuật, tác phẩm có tính chất thể tài riêng biệt khác hẳn với loại cổ thơ Đó chỗ khác biệt hai loại sách Lục Nghệ Chư Tử Tại tác phẩm sáng tác lại gọi ông " Tử " này, ông " Tử " ? Là thuở học trò thường gọi thầy " Tử " thêm vào họ thầy để phân biệt người với người khác ví dụ Mặc Tử, Trang Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử v.v Đa số sách Chư Tử, khơng phải tay người viết mà đệ tử hay kẻ hậu học ghi chép lại Ban đầu lời ghi chép thật đơn giản, sau lần lần biên soạn thêm cho đầy đủ gom thành sách Sau thành sách rồi, bất câu ghi chép, noi theo lời nói mà ghi tên người lên đầu sách để biểu thị sách nguyên người xướng xuất Như sách Trang Tử, Mặc Tử, v.v học trò ghi chép lại lời thầy, gom góp, xếp lại thành sách ghi lên tên thầy Gom tất loại sách lại nói chung Chư Tử Chúng ta nên tìm hiểu lúc người ta dùng chữ Tử để gọi thầy Uông Trung Thuật học viết : " Đời xưa chức Khanh, Đại Phu gọi Tử Tử tước ngũ đẳng " Gần đây, ơng Chương Bính Lân sách Chư Tử lược khảo có viết : " Chư Tử y ngày gọi " ông " Đệ tử ghi chép lời Khổng Tử, hay trước mặt thầy dùng chữ Tử, người khác đề cập đến Khổng Tử dùng từ ngữ " Phu Tử " (xem thiên thứ 10 sách Thượng luận vấn đề nầy phân biệt nghiêm minh) Chữ " Tử " ngày gọi " Tiên sinh ", chữ " Phu Tử " có nghĩa " Tiên sinh " Cũng học giả làm quan (thường chức Tư khấu) nên gọi Tử Khổng Tử giữ chức Tư khấu, sau đó, Mặc Tử làm Đại Phu nước Tống, Mạnh Tử làm chức Khanh Tề, đệ tử dùng chữ Tử để gọi Xưng hô thế, đời nầy truyền sang đời thành thói quen, có người chưa làm quan đệ tử gọi Tử trường hợp Trang Tử Truy nguyên, chữ " Tử " thấy dùng môn phái Khổng Tử, sau phái khác dùng theo Đời sau có người dùng từ ngữ Bách Gia Chư Tử, đồng với ý nghĩa Chư Tử, dùng thêm Bách Gia muốn nêu lên ý nghĩa số nhiều học thuật phong phú thời đại II - Người mở đầu cho Chư Tử Đệ tử gọi thầy " Tử " ghi chép lời nói, việc làm, đạo đức thầy Sách sáng tác tư nhân, môn phái Khổng Tử phần viết Tư nhân mở trường dạy học, tư nhân san định Quan thơ để thành tác phẩm mình, thời Khổng Tử, thành Khổng Tử người mở đầu cho Giáo dục sử Học thuật sử Trung Hoa, mà có lẽ ln cho vùng Đơng Phương, người mở đầu cho Bách Gia Chư Tử thời Chu, Tần Trước thời Khổng Tử, có Quan học, mà chưa có thầy dạy học tư, có Quan thơ, mà chưa có sách tư nhân trước thuật Trong số Chư Tử có Lão Tử đồng thời với Khổng Tử, lớn tuổi Khổng Tử Quyển sách Lão Tử, tương truyền ông viết ngang qua cửa ải vào miền Trung nguyên, điều nầy thấy có chép Sử Ký, phần Lão Tử truyện Học giả đời sau có kẻ cho Lão Tử người mở đầu cho Chư Tử Thật ra, xét kỹ, chuyện Lão Tử sách Sử Ký, có chỗ mơ hồ, khơng đáng tin Lão Tử người ? Đó nghi vấn Quyển sách Lão Tử người đời sau góp nhặt, tác phẩm nhiều người trải qua thời gian lâu hồn thành (Phần sau sách có trình bày rõ) Hơn Lão Tử khơng có mở trường dạy học trò, nên họïc thuyết ơng khơng nhờ mà mơn đệ ghi chép lại, y tình hình Hồng Đế, Thần Nơng, Y Doãn, Quản Trọng, sách người đời sau lượm lặt hay nghe ngóng, truyền chép lại Thế nên, Chư Tử có Khổng Tử người mở đường cho học thuyết Bách Gia, Luận Ngữ sách thứ nhứt đáng kể tác phẩm Chư Tử Tại trước thời Khổng Tử lại khơng có tư nhân viết sách tư nhân mở trường dạy học ? Điều nầy nguyên nhân : 1) Dưới thời cổ đại văn minh vật chất chưa phát triển, giấy viết, bút mực chưa phát minh, mà sách bắt đầu có Lúc người ta dùng mai rùa, thẻ tre, có cơng dụng giấy bây giờ, dùng dao khắc để thay cho viết mực Sách thẻ tre có khắc chữ ghép lại, bắt đầu dùng vật dụng tự ngày nay, chưa thấy sách ghi chép lại, nên không dám định Trong thiên Đa sĩ kinh Thượng thơ có chép : " Duy tiên nhân, nhà Ân có điển, có sách " Chữ khắc mai rùa, (qui giáp) chữ " sách " tượng hình bó thẻ tre cột xâu (xem " Ân khư thơ khế tiền biên " 5) chữ " điền " tượng hình hai bàn tay ơm gộp bó thẻ tre Chữ " sách " tượng hình sách làm thẻ tre, chữ " điển " tàng trữ sách Về văn tự qui giáp, số học giả cho văn tự thời nhà Ân (1751 trước T.C.), thời nhà Ân có sách làm thẻ tre (Hình 1) Dùng dao khắc, bôi sơn vào thành chữ, việc làm vụng khó khăn, xâu tre thành sách phiền phức bề bộn, tàng trữ sách khó khăn, mà viết sách lại khó khăn hơn, mà quan lại, quyền có sách, tư nhân khơng đủ sức để làm sách giữ sách Những chữ khắc xương thú mai rùa phát gò nhà Ân Đây tài liệu chữ viết sách cổ nhứt Trung Hoa (Theo " Ân khư thư khế Thanh Hoa " Trích Trung Quốc Văn học sử Trịnh chấn Đạc trang 28) 2) Chế độ trị, xã hội thời Cổ đại, giai tầng Bình dân giai tầng Q tộc cách biệt Giai tầng Quí tộc thống trị trị, phương diện kinh tế lại đại địa chủ, quan tước cha truyền nối, điền thổ truyền từ đời nầy sang đời khác, hưởng giáo dục khác biệt Giới Bình dân thuở nơng nơ Q tộc mà Trong Đọc Thông giám luận, Vương Phù Chi viết " Những quốc gia thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu) đất đai hẹp, huyện ngày mà thôi, kẻ làm quan vòng trăm dặm, quan quan (sĩ) mà người làm quan cha truyền nối điền cha mẹ để lại " Lúc có Khanh, Đại Phu thân hào hương lý mà thơi (làng xóm) Đất đai cha truyền nối, đời đời trơng nom việc cày cấy, săn sóc bờ ao, cai quản ln số nơng nô đời đời cha truyền nối làm nông nơ Số nơng nơ nầy khơng có chút địa vị phương diện kinh têá hay trị cả, mà khơng có điều kiện để học hành, sách nhà quan có, tử đệ lớp Quí tộc đọc, lớp người Bình dân đâu có dịp để rờ đến sách Nếu số nông nô bén mảng vào cung phủ Quí tộc, để phục dịch mà thôi, nên " Thượng Thơ " thiên Châu quan có viết : " Học cổ nhập quan " (muốn học người xưa phải vào nhà quan), thiên Khúc lễ sách Lễ ký có viết : " Học với nhà quan v.v " Nếu bực thứ nhơn có làm việc dính liếu với nhà quan chẳng khác lớp lao cơng hay tạp dịch ngày Họ học điều hiểu biết sơ sài để làm trách nhiệm mà Những điều hiểu biết nông cạn, gọi học thuật Ở lâu hoàn cảnh thế, họ, họ thấy khơng cần phải học điều cao thâm làm cho vơ ích, học thuật khơng lan tới lớp Bình dân Lớp Bình dân khơng sách vở, khơng học thức dạy người khác học, viết sách ? Lớp Q tộc có trí thức, phải làm việc nên đâu có để dạy học trò, viết sách ; Q tộc, họ đâu có chịu hạ mình, có rỗi rảnh, họ khơng chịu tiếp xúc với giới Bình dân thành giới Bình dân dâu có điều kiện gần gũi với giới Quí tộc để học hỏi Giới cầm quyền thực thi chánh lịnh cách dễ dàng, nên phép lịnh, điển chương mà truyền đến đời sau, sách thành Quan thơ Và giới cầm quyền, lúc không thấy cần thiết phải dạy thêm điều lạ để xướng minh học thuyết khác riêng biệt Tình hình thời Cổ đại thế, có Quan thơ, mà khơng có sách tư nhân trước thuật, có học nhà quan mà khơng có thầy tư nhân dạy Trước đây, thời nhà Thanh, Chương Học Thành viết : " Từ thời Tam đại trở trước, học thuật để phụng cho việc công, kẻ học giả làm quan, người làm quan với thầy dạy học v.v Đó thật, thật tất nhiên thời ấy, khơng thể gọi thời thạnh trị Chế độ Quí tộc tồn tại, hưng thạnh suy vi nhịp với chế độ phong kiến thời Mà chế độ phong kiến chế độ Bộ lạc thời Thượng cổ biến thành chế độ Tù trưởng, Chư hầu Xét cho kỹ, nước chư hầu thời hình thức biến tướng Bộ lạc mà Đến thời Xuân Thu (770-222 trước T.L.) nước chư hầu nhỏ, bị nước lớn thơn tính, mở đầu cho việc tan rã chế độ phong kiến, nước nhỏ bị thơn tính, bị chia thành quận huyện quyền cai trị trung ương, hình thành lần lần chế độ tập quyền Đến đời Tần Thuỷ Hoàng (221 trước T.L.) chế độ phong kiến bị chấm dứt, nhà Tần tóm thâu tất nước chư hầu lớn nhỏ sót lại Tầng lớp Q tộc suy vi, lớp Bình dân có hội quật khởi, diễn tiến tất nhiên lịch sử, khơng lực lượng ngăn lại Và từ đó, vải lụa lần lần thay cho thẻ tre việc ghi chép Đây đặc điểm văn hoá cuối thời Xuân Thu Trong sách Luận Ngữ có chép : " Tử Trương viết dãi áo " Mặc Tử có nói : " Viết thẻ tre lụa " Đó chứng, vào thời ấy, người ta dùng vải lụa để viết, thay lần lần cho thẻ tre Truyền người nước Tề Tiết Tắc chế mực, người nước Tần Mông Điểm chế bút, người thời Chiến Quốc (222 trước T.L.) Nhờ việc sáng chế bút mực, người ta khỏi phải dùng dao để khắc chữ bôi sơn để viết lên tre hay mai rùa, Khổng Tử may mắn sanh vào thời gian Theo sách ghi chép Khổng Tử sanh gia đình Q tộc nước Tống, dời sang nước Lỗ, trở thành gia đình giới bình dân Khổng Tử người ham học, chịu khó tìm hiểu, học mà nhờ thầy, nhờ nỗ lực riêng mà hiểu biết, trở thành học giả xuất sắc Lúc nhỏ, ơng sống giới bình dân, lớn lên có làm quan sau địa vị chánh trị, khơng thực lý tưởng cứu đời Đó chỗ khơng may Khổng Tử, mà khơng lâu chánh quyền, ơng lo sang việc dạy học trò, viết sách, lập học thuyết để dẫn dắt cho đời sau Ông mở kỷ nguyên cho lịch sử giáo dục học thuật nước Trung Hoa Ông khơi nguồn cho Bách Gia Chư Tử sau này, đáng kể học giả mở đầu cho thời đại sáng lạn Trung Hoa Trong không may (không làm quan lâu) Khổng Tử làm điều nói vĩ đại lịch sử ... nầy lên hàng đầu Bách Gia Chư Tử Thân Chư Tử Khổng Tử, sách Luận Ngữ sách mở đầu cho Chư Tử nên phần lược khảo tác phẩm, Luận Ngữ III - Các môn phái bách gia chư tử Từ Khổng Tử trở sau, việc... Cư Sĩ Trần Văn Hải Minh BÁCH GIA CHƯ TỬ 百家诸子 Chim Việt cành Nam Cao Gia Thư Quán biên soạn ấn hành năm 2016 Phần Một Tổng luận Bách Gia Chư Tử I - Nguồn gốc Bách Gia Chư Tử Ở nước Trung Hoa, từ... đệ tử gọi Tử trường hợp Trang Tử Truy nguyên, chữ " Tử " thấy dùng môn phái Khổng Tử, sau phái khác dùng theo Đời sau có người dùng từ ngữ Bách Gia Chư Tử, đồng với ý nghĩa Chư Tử, dùng thêm Bách