Chính sách đối với nghệ nhân thực hành DSVH PVT ở việt nam

211 78 1
Chính sách đối với nghệ nhân thực hành DSVH PVT ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Cao Quý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội - 2019 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Cao Quý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG VĂN BÀI Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ Chính sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam viết chưa công bố Trong q trình thực luận án, tơi kế thừa nguồn tài liệu nhà nghiên cứu trước có trích dẫn đầy đủ Kết nêu luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Nghiên cứu sinh Phạm Cao Quý ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………… DANH MỤC SƠ ĐỒ………………………………………………… DANH MỤC BIỂU, MƠ HÌNH…………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM….….………… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………… 1.1.1 Những nghiên cứu đặc điểm, vai trò nghệ nhân… 1.1.2 Những nghiên cứu sách nghệ nhân…… 1.2 Cơ sở lý luận…………………………………………… 1.2.1 Di sản văn hóa sách…………………………… 1.2.2 Di sản văn hóa phi vật thể……….……………………… 1.2.3 Lý thuyết động lực người 1.3 Khái quát nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam……………….……………………………… 1.3.1 Khái niệm……………………………….……………… 1.3.2 Đặc điểm…………………………….….……………… 1.3.3 Vai trò………………………………… ……………… 1.3.4 Nghệ nhân sáng tạo…………….………………… Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM 2.1 Q trình xây dựng, ban hành sách…………… 2.1.1 Các Nghị Đảng……………………………… 2.1.2 Diễn trình ban hành văn sách nghệ nhân 2.1.3 Các văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Chính phủ 2.1.4 Các văn địa phương, hội nghề nghiệp………… 2.1.5 Đề xuất sách số tỉnh, thành phố………… 2.2 Thực sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể thơng qua số chương trình, dự án… 2.2.1 Chương trình tơn vinh Nghệ nhân dân gian Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam………………….…………………………… 2.2.2 Xây dựng danh sách Nghệ nhân Quan họ Trang i ii ii iv 9 13 22 22 28 29 40 40 42 46 59 57 57 57 59 61 69 73 78 78 80 iii 2.2.3 Đề án bảo vệ phát huy giá trị di sản Hát Xoan Phú Thọ 2.2.4 Dự án Mê Cơng: Dòng sơng kết nối văn hóa…… 2.2.5 Dự án Thiết lập Hệ thống Báu vật nhân văn sống Việt Nam 2.2.6 Chương trình Mục tiêu quốc gia văn hóa…………… 2.3 Một số hạn chế sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể………………… ………………… 2.3.1 Nhận thức…………………………….………………… 2.3.2 Sự thiếu đồng bộ, thống toàn diện văn 2.3.3 Sự tham gia tổ chức xã hội……………………… Chương GĨP PHẦN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở VIỆT NAM……………………………………………………… 3.1 Kinh nghiệm UNESCO, Nhật Bản Hàn Quốc … 3.1.1 Kinh nghiệm UNESCO………… ………………… 3.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản……… …………………… 3.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc………….………………… 3.2 Quan điểm, mục tiêu, khung nhóm sách nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam…… 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu…………………………………… 3.2.2 Khung sách……………….……………………… 3.2.3 Các nhóm sách…………………………………… 3.3 Các văn quy phạm pháp luật cần điều chỉnh ban hành mới……………………………………………………………… 3.3.1 Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa………… ……… 3.3.2 Sửa đổi, bổ sung Luật Thi đua, Khen thưởng…………… 3.3.3 Ban hành văn quy phạm pháp luật luật… KẾT LUẬN………………………………………………… DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… PHỤ LỤC…………………………….……………………… 81 83 85 86 90 90 103 108 110 110 110 114 117 124 124 128 132 141 141 146 147 149 155 156 168 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSVH PVT : Di sản văn hóa phi vật thể DSVH : Di sản văn hóa NNND : Nghệ nhân nhân dân NNƯT : Nghệ nhân ưu tú Nxb : Nhà xuất PL : Phụ lục PKSCB : Phiếu khảo sát cán PKSNN : Phiếu khảo sát nghệ nhân Stt : Số thứ tự 10 TL : Tài liệu 11 Tr : Trang 12 UBND : Ủy ban nhân dân 13 UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc 14 VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật 15 VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch v DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Mối tương quan loại hình DSVH PVT…………… 32 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ Cộng đồng, Nghệ nhân DSVH PVT 37 Sơ đồ 1.3 Mối tương quan nghệ nhân-người thực hành cộng đồng 44 Sơ đồ 1.4 Mối tương quan hoạt động nghệ nhân 47 Sơ đồ 2.1 Hệ thống xét tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” theo quan…… ……………………… ………………… 93 Sơ đồ 2.2 Hệ thống xét tặng danh hiệu “NNND”, “NNƯT” theo cấp hội đồng 94 Sơ đồ 3.1 Các hình thức truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể… 137 Sơ đồ 3.2 Sự tác động sách nghệ nhân tới Xã hội, Nhà nước doanh nghiệp…………………….………… 138 vi DANH MỤC BIỂU, MƠ HÌNH Trang Biểu 2.1 Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển năm 2006-2010 88 Biểu 2.2: Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển năm 2011-2013 88 Mô hình 3.1 Tháp nhu cầu ứng dụng với nghệ nhân thực hành di sản văn hóa phi vật thể …………………………….… 129 Mơ hình 3.2 Mơ hình hợp tác Nhà nước - Cộng đồng - Nghệ nhân Xã hội hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2001, Luật Di sản văn hóa, luật hồn chỉnh di sản văn hóa Việt Nam, Quốc hội thông qua tạo sở pháp lý quan trọng cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT nói riêng Theo sau hệ thống VBQPPL hướng dẫn thực Luật Di sản văn hóa ban hành tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Hệ thống pháp luật kế thừa giá trị văn pháp luật trước đó, cập nhật vấn đề thực tiễn sống đặt đố i với viê ̣c bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, bảo đảm hài hòa lợi ích chủ thể sáng tạo đối tượng sử dụng, hưởng thụ; có tích hợp tương thích với luật pháp cơng ước quốc tế; thể minh bạch, khả thi; tạo điều kiện cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nước ta ngày thu hút tham gia tích cực toàn xã hội, đồng thời tranh thủ ủng hộ có hiệu cộng đồng quốc tế Trong ghi nhận thành cơng lĩnh vực quản lý DSVH PVT cho thấy DSVH PVT ngày có vị trí, vai trò quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng chủ thể thực hành tồn xã hội, phục vụ mục đích gìn giữ sắc văn hóa hội nhập quốc tế Cùng với đó, lần sách nghệ nhân quy định Luật Di sản văn hóa Trong hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT, người nắm giữ, thực hành di sản đánh giá nhân tố quan trọng DSVH PVT khơng nằm ngồi người, thân người góc độ cá nhân, nhóm, cộng đồng nắm giữ thực hành Họ người đóng vai trò chủ chốt q trình tiếp nhận, sáng tạo chuyển giao cho hệ kế tiếp; người “kiến tạo xã hội mang mầu sắc truyền thống” Nói có nghĩa là, DSVH PVT sống đời sống người; chịu tác động, đe dọa có nguy mai một, thất truyền, “đóng băng khứ” Do việc bảo vệ, truyền dạy, thực hành tái sáng tạo DSVH PVT giúp gìn giữ di sản phi vật thể sống, thay đổi thích ứng với đời sống Đă ̣c thù của di sản văn hóa phi vật thể là phầ n lớn đươ ̣c gìn giữ, trao truyề n bằ ng truyề n miê ̣ng, truyền nghề vì vâ ̣y, nghệ nhân thực hành có vị trí quan trọng hàng đầu Họ người kế thừa, nắ m giữ di sản của cha ông truyề n la ̣i qua bao đời, tiế p tu ̣c thực hành, gìn giữ trao truyền lại cho hệ mai sau Nghệ nhân thực hành ví “báu vật nhân văn sống”, “bảo tàng sống”, “kho tàng di sản văn hóa sống” mà khơng thể có hình thức vật chất thay Bất nghệ nhân họ mang theo tồn “kho tàng” Bởi vâ ̣y, sự tồ n ta ̣i của DSVH PVT phụ thuộc rấ t nhiề u vào nghệ nhân thực hành cùng với ý thức gìn giữ, bảo vê ̣ của ho ̣ Hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH PVT phương diện từ ban hành sách, thực cơng tác quản lý,… hướng tới mục tiêu bảo vệ, hỗ trợ, khuyế n khích nghệ nhân thực hành cộng đồng khơng ngừng gìn giữ, thực hành trao truyền các giá tri di ̣ sản văn hóa phi vâ ̣t thể ho ̣ năm giữ Tuy nhiên, nay, việc ban hành VBQPPL sách nghệ nhân hoạt động lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể nhiều thiếu sót, bất cập, chưa đáp ứng vấn đề thực tiễn đặt với chưa đồng hệ thống VBQPPL sách liên quan Khiếm khuyết ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới mục tiêu bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, DSVH PVT nói riêng Thời gian qua có rấ t nhiều nghệ nhân tiêu biểu qua đời mà chưa nhận tôn vinh, sách đãi ngộ xứng đáng Bên cạnh đó, có nhiều nghệ nhân gặp nhiều khó khăn khơng hoạt động thực hành DSVH PVT mà sống, họ người khơng thuộc quan nhà nước, khơng có lương, hưởng sách xã hội Nhiều người số họ sinh sống ... cho nghệ nhân thực hành tốt DSVH PVT mà họ nắm giữ, việc tặng “danh hiệu”, theo Ơng/Bà, sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT cần bổ sung thêm sách gì? Để giúp cho nghệ nhân thực hành tốt DSVH PVT. .. ban hành thực sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT nhằm góp phần vào thực tiễn quản lý DSVH PVT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận DSVH PVT, nghệ nhân, cộng đồng mối quan hệ DSVH. .. ban hành thực sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT - Đánh giá thực trạng sách nghệ nhân thực hành DSVH PVT Việt Nam từ tìm ưu điểm, bất cập thiếu sót sách để từ đưa đề xuất nội dung sách cho phù

Ngày đăng: 05/11/2019, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan