UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vật lý – Lớp Ngày kiểm tra: 24/04/2015 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5 điểm) Hãy trả lời câu hỏi sau đây: - Khi giữ bóng chuyền cao so với mặt đất, bóng có lượng dạng gì? - Bng tay cho bóng rơi, sau đó, lượng bóng chuyển hóa nào? - Sau thời gian, bóng nằm yên mặt đất, lượng ban đầu bóng biến đâu? Câu 2: (2,0 điểm) Hãy trả lời câu hỏi sau đây: - Các chất cấu tạo nào? Hãy nêu đặc điểm chúng - Tại bóng bay bơm căng dù cột chặt ngày xẹp dần? Câu 3: (1,5 điểm) Tại mùa hè nên mặc áo có màu sáng, nên ủi thẳng Câu 4: (2,0 điểm) Một máy kéo vật có trọng lượng 500N chuyển động lên cao 30m thời gian phút a/ Hãy tính cơng mà máy thực b/ Tính cơng suất máy Câu 5: (3,0 điểm) Người ta dùng ấm đun nước nhôm nặng 500g để đun sôi 3lit nước từ nhiệt độ 300C Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để làm việc Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/(kg.K); nhiệt dung riêng nhôm 880J/(kg.K) khối lượng riêng nước 1000kg/m3 ………… Hết …………… HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HKII – VẬT LÝ Ngày kiểm tra: 24/04/2015 Câu 1: (1,5 đ) - Khi giữ bóng chuyền cao so với mặt đất, bóng trọng trường - Bng tay cho bóng rơi, sau đó, trọng trường bóng chuyển hóa thành động - Sau thời gian, bóng nằm yên mặt đất, trọng trường ban đầu chuyển hóa thành nhiệt bóng, mặt đất khơng khí xung quanh Câu 2: (2,0 đ) - Nêu chất cấu tạo đặc điểm chúng - Quả bóng bay bơm căng dù cột chặt ngày xẹp dần phân tử khí len qua khoảng cách phân tử cao su để Câu 3: (1,5 đ) Áo có màu sáng ủi thẳng hấp thụ tia nhiệt từ Mặt Trời nên bị nóng vào mùa hè Câu 4: (2,0 đ) a/ Công mà máy thực được: A = P.h = 500.30 = 15000 (J) b/ Công suất máy: P = A/t = 15000/60 = 250 (W) Câu 5: (3,0 đ) Nhiệt lượng cung cấp cho nước: Q1 = m1.c1.∆t = 3.4200.70 = 882000 (J) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm: Q2 = m2.c2.∆t = 0,5.880.70 = 30800 (J) Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước: Q = Q1+Q2 = 882000 + 30800 = 912800 (J) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác thầy, vận dụng thang điểm để chấm UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ DỰ BỊ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vật lý – Lớp Ngày kiểm tra: 24/04/2015 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5 điểm) Hãy trả lời câu hỏi sau đây: - Khi giữ bóng đá cao so với mặt đất, bóng có lượng dạng gì? - Bng tay cho bóng rơi, sau đó, lượng bóng chuyển hóa nào? - Sau thời gian, bóng nằm yên mặt đất, lượng ban đầu bóng biến đâu? Câu 2: (2,0 điểm) Hãy trả lời câu hỏi sau đây: - Các chất cấu tạo nào? Hãy nêu đặc điểm chúng - Tại bánh xe bơm căng dù không bị thủng ngày xẹp dần? Câu 3: (1,5 điểm) Tại mùa hè không nên mặc áo có màu sẫm, khơng nên để quần áo nhăn nhúm Câu 4: (2,0 điểm) Một ngựa kéo xe chuyển động quãng đường 240m thời gian phút a/ Hãy tính cơng mà ngựa thực Biết lực kéo 200N b/ Tính cơng suất ngựa Câu 5: (3,0 điểm) Người ta dùng ấm đun nước nhôm nặng 400g để đun sôi lit nước từ nhiệt độ 200C Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để làm việc Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/(kg.K) nhiệt dung riêng nhôm 880J/(kg.K) ………… Hết …………… ĐỀ DỰ BỊ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HKII – VẬT LÝ Ngày kiểm tra: 24/04/2015 Câu 1: (1,5 đ) - Khi giữ q bóng chuyền cao so với mặt đất, bóng trọng trường - Bng tay cho bóng rơi, sau đó, trọng trường bóng chuyển hóa thành động - Sau thời gian, bóng nằm yên mặt đất, trọng trường ban đầu chuyển hóa thành nhiệt bóng, mặt đất khơng khí xung quanh Câu 2: (2,0 đ) - Nêu chất cấu tạo đặc điểm chúng - Bánh xe bơm căng dù khơng bị thủng ngày xẹp dần phân tử khí len qua khoảng cách phân tử cao su để Câu 3: (1,5 đ) Áo có màu tối nhăn nhúm hấp thụ nhiều tia nhiệt từ Mặt Trời nên bị nóng vào mùa hè 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,5 đ Câu 4: (2,0 đ) a/ Công mà ngựa thực được: A = F.s = 200.240 = 48000 (J) Công suất ngựa: P = A/t = 48000/60 = 800 (W) 1,0 đ 1,0 đ Câu 5: (3,0 đ) Nhiệt lượng cung cấp cho nước: Q = m c ∆t = 2.4200.80 = 672000 (J) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm: Q = m c ∆t = 0,4.880.80 = 28160 (J) Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước: Q = Q + Q = 672000 + 28160 = 700160 (J) 1 2 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác thầy, vận dụng thang điểm để chấm ... = m1.c1.∆t = 3.4200.70 = 88 2000 (J) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm: Q2 = m2.c2.∆t = 0,5 .88 0.70 = 3 080 0 (J) Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước: Q = Q1+Q2 = 88 2000 + 3 080 0 = 91 280 0 (J) 0,5 đ 0,5 đ 0,5... = 672000 (J) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm: Q = m c ∆t = 0,4 .88 0 .80 = 281 60 (J) Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước: Q = Q + Q = 672000 + 281 60 = 700160 (J) 1 2 1,0 đ 1,0 đ 1,0 đ Lưu ý: Nếu học sinh... thực được: A = F.s = 200.240 = 480 00 (J) Công suất ngựa: P = A/t = 480 00/60 = 80 0 (W) 1,0 đ 1,0 đ Câu 5: (3,0 đ) Nhiệt lượng cung cấp cho nước: Q = m c ∆t = 2.4200 .80 = 672000 (J) Nhiệt lượng cung