PHỊNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO Q.PN TRƯỜNG THCS SƠNG ĐÀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014 – 2015 MÔN: Vật lý Thời gian: 45 phút Câu 1: ( 1,5đ ) Trong trường hợp sau đây, trọng lực tác dụng lên vật thực công hay không thực công? Tại sao? a) Một xe ô tô chuyển động đường nằm ngang b) Một đá rơi Câu 2: ( 1,5đ ) Phân tích chuyển hóa lượng trường hợp viên bi lăn từ mặt phẳng nghiêng xuống mặt bàn nằm ngang từ từ dừng lại Câu 3: ( 2đ ) Nhiệt gì? Nêu cách làm biến đổi nhiệt vật? Mỗi cách nêu ví dụ minh họa Câu 4: ( 1,5đ ) Dẫn nhiệt gì? Giải thích vào ngày thời tiết lạnh sờ tay vào tay nắm cửa đồng ta thấy lạnh sờ tay vào cánh cửa gỗ? Câu 5: ( 1,5đ ) Giải thích cho đường vào nước ta không khuấy đường tan nước tan nhanh nước nóng? Câu 6: ( 2đ ) Một vật người ta kéo lên cao 1m mặt phẳng nghiêng dài 4m với lực kéo 250N phút, cho lực ma sát không đáng kể a) Tính cơng thực cơng suất người ấy? b) Tính trọng lượng vật? ĐÁP ÁN: VẬT LÝ HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014 – 2015 Câu 1: ( 1,5đ ) a) Trọng lực không thực cơng trọng lực vng góc với phương chuyển động xe ( 0,75đ ) b) Trọng lực thực cơng trọng lực khơng vng góc với phương chuyển động đá ( 0,75đ ) Câu 2: ( 1,5đ ) Từ mặt phẳng nghiêng lăn xuống độ cao giảm dần, tốc độ tăng dần nên trọng trường chuyển hóa dần thành động ( 0,5đ ) Khi viên bi lăn mặt bàn lực ma sát làm viên bi lăn chậm dần đồng thời viên bi mặt bàn nóng lên nên động chuyển dần thành nhiệt ( 0,5đ ) Khi động chuyển hòan tòan thành nhiệt viên bi dừng lại ( 0,5đ ) Câu 3: ( 2đ ) Nhiệt vật tổng động nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật ( 0,5đ ) Có cách làm biến đổi nhiệt vật: thực công truyền nhiệt ( 0,5đ ) Nêu ví dụ hợp lý ( 0,5đ x ) Câu 4: ( 1,5đ ) Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt từ vật sang vật khác hay truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật ( 0,5đ ) Vì đồng dẫn nhiệt tốt gỗ nên tay sờ vào nắm cửa bị nhiệt nhiều khiến ta thấy lạnh ( 1đ ) Câu 5: ( 1,5đ ) Cho đường vào nước ta không khuấy đường tan nước phân tử đường phân tử nước chuyển động tự xen vào khỏang cách tạo tượng khuếch tán ( 1đ ) tan nhanh nước nóng nước nóng phân tử chuyển động nhanh nên tượng khuếch tán xảy nhanh ( 0,5đ ) Câu 6: ( 2đ ) a) Công thực được: A/ = F s = 300 = 1200J ( 0,5đ ) Công suất người ấy: P = A : t = 1200 : 60 = 20W ( 0,5đ ) b) Theo ĐL công nêu lực ma sát không đáng kể ta có: A = A/ = 1200J ( 0,5đ ) Vậy Trọng lượng vật là: A = P h nên P = A : h = 1200 : = 1200 N ( 0,5đ ) Giáo viên thực Vũ Đỗ Thị Quỳnh