thiHKI

3 200 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thiHKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kiểm tra HK I Môn: vật lý 9 Th i gian :.phút Đề bài: Phần I ( 3 điểm ):Em hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu tơng án đúng trong các câu sau Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài không đổi, nếu tăng tiết diện lên 3 lần thì điện trở của nó A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 2: Dây dẫn có chiều dài l , có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất thì có điện trở R đợc tính bằng công thức A. S l R = . B. S l R = C. l S R = . D. l S R = Câu 3: .Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song có điện trở tơng đơng là A. 21 21 RR RR + B. 21 21 RR RR C. 21 11 RR D. 21 21 RR RR + Câu 4: Đơn vị của điện trở là A. Ôm ( ). B. Ôm mét (m ). C. Ampe ( A). D. Vôn ( V ). Câu 5: Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Jun - Lenz ? A. Q = IRt. B. Q = R 2 It C. Q = I 2 Rt. D. Q = UIR. Câu 6:Có hai bóng đèn mắc song song vào một nguồn điện, đèn 1 bị cháy, khi đóng mạch điện thì đèn 2 A. vẫn sáng bình thờng. B. sáng mạnh hơn. C. sáng yếu hơn. D. không sáng. Câu 7: Có hai bóng đèn mắc nối tiếp vào một nguồn điện, đèn 1 bị cháy, khi đóng mạch điện thì đèn 2 A. sáng yếu hơn. B. không sáng. C. sáng mạnh hơn. D. vẫn sáng bình thờng Câu 8: Nối vỏ kim loại của thiết bị điện với đất bằng dây dẫn thì sẽ đẩm bảo an toàn vì A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại xuống đất. B. dòng điện không khi nào chạy qua cơ thể ngời. C. Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể ngời khi chạm vào vỏ kim loại thì cờng độ này rất nhỏ. D. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của thiết bị. Câu 9: Một nồi cơm điện có ghi 220V - 800W. Điện trở định mức của nồi cơm đó là A. 60. B. 70. C. 60,5. D. 70,5. Câu 10: Mắc một bóng đèn có ghi 220V - 100W vào hiệu điện thé 220V. Nếu sử dụng đèn trung bình 4 giờ trong 01 ngày. Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày là A. 10kWh. B. 14kWh. C. 16kWh. D. 12kWh. 1 Câu 11: Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết A. công suất điện của dụng cụ này khi dụng cụ đợc sử dụng với những hiệu điện thế không v- ợt quá hiệu điện thế định mức. B. công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ này đợc sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức. C. điện năng mà dụng cụ này tiêu thụ trong 1 phút khi dụng cụ này đợc sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức. D. công suất điện của dụng cụ khi dụng cụ này đợc sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức. Câu 12: Có hai điện trở R 1 = 5 chịu đợc dòng điện có cờng độ lớn nhất là 1,5A và R 2 = 10 chịu đợc dòng điện có cờng độ lớn nhất là 2A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở đó vào hiệu điện thế nào dới đây ? A. 20V. B. 22,5V. C. 25V. D. 27,5V. Phần II - Tự luận (7 điểm ): Bài 1 : Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm Bài 2: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức U 1 = 1,5V và U 2 = 6V. Khi hai đèn này sáng bình thờng thì chúng có điện trở tơng ứng là R 1 = 2 và R 2 = 4. Cần mắc hai đèn này cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5V để hai đèn này sáng bình thờng. Phân tích và vẽ sơ đồ mạch điện thoả mãn yêu câu nói trên. Bài 3 : Trên một ấm điện có ghi 220V - 1000W . Mắc đèn này vào hiệu điện thế có trị số đúng bằng hiệu điện thế định mức của nó. a) Tính điện trở định mức của ấm. b) Tính nhiệt lợng ấm toả ra trong 1giờ hoạt động. c) Tính tiền điện fải trả trong 1 tháng ( 30 ngày ) nếu mỗi ngày dùng ấm 2 giờ và giá 1kWh là 800đồng. Đáp án Phần I - TNKQ : Mỗi câu 0.25 điểm 1. B 2. A 3. D 4. A 5. C 6. A 7. B 8. C 9. C 10. D 11. D 12. B Phần II - Tự luận: Bài 1 :Phát biểu và viết đợc biểu thức định luật Ôm (1đ) Bài 2: ( Phân tích: 1,5 điểm ) + vẽ hình : (1 điểm) - Vì: U 1 + U 2 = 1,5 + 6 = 7,5 ( V ) = U nên R 1 & R 2 mắc nối tiếp. ( 0,5 điểm .) - Cờng độ định mức của các điện trở: 75,0 2 5,1 1 1 1 === R U I ( A ) < 5,1 4 6 2 2 2 === R U I ( A ) ( 0,5 điểm) Mà trong mạch nối tiếp cờng độ nh nhau tại mọi điểm nên để hai đèn sáng bình thờng cần fải mắc biến trở song song với R 1 và điều chỉnh biến trở sao cho I 1 = 0,75 A. (0,5 điểm) ( Nếu HS vẽ biến trở song song với R 2 thì không cho điểm ) Bài 3:Tóm tắt đầu bài đúng ( 0,5 điểm) a) Điện trở định mức của ấm điện là P = U 2 : R R = U 2 : P = 220 2 : 1000 = 48,4 ( ) (1 điểm) b) Nhiệt lợng ấm điện toả ra trong 1 giờ hoạt động là Q = A = P. t = 1000 . 3600 = 36. 10 5 ( J ) = 1kWh (1 điểm) c) Tiền điện fải trả khi đùng ấm điện đó là: 1kW x 2h x 30ngày x 800đ = 48 000 đồng (1 điểm) - Nếu HS không trả lời thì fải lập luận và ghi đáp số, nếu không có fần đó mà đúng thì chỉ cho nửa số điểm - Nếu HS chỉ ghi công thức, không thay số mà có kết quả đúng hoặc chỉ có số đúng không có công thức thì không cho điểm fần đó. - HS trình bày cách giải khác mà đúng thì vẫn cho điểm.

Ngày đăng: 14/09/2013, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan