Lop 6 kho tai lieu vat ly

2 53 0
Lop 6   kho tai lieu vat ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN VẬT LÝ – LỚP Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu (1,5 điểm) Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng Cho biết đặc điểm nở nhiệt chất lỏng khác nhau? Hãy xếp nở nhiệt theo thứ tự từ đến nhiều chất sau đây: rượu, khơng khí, đồng Câu 2.(1,5 điểm) Nêu cấu tạo băng kép Băng kép thẳng, bị làm lạnh băng kép cong phía kim loại dãn nở nhiệt nhiều hay ít? Câu (2 điểm) Thế bay hơi? Cho ví dụ Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu (2 điểm) Tính xem 22 oC ứng với oF? Tính xem 68 oF ứng với oC? Câu (1 điểm) Ở đầu cán dao, liềm gỗ, thường có đai sắt, gọi khâu (Hình 1) dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm Tại lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu Hình lắp vào cán? Câu (2 điểm) Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian băng phiến đun nóng Nhiệt độ (oC) 120 80 40 20 10 15 Hình 20 25 Thời gian (phút) (phút) a/ Băng phiến bắt đầu nóng chảy nhiệt độ ? b/ Trong giai đoạn: từ phút đến phút thứ 10, từ phút thứ 10 đến phút thứ 20, từ phút thứ 20 đến phút thứ 25 nhiệt độ băng phiến thay đổi băng phiến tồn thể ? - Hết - PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN VẬT LÝ - LỚP Câu (1,5 điểm) - Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh 0,5đ - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác 0,5đ - đồng, rượu, khơng khí 0,5đ Câu 2.(1,5 điểm) - Băng kép gồm hai kim loại có chất khác nhau, tán chặt vào dọc theo chiều dài 1đ - Khi làm lạnh băng kép cong phía dãn nở nhiệt nhiều 0,5đ Câu (2 điểm) - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay 0,75đ - Nêu ví dụ 0,5đ - Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng 0,75đ Câu (2 điểm) 22 oC = oC + ( 22 oC ) = 32 oF + (22 x 1,8) oF = 71,6 oF Vậy 22 oC tương ứng với 71,6 oF 1đ 0 (HS dùng cơng thức t ( F ) = t ( C ) x1,8 + 32 để tính) 68 oF = 32 oF + 36 oF = oC + (36 : 1,8 ) oC = 20 oC Vậy 68 oF tương ứng với 20 oC 1đ t ( F ) − 32 (HS dùng cơng thức t ( C ) = để tính) 1,8 Câu (1 điểm) Trả lời ý: - Vì nung nóng, khâu nở dễ lắp vào cán - Khi nguội khâu co lại xiết chặt vào cán 1đ Câu (2 điểm) - Băng phiến bắt đầu nóng chảy nhiệt độ 80 oC 0,5đ - Từ phút đến phút thứ 10 nhiệt độ băng phiến tăng dần từ 20 oC đến 80 oC, băng phiến tồn thể rắn 0,5đ - Từ phút thứ 10 đến phút thứ 20 nhiệt độ băng phiến không thay đổi, băng phiến tồn thể rắn lỏng 0,5đ - Từ phút thứ 20 đến phút thứ 25 nhiệt độ băng phiến tăng dần từ 80oC đến 120 oC băng phiến tồn thể lỏng 0,5đ ... (22 x 1,8) oF = 71 ,6 oF Vậy 22 oC tương ứng với 71 ,6 oF 1đ 0 (HS dùng công thức t ( F ) = t ( C ) x1,8 + 32 để tính) 68 oF = 32 oF + 36 oF = oC + ( 36 : 1,8 ) oC = 20 oC Vậy 68 oF tương ứng với

Ngày đăng: 05/11/2019, 22:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan