PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN PHÚ HỌ TÊN: ĐỀ KIỂM TRA HKII – NH 2016 -2017 LỚP: SỐ BD: MƠN VẬT LÍ - LỚP TRƯỜNG: Thời gian làm bài: 45 phút Chữ ký GT1 Chữ ký GT2 SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ĐIỂM Chữ ký GK1 Chữ ký GK2 SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ Câu (1 điểm) a Em cho biết, ròng rọc có loại nào? b Vật dụng sau có ứng dụng ròng rọc: Cột kéo cờ, cầu thang, cần cẩu, kéo, bập bênh, búa Câu (2 điểm) Trong tin dự báo thời tiết, người ta dự báo sau: “Ngày mai, nhiệt độ TP Hồ Chí Minh cao 25oC nhiệt độ thấp 20oC Sáng sớm có sương mù vài nơi” a Người ta thường đo nhiệt độ dụng cụ nào? Dụng cụ thường hoạt động dựa tượng vật lý mà em học? b Nếu theo nhiệt giai Fahrenheit 25 oC 20 oC tương ứng oF? Câu (1,5 điểm) Trống đồng Đơng Sơn di sản văn hố vơ đặc sắc dân tộc ta vào thời đại Hùng Vương Để đúc trống đồng, người ta nấu đồng số kim loại khác cho tan chảy thành dạng lỏng, sau đổ vào khn có hình dạng trống đồng chuẩn bị sẵn a Người ta ứng dụng tượng vật lý vào trình đúc trống đồng? b Trong suốt thời gian đồng tan chảy nhiệt độ đồng có đặc điểm nào? c Sau đổ đồng vào khuôn, đồng chuyển từ thể sang thể nào? HỌC SINH KHÔNG ĐƯC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHẦN PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT Câu (2,5 điểm) Nam học sinh chăm ngoan, học giỏi Nam thường phụ giúp mẹ số cơng việc gia đình a Khi Nam đun nước gia đình uống, mẹ bảo Nam rằng: Khi nấu nước, không nên đổ nước thật đầy ấm Em giải thích sao? b Nam thường tự giặt đồng phục học Em cho Nam lời khuyên nên phơi quần áo nào, đâu quần áo mau khô hơn? Câu (1,5 điểm) a Em cho biết đặc điểm nở nhiệt chất khí b Sắp xếp theo thứ tự từ nhiều đến nở nhiệt chất sau đây: nước, nhơm, khí oxi Câu (1,5 điểm) Người ta theo dõi q trình nóng chảy chất rắn 10 phút ghi nhận số liệu bảng sau: Thời gian 10 (phút) Nhiệt độ (oC) 60 70 80 80 80 90 Dựa vào bảng số liệu, em cho biết: a Chất rắn bắt đầu nóng chảy nhiệt độ bao nhiêu? b Tên chất rắn gì? c Trong khoảng thời gian từ phút thứ đến phút thứ chất tồn thể nào? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA VẬT LÝ (16-17) Câu 1: điểm a Ròng rọc động ròng rọc cố định (0,5đ) b Cột kéo cờ, cần cẩu (0,5đ) Câu 2: điểm a Nhiệt kế (0,5đ) Sự nở nhiệt chất (0,5đ) b 25 oC = (25.1,8) + 32 = 77 oF (0,5đ) 20 oC = (20.1,8) + 32 = 68 oF (0,5) Câu 3: 1,5 điểm a Ứng dụng: nóng chảy, đơng đặc (0,5đ) b Nhiệt độ suốt thời gian nóng chảy khơng thay đổi (0,5đ) c Chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (0,5đ) Câu 4: 2,5 điểm a Khơng nên đổ nước đầy ấm nấu, nước nóng lên, nở tràn (1đ) b Khi phơi nên căng/ trải rộng quần áo (0,5đ) Phơi chỗ có nắng nóng (0,5đ) Phơi nơi có nhiều gió (0,5đ) Câu 5:1,5 điểm a Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh (0,5đ) Các chất khí khác nở nhiệt giống (0,5đ) b Khi oxi, nước, nhôm (0,5đ) Câu 6: 1,5 điểm a 80oC (0,5đ) b Băng phiến (0,5đ) c Thể rắn thể lỏng (0,5đ) Lưu ý: - Thiếu lời giải đơn vị trừ 0,25 điểm cho lần, trừ khơng q lần - Học sinh giải toán theo cách khác nhau, cho đủ điểm theo quy định phần HẾT ... Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA VẬT LÝ ( 16- 17) Câu 1: điểm a Ròng rọc động ròng rọc cố định (0,5đ) b Cột kéo cờ, cần cẩu (0,5đ) Câu 2: điểm... Thời gian 10 (phút) Nhiệt độ (oC) 60 70 80 80 80 90 Dựa vào bảng số liệu, em cho biết: a Chất rắn bắt đầu nóng chảy nhiệt độ bao nhiêu? b Tên chất rắn gì? c Trong kho ng thời gian từ phút thứ đến... kế (0,5đ) Sự nở nhiệt chất (0,5đ) b 25 oC = (25.1,8) + 32 = 77 oF (0,5đ) 20 oC = (20.1,8) + 32 = 68 oF (0,5) Câu 3: 1,5 điểm a Ứng dụng: nóng chảy, đơng đặc (0,5đ) b Nhiệt độ suốt thời gian nóng