1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XD NEN DUONG OTO c5 c10

34 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

- Tài liệu mang tính chất tham khảo Chương 5: ĐẦM NÉN ĐẤT NỀN ĐƯỜNG 1) Mục đích đầm nén đất đường ? Trả lời: Mục đích công tác đầm nén: - Nâng cao cường độ đường, làm cho lớp đường có mơđun biến dạng cao nhất, giảm bớt chiều dày mặt đường mà không ảnh hưởng tới cường độ nó; - Tăng cường sức kháng cắt đất, nâng cao độ ổn định taluy đường, làm cho đường khó sụt lở; - Giảm nhỏ tính thấm nước đất, nâng cao độ ổn định đất nước, giảm nhỏ chiều cao mao dẫn, giảm nhỏ độ co rút đất bị khô hanh 2) Trình bày nội dung thí nghiệm Proctor: Loại thí nghiệm, thiết bị, trình tự thí nghiệm kết ? Trả lời: Khái niệm: Khi đầm nén cách giống mẫu đất loại độ ẩm khác ta thấy dung trọng khô thay đổi qua điểm cực đại Dung trọng khô cực đại thu độ ẩm xác định gọi độ ẩm tốt Thí nghiệm proctor nhằm xác định độ ẩm tốt dung trọng khô tốt ứng với công đầm nén cho trước Nội dung thí nghiệm Proctor (R.Proctor-Tên KS người Anh đề xuất năm 1930): - Thí nghiệm gồm việc đầm chặt mẫu đất nghiên cứu cối tiêu chuẩn theo trình tự quy định xác định độ ẩm dung trọng khô đất sau đầm lèn - Thí nghiệm lặp lặp lại nhiều lần với mẫu đất có độ ẩm tăng dần - Như nhiều điểm đường cong biểu diễn mối quan hệ độ chặt (dung trọng khô) độ ẩm Đường cong có cực đại mà hoành độ độ ẩm tốt tung độ độ chặt tốt *XDND* - Tài liệu mang tính chất tham khảo - - Thí nghiệm Proctor tiến hành với hai công đầm nén khác Tuỳ theo công đầm nén sử dụng mà thí nghiệm gọi là: thí nghiệm Proctor tiêu chuẩn (Proctor Standard) thí nghiệm Proctor cải tiến (Proctor Modify) - Thí nghiệm Proctor tiến hành cối đường kính 152mm (cối CBR) cối có đường kính 101,6mm (cối Proctor) vật liệu hồn tồn lọt qua sàng 5mm - Đất có chứa hạt sàng 20mm phải sàng bỏ (các hạt lại sàng 20mm) thí nghiệm Phải điều chỉnh kết theo tỉ lệ hạt cỡ - Với đất có chứa hạt 5mm tiến hành thí nghiệm cối CBR, đất khơng chứa hạt 20mm tiến hành thí nghiệm ln Nếu có chứa hạt 20mm phải sàng qua sàng 20mm làm thí nghiệm với nhóm lọt qua sàng Dụng cụ thí nghiệm: - Cối proctor gồm ống kim loại đường kính 101.6mm, cao 117mm có đáy nắp tháo đầm để làm thí nghiệm proctor tiêu chuẩn nặng 2490g, chiều cao thả đầm 305mm (hình 5–2) - Cối CBR gồm ống kim loại đường kính 152mm, cao 152mm có đáy nắp tháo ngồi thêm đĩa phân cách có đường kính cao 25.4mm Đầm để làm thí nghiệm proctor cải tiến có đầm nặng 4335g, chiều cao thả đầm 457mm - Mẫu thí nghiệm sử dụng cối proctor lấy khoảng 15kg, sử dụng cối cbr 33kg Trình tự thí nghiệm: a) Thí nghiệm cối proctor: - Chuẩn bị cối: cân cối, lắp nắp cối vào cố định cối vào đế *XDND* - Tài liệu mang tính chất tham khảo - - Cho lớp thứ vào cối: 650g (thí nghiệm proctor tiêu chuẩn) 400g (thí nghiệm proctor cải tiến) - Đầm lớp thứ đầm proctor tiêu chuẩn cải tiến, lớp 25 lần đầm phân bố toàn tiết diện cối chu kì liên tiếp - Lần lượt cho tiếp lớp thứ vào lớp 650g (thí nghiệm proctor tiêu chuẩn) lớp lớp 400g (thí nghiệm proctor cải tiến) lặp lại thao tác đầm - Sau đầm lớp cuối lấy nắp cối lên, gạt phần đất thừa ngang đỉnh cối cân toàn cối trọng lượng p1 - Lấy hai mẫu đất nhỏ: mẫu mặt trên, mẫu đáy cối để thí nghiệm độ ẩm + Như điểm no1 đường cong + Lặp lại thí nghiệm sau thêm vào khoảng 50g, 100g, 150g, 200g nước để tìm điểm no-2, no-3, no4, no-5 vẽ đường cong quan hệ độ chặt độ ẩm đất b) Thí nghiệm cối CBR: - Chuẩn bị cối đế, lắp nắp cối đĩa ngăn cách vào, cố định cối đế - Cho lớp thứ vào cối khoảng 1700g (thí nghiệm proctor tiêu chuẩn) 1050g (thí nghiệm proctor cải tiến) - Dùng đầm proctor tiêu chuẩn cải tiến đầm lớp thứ 55 lần (đầm toàn mặt cối) cách lặp lại chu kì, lần liền mép cối lần thứ chu kì cuối khơng có lần - Lần lượt cho tiếp hai lớp khác lớp 1700g (thí nghiệm proctor tiêu chuẩn) lớp lớp 1050g (thí nghiệm proctor cải tiến) lặp lại thao tác đầm nén - Sau đầm xong lớp cuối tháo nắp cối gạt phần đất thừa ngang đỉnh cối cân toàn trọng lượng p1 - Dùng bay lấy mẫu đất (một mặt đáy cối) để thí nghiệm độ ẩm điểm no1 đường cong, lặp lại thao tác sau cho thêm 110, 220, 330 400g nước ta điểm no2, no3, no4, no5 đường cong vẽ đường cong quan hệ độ chặt độ ẩm đất Trình tự tính tốn kiểm tra: *XDND* - Tài liệu mang tính chất tham khảo (g/cm3) 1) Tìm dung trọng ẩm Ɣw mẫu đất theo công thức: Ɣw= 𝑃1−𝑃 𝑉 Trong đó: p1 – trọng lượng tồn mẫu đất, thân cối đế cối xác định (g) p2 – trọng lượng thân cối đế cối (g) v – thể tích thân cối (cm3) 2) Xác định độ ẩm mẫu đất W (%); 3) Ɣ𝑤 Xác định dung trọng khô theo cơng thức: Ɣk= 1+𝑊 (g/cm3) Trong đó: Ɣk– dung trọng khô đất (g/cm3) Ɣw– dung trọng ẩm đất (g/cm3); w – độ ẩm đất (%) 3) Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm nén đất đường : Độ ẩm; bề dày lớp đất đầm nén; số lần đầm nén ? Trả lời: Khái niệm: - Trước xây dựng đường người ta không đầm nén đến độ chặt yêu cầu mà thường dựa vào tác dụng nhân tố tự nhiên tác dụng xe chạy làm cho đường trở nên ổn định, tiến hành xây dựng mặt đường - Mấy chục năm gần đây, để giảm bớt khó khăn việc chạy xe đất đắp, để giảm bớt độ lún đường cho xây dựng tốt mặt đường sau đắp xong đất người ta tiến hành đầm đường máy móc nhân công độ chặt yêu cầu Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm nén đất đường: a Độ ẩm: - Độ ẩm hay lượng nước chứa đất nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trình đầm nén đất đắp đường - Khi độ ẩm tăng độ chặt tăng điểm cực trị, tiếp tục tăng độ ẩm lên độ chặt đất giảm xuống - Độ chặt lớn phụ thuộc vào cơng đầm nén nói gọi độ chặt tốt nhất, độ ẩm tương ứng với độ chặt gọi độ ẩm tốt Như điều kiện hao phí số cơng đầm nén đầm nén độ ẩm tốt cho ta độ chặt lớn *XDND* - Tài liệu mang tính chất tham khảo - - Tăng độ ẩm đến mức độ định để tăng độ chặt đất phát huy tác dụng nước đất Khi nước bao quanh đất có tác dụng dầu mỡ, làm giảm sức ma sát hạt đất với tạo điều kiện có lợi để đảm bảo cho việc đầm nén dễ dàng - Nếu tăng độ ẩm đất lên nước chiếm hết lỗ rỗng đất, áp lực công cụ đầm nén không trực tiếp truyền lên hạt đất mà lại tác dụng lên hạt nước Do muốn đầm nén chặt phải làm cho nước bị đẩy khỏi lỗ rỗng đất Điều phải nhờ vào tác dụng lâu dài tải trọng dưạ vào tác dụng tức thời công cụ đầm nén mà thực - Nếu đầm nén đất độ ẩm nhỏ độ ẩm tốt đạt độ chặt yêu cầu cường độ đất sau đầm nén lớn hơn, cường độ cao khơng ổn định giảm xuống nhanh đường bị ẩm ướt lâu ngày - Có thay đổi độ chặt thay đổi mô đun biến dạng đất trước sau làm ẩm - Qua hình vẽ ta thấy độ ẩm tốt w0 = 0,6f (f – giới hạn nhão) độ chặt mô đun biến dạng đất giảm sau bị ẩm - Nếu đất có độ ẩm w < wo mà đầm nén đến trị số Ɣmax (đường 1’) sau bị ẩm độ chặt đất bị giảm xuống nhiều (đường 2’) - Như phương pháp đầm nén tiêu chuẩn xác định cho ta trạng thái đất (độ ẩm tốt độ chặt tốt nhất) vừa đảm bảo ổn định đường vừa đảm bảo tốn cơng đầm nén b Bề dày lớp đất đầm nén - Khi đầm nén lớp đất đường, bề dày lớn lớp đất đầm nén phải vừa cho đáy lớp đất đạt độ chặt yêu cầu (bề dày lớn lớp đất đầm nén chủ yếu định theo tính loại hình cơng cụ đầm nén) - Bề dày lớn lớp đất đầm nén bề dày vừa để độ chặt lớp đất đạt quy định mà để cho cơng đầm nén tiêu hao - Chiều dày đầm nén không nhỏ để cho lu lèn không phá hoại cấu trúc vật liệu đầm nén c Số lần đầm nén - Dưới tác dụng lặp lại công cụ đầm nén với lớp đất đắp có chiều dày định, q trình tích luỹ biến dạng đầm nén gây (hoặc trình tăng dung trọng khô); - Hiệu đầm nén lần tác dụng ban đầu tương đối cao, hiệu lần tác dụng nhanh chóng giảm tuỳ theo tăng lên số lần tác dụng, sau vượt số lần định thực tế khơng hiệu nữa; *XDND* - Tài liệu mang tính chất tham khảo - - Nếu lớp đất đầm nén dày, để đạt độ chặt yêu cầu thường phải đầm nén nhiều lần, hao phí cơng đầm nén đơn vị tăng lên khơng kinh tế; 4) Trình bày phương pháp lu lèn đất đường: lu bánh cứng, lu bánh lốp, lu chân cừu ? Trả lời: a Lu bánh cứng; Là loại lu xuất sớm dùng để lu lèn với đất dính đất rời + Áp lực cực đại bánh lu truyền lên mặt đất không vượt cường độ giới hạn đất đồng thời phải gần giới hạn đó; + Nếu áp lực cực đại lớn cường độ giới hạn, đất bị trồi hai bên trước bánh lu sinh tượng lượn sóng  Trị số áp lực cực đại bánh lu xác định theo cơng thức: Trong đó: q =  max  qE O R Q - áp lực đơn vị chiều dài bánh lu, kg/cm; b Q- tải trọng tác dụng lên bánh lu, kg; B- chiều dài bánh lu, cm; R - bán kính bánh lu, cm; Eo -mô đun biến dạng đất, kg/cm2  Chiều sâu tác dụng lu bánh cứng xác định theo cơng thức sau: + Với đất dính: h  0,30 W WO + Với đất khơng dính: h  0,35 Trong đó: Nhận xét: W WO qR W WO (cm) qR (cm) tỷ số để xét đến trường hợp độ ẩm đầm nén khác với độ ẩm tốt  Áp lực cực đại tác dụng lên mặt đất phụ thuộc vào trọng lượng lu (hay áp lực đơn vị chiều dài bánh lu q) mà phụ thuộc vào bán kính bánh lu r;  Lu bánh cứng có nhược điểm chiều sâu tác dụng nhỏ (thường không 20 – 22cm) số lần qua chỗ để đạt độ chặt yêu cầu nhiều (để đạt độ chặt k = 0,95 cần lu – lượt với đất rời, – 12 lượt với đất dính) b Lu bánh lốp; *XDND* - Tài liệu mang tính chất tham khảo - - So với lu bánh cứng, diện tích tiếp xúc bánh lốp mặt đất lớn nhiều, áp lực tác dụng lên mặt đất nhỏ hơn, phân bố ứng suất đất lu bánh lốp lu bánh cứng khác nhau; - Với lu bánh cứng ứng suất thẳng đứng tập trung phần lớp đất đầm nén tắt nhanh theo chiều sâu, với lu bánh lốp nhỏ tắt chậm Vì lu bánh lốp lu lèn lớp đất dày so với lu bánh cứng - Áp suất lu lèn trung bình tác dụng diện tích tiếp xúc bánh lốp với đất đầm nén xác định theo công thức: QK C B D Trong đó: B – đường kính ngắn diện tích vệt bánh lu tác dụng lên mặt đất có dạng hình elíp (cm); Q – tải trọng tác dụng lên bánh lu (kg); D – đường kính bánh lu (cm); Kc – hệ số cứng bánh lu, trị số cho bảng  tb  - Áp lực cực đại tính theo cơng thức: 3K O QK C B B Trong đó: K0– hệ số xét đến việc tập trung ứng suất cục bộ, tỉ số diện tích vệt bánh có tải diện tích vệt bánh khơng tải  max  1,5 tb K O  - Chiều dày lớp đất đầm nén h tính theo cơng thức: h=  Q W P WO Ptt Trong đó: φ – hệ số xét đến khả nén chặt đất: với đất dính φ = 0,45 – 0,50; với đất rời φ = 0,40 – 0,45; w, w0 – độ ẩm thực tế độ ẩm tốt đất (%); p, ptt – áp lực thực tế áp lực tính tốn khơng khí bánh lu, (kg/cm2) Số lần qua cần thiết lu bánh lốp chỗ n để đạt độ chặt yêu cầu, tính theo cơng thức:    yc n = ln max   max   Trong đó: β– hệ số đặc trưng cho khả nén chặt đất: + Với lu bánh lốp 20t lấy β = 0,3; + Với lu bánh lốp 20t lấy β = 0,25;  max    0,01W0  *XDND* - Tài liệu mang tính chất tham khảo δmax – trị số độ chặt cực đại đất dính theo cơng thức: Nhận xét: - Có thể điều chỉnh chế độ lu lèn lu bánh lốp cách thay đổi độ ẩm đất, chiều dày lớp đất, áp lực khơng khí bánh, tải trọng bánh, số lần qua tốc độ lu (độ ẩm đất lu lu bánh lốp loại nặng phải nhỏ độ ẩm tốt xác định phương pháp đầm nén tiêu chuẩn khoảng 2–3%) - Nếu lu lèn đất có độ ẩm nhỏ độ ẩm tốt phải giảm chiều dày lớp đất, tăng số lần lu dùng loại lu nặng (giảm áp lực không khí bánh diện tích tiếp xúc bánh lu lớp đất đầm nén tăng, thời gian tác dụng lu đất tăng, áp lực lu lèn giảm, làm giảm khả nén chặt lu) - Nếu độ ẩm đất lu lèn cao giảm bớt áp lực khơng khí bánh hợp lý lu với áp lực khơng khí tính tốn đất bánh lu bị phá hoại, sinh tượng trồi, bập bùng cao su c Lu chân cừu; - Khác với lu bánh cứng lu bánh lốp, lu chân cừu có áp lực đơn vị đất lớn, trị số tuyệt đối vượt cường độ giới hạn đất nhiều lần, làm cho đất nằm trực tiếp chân cừu bị biến dạng nghiêm trọng chặt lại - Lu chân cừu đầm nén đất dính, đất cục có hiệu khơng thích hợp đầm nén đất dính đất rời - Khi lu lèn lu chân cừu mặt có lớp đất xốp từ 5–6cm trượt dẻo lớp đất mặt chân cừu tác dụng - Số lần lu lèn cần thiết n lu chân cừu theo công thức: n  Với: S – diện tích bề mặt bánh lu, cm2; S k F.m F – diện tích chân cừu, cm2; m – số chân cừu; K – hệ số xét đến tác dụng trùng lặp chân cừu lu (trung bình k = 1,3) - Chiều dày lớp đất đầm nén lu chân cừu xác định theo cơng thức: ho = 0,65(L + 0,25b – hr) Trong đó: ho – chiều dày lớp đất đầm nén trạng thái chặt (cm); L – chiều dài chân cừu (cm); b – đường kính mặt chân cừu tiếp xúc với đất (cm); hr – chiều dày lớp đất xốp rời phía (cm) *XDND* - Tài liệu mang tính chất tham khảo 5) Trình bày nội dung kỹ thuật lu lèn đất đường: chọn đoạn lu thí điểm, thiết kế sơ đồ lu, xác định thông số lu lèn ? Trả lời: Chọn tải trọng lu tốc độ lu - Lu lèn sơ bộ: lu nhẹ bánh cứng 4÷6 T; V=1,5÷2,0 km/h - Lu lèn chặt: lu vừa bánh cứng 7÷9T  lu nặng bánh cứng10÷12T; V=2÷3 km/h; (lu bánh lốp 2,5÷4T/bánh, V=3-÷6 km/h); lu rung V=2÷4 km/h; - Lu hồn thiện: dùng lu nặng bánh cứng, lu chậm V=1,75÷2,25 km/h  lu lèn lớp đất có điểm dừng kỹ thuật cho nghiệm thu đường Chọn chiều dày lớp đất - Chiều dày lớp đầm nén hiệu không nhỏ Hmin (Hmin=10 cm) - Chiều dày lớp đất đầm nén không lớn Hmax để đảm bảo độ chặt; + + + + Lu bánh cứng: 15÷18 cm Lu bánh lốp: 20÷30 cm Lu bánh cứng: 18÷20 cm Lu chân cừu: 15÷20 cm Số lượt lu lèn: Số lượt lu phụ thuộc vào giai đoạn lu xác định qua đoạn lu thí điểm Chiều dài đoạn đầm nén - Không nhỏ để thuận lợi lu nâng cao hiệu quả, suất đầm nén; - Không lớn để vật liệu trạng thái độ ẩm tốt nhất; - Đảm bảo phối hợp nhịp nhàng công việc; Thiết kế sơ đồ lu - Mục đích: + Đảm bảo cho phương tiện có thao tác làm việc thuận lợi, nâng cao suất đầm nén; + Đảm bảo an toàn đầm nén; + Tính tốn suất lu - u cầu: + Đảm bảo số lượt lu qua điểm mặt cắt ngang đồng nhau; + Thao tác đơn giản dễ thực hiện; + Đảm bảo độ dốc mui luyện - Nguyên tắc: *XDND* - Tài liệu mang tính chất tham khảo + Lu từ mép vào đến tim đường; + Ở đoạn dốc, lu từ chân dốc lên đến đỉnh dốc; + Trong đường cong, lu từ bụng sang lưng + Vệt lu sau chồng lên vệt lu trước tối thiểu 15÷20 cm Sơ đồ lu đầm nén đất đường a) sơ đồ khép kín Năng suất: N= b) sơ đồ thoi T.K t L( B  p) H L L L n1 (  t1 )  n (  t2 )  n3(  t3) V1 V2 V3 Trong đó: T – số ca (h); Kt – hệ số sử dụng thời gian (= 0,9 – 0,95); L – đoạn thi công mà máy lu lại để lu lèn (m); B– bề rộng dải đất lu (m); p – chiều rộng vệt bánh lu sau đè lên vệt lu trước (m); H– chiều dày cho phép lớp đất đầm nén trạng thái chặt (m); n1, n2, n3 – số lượt lu ứng với tốc độ v1, v2, v3 (km/h); t1, t2, t3 – thời gian quay vòng lu cuối đoạn thi cơng thời gian chuyển số lu tự hành (h) 6) Kể tên phương pháp kiểm tra độ chặt - độ ẩm đất trường, phạm vi áp dụng ? Trình bày phương pháp kiểm tra độ chặt - độ ẩm đất ngồi trường (mục đích, dụng cụ, trình tự nội dung thí nghiệm, kết quả): phương pháp dao đai đốt cồn; phao Covalep; rót cát ? Trả lời: *XDND* 10 - Tài liệu mang tính chất tham khảo Chương 7: X©y dùng nỊn ĐƯỜNG nâng cấp cảI tạo TRNG hợp ®Ỉc biƯt 1) Nội dung xây dựng đường nâng cấp-cải tạo mở rộng đường (minh hoạ hình vẽ) ? Trả lời: Khái niệm: Nâng cấp, cải tạo đường công tác đưa tuyến đường lên cấp kỹ thuật cao thường dẫn tới phải xây dựng đường theo tiêu chuẩn - Mở rộng đường a Nền đắp • Tuỳ theo cấp đường cần nâng cấp cấp đường cũ mà chiều rộng mở thêm dao động từ –7m • Trường hợp tim tuyến trùng với tim đường cũ mở rộng hai bên cần phải xem xét biện pháp thi công đặc điểm máy làm đất • Khi dùng ơtơ tự đổ chở đất từ xa đến để mở rộng đường đắp cao đầm nén đất lu chiều rộng mở thêm không nhỏ 3m để đảm bảo cho xe máy làm việc an tồn • Khi chiều rộng mở thêm nhỏ, để thi cơng máy phải mở rộng bên phải dịch tim đường đến vị trí Mở rộng đối xứng bên Mở rộng đường bên  Trường hợp cần mở rộng đào đường sườn dốc • Để bảo đảm diện thi cơng cho xe máy hợp lý tiến hành mở rộng bên *XDND* 20 - Tài liệu mang tính chất tham khảo • Để mở rộng đào phải đào bỏ đất hữu mái taluy, với đào sâu dùng máy xúc gầu thuận, với đào rộng dùng máy san tự hành máy đào gầu ngược để làm công việc b Nền đào • • • • Để đảm bảo đủ diện thi công hợp lý mở rộng phía Trước tiên đào bỏ lớp đất hữu mái taluy, sau đào đất mái taluy để đắp đầm chặt rãnh biên Khi mở rộng đường phải đảm bảo cho phần mở rộng chòu lực với đường cũ thành kết cấu thống nhất, tốt nên dùng loại đất với cũ Cũng làm đường thời gian xây dựng phải đảm bảo tốt công tác thoát nước Để đảm bảo an toàn giao thông đường mở rộng hai bên, trước tiên phải mở rộng bên trước mở rộng phần bên 2) Nội dung xây dựng đường nâng cấp-cải tạo tôn cao đường (minh hoạ hình vẽ) ? Trả lời: Tơn cao đường Trong nhiều trường hợp, cải tạo đường thường nâng cao độ đường cũ lên để cải thiện trắc dọc Tuỳ theo biện pháp thi công tôn theo phương pháp sau:  Khi áo đường cũ không đắt tiền đắp đường lên trên, trường hợp áo đường cũ có tác dụng lớp đất, cải thiện chế độ thuỷ nhiệt mặt đường  Trường hợp tận dụng vật liệu mặt đường cũ, trước đắp đất phải phá bỏ mặt đường cũ vận chuyển đến đoạn đường khác để làm móng đường  Trường hợp đường cũ có đủ chiều rộng để tôn cao đường tiến hành mở rộng đường trước để đảm bảo độ dốc yêu cầu mái taluy chiều rộng đường *XDND* 21 - Tài liệu mang tính chất tham khảo - Catalog tôn cao đường 3) Trình bày ngắn gọn biện pháp xử lý đường qua vùng: đất trượt; đá lăn-đá sụt; vùng hang động ? Trả lời: Xây dựng đường qua vùng đất trượt: 1) Nguyên tắc chung: - Điều tra làm rõ tính chất khối đất trượt, điều kiện đòa hình đòa chất, quy mô vùng đất trượt - Khi thiết kế cần tránh vùng đất trượt có quy mô lớn, tính chất phức tạp Khi tuyến đường qua đoạn trượt nhỏ nên tiến hành xử lý tận gốc biện pháp thoát nước, chống đỡ cải thiện tính chất công trình *XDND* 22 - Tài liệu mang tính chất tham khảo - Khi kiểm toán ổn đònh mái taluy lấy hệ số an toàn 1,15 - 1,2, đường cao tốc 1,2 – 1,3 - Nền đường phía thấp khối đất trượt nên làm đắp, đường phía cao nên làm kiểu đào 2)Biện pháp xử lý: a) Thoát nước mặt: • Làm rãnh chắn nước phạm vi đường nứt khối đất trượt 5m vùng đất ổn đònh Phải vào đòa hình, lưu lượng nước cần thoát mà làm rãnh chắn nước cách từ 50 – 60m • Phải đầm chặt mặt mái taluy không cho nước thấm vào bòt đường nứt • Phải làm rãnh thoát nước cho tụ nước nhỏ mạch nước lộ phạm vi khối đất trượt b) Thoát nước ngầm: • Phải vào điều kiện cụ thể để bố trí thiết bò thoát nước thích hợp để thoát nước ngầm phạm vi đất trượt c) Giảm trọng phản áp: • Đây nguyên tắc cần ý thiết kế đường: phía cao khối trượt nên thiết kế đào để giảm trọng lượng gây trượt, phía thấp thiết kế đắp có tác dụng bệ phản áp tăng ổn đònh d) Làm công trình chống đỡ : tường chắn, cọc neo công trình phòng chống xói Xây dựng đường qua vùng đá lăn, đá sụt: 1)Nguyên tắc chung: - Với đoạn đường qua vùng đá lăn, đá sụt phải tiến hành điều tra tình hình đòa chất, thuỷ văn, đòa hình, xác đònh phạm vi, loại hình nguyên nhân hình thành, mức độ nguy hại đường - Tránh đánh cấp, đào sâu tốt cho tuyến tránh xa khu vực - Xử lý tổng hợp phương pháp bòt mặt, chống đỡ, đào bỏ… 2) Biện pháp xử lý: a) Bòt mặt làm tường phòng hộ: *XDND* 23 - Tài liệu mang tính chất tham khảo • Với mái taluy mái dốc tự nhiên tương đối phẳng bề mặt bò phong hóa phải dùng vữa ximăng để bòt mặt làm tường phòng hộ để ngăn ngừa không cho phong hoá tiếp b) Đào bỏ: • Nếu khối lượng lớn, mức độ phá hoại đá không nghiêm trọng đào bỏ toàn làm thoải mái taluy c) Làm tường chắn đá máng hứng đá rơi: • Với đoạn đá bò phá hoại nghiêm trọng thường bò lăn, sụt làm tường chắn máng hứng đá rơi • Tường chắn đá máng hứng đá rơi thường phối hợp sử dụng d) Làm lớp phòng hộ cọc neo phun vữa xiămng: • Với mái taluy cao lớp mặt kết cấu yếu dễ bò sụt, trượt áp dụng biện pháp xử lý để chống phong hoá bề mặt Xử lý qua vùng hang động: 1) Nguyên tắc chung: - Khi tuyến qua vùng hang động phải tiến hành điều tra tình hình đòa mạo, đòa chất, mức độ phát triển hang động, quy luật hoạt đọng nước ngầm - Tốt thiết kế tuyến tránh vùng hang động - Để xử lý hang động castơ nước hang động thường phải vào tình hình mặt nước mặt nước gần đường, vò trí, độ lớn tính ổn đònh hang động mà áp dụng biện pháp dẫn dòng, bòt kín gia cố làm đường máng cho nước vượt qua đường 2) Các biện pháp xử lý: - Phải thoát nước phạm vi đường biện pháp - Với hang động khô nằm taluy đào đắp đá, cửa hang xây đá bòt kín - Với hang động khô nằm đáy đường, cửa hang nhỏ nông đầm chặt, cửa hang rộng tương đối sâu nên làm cầu vượt - Để đề phòng đáy hang động bò sụt thấm nước cần gia cố theo biện pháp sau: • Nếu hang động sâu hẹp gia cố bêtông cốt thép • Nếu hang động rộng dễ thi công xây tường đá, cột đá để chống đỡ *XDND* 24 - Tài liệu mang tính chất tham khảo Chương 8: XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU 1) Trình bày khái niệm đường đất yếu nhóm biện pháp xử lý đường đất yếu ? Trả lời: Khái niệm  Nền đất yếu khái niệm rộng, bao gồm từ loại đất khống có sức chịu tải đến loại lầy than bùn bùn hữu với mức độ phân huỷ khác  Do nguồn gốc cấu tạo điều kiện hình thành mà tính chất làm việc chúng tác dụng tải trọng bên khác - Các giải pháp để giải vấn đề ổn định lún đắp đất yếu Thực tế chia thành ba nhóm biện pháp xử lý sau đây: • Thay đổi, sửa chữa đồ án thiết kế (như giảm chiều cao đắp di chuyển vị trí tuyến đến khu vực có chiều dày lớp đất yếu mỏng) Đây biện pháp tốt nhất, nên cố gắng áp dụng • Các biện pháp liên quan đến việc bố trí thời gian (xây dựng theo giai đoạn), biện pháp vật liệu (bệ phản áp, đắp vật liệu nhẹ, đào bỏ phần đất yếu…) biện pháp liên quan đến hai giải pháp (gia tải tạm thời) biện pháp nói chung xí nghiệp khơng chun thi cơng • Các biện pháp xử lý thân đất yếu (như cọc cát, cột balát, cột đất gia cố vơi, cọc v.v…) nhóm biện pháp đòi hỏi phải có thiết bị chuyên dụng xí nghiệp chuyên nghiệp thi cơng *XDND* 25 - Tài liệu mang tính chất tham khảo 2) Hãy trình bày ngắn gọn đặc điểm biện pháp xử lý đường đất yếu ? Trả lời: Biện pháp xử lý tác dụng thời gian tải trọng: - Trình tự tiến hành sau: 1/ Tính xác chiều cao phòng lún xác định chiều cao đắp đất; 2/ Kiểm tra ổn định ứng với chiều cao đắp đất có xét đến phòng lún; 3/ Chọn biện pháp xử lý thích đáng để đạt hai mục tiêu nêu - Để xác định chiều cao phòng lún cần tiến hành tính độ lún ứng với đường có chiều cao đất đắp h = 10; 10,5; 11; 11,5; 12 13m vẽ biểu đồ quan hệ độ lún s chiều cao đường hr Xây dựng đắp theo giai đoạn: - Khi cường độ ban đầu đất yếu thấp, để đảm bảo cho đường ổn định cần áp dụng biện pháp tăng cường độ cách đắp đất lớp một, chờ cho đất cố kết, sức chịu cắt tăng lên, có khả chịu tải trọng lớn đắp lớp đất Tăng chiều rộng đường, làm bệ phản áp: - Khi cường độ chống cắt đất yếu không đủ để xây dựng đắp theo giai đoạn thời gian cố kết dài so với thời gian thi cơng dự kiến áp dụng biện pháp nhằm tăng độ ổn định, giảm khả trồi đất hai bên - Bệ phản áp đóng vai trò đối trọng, tăng độ ổn định cho phép đắp đường với chiều cao lớn hơn, đạt độ lún cuối thời gian ngắn hơnb bệ phản áp có tác dụng phòng lũ, chống sóng, chống thấm nước v.v… Xây dựng bệ phản áp Đào bỏ phần toàn đất yếu: Khi thời gian đưa vào sử dụng ngắn đào bỏ đất yếu giải pháp tốt để tăng nhanh trình cố kết Tuỳ theo thời gian cố kết dự kiến để tính chiều sâu cần đào bỏ đất yếu - Khi đặc trưng học đất yếu nhỏ (ví dụ góc nội ma sát ) mà việc cải thiện cố kết khơng có hiệu để đạt chiều cao thiết kế đắp *XDND* 26 - Tài liệu mang tính chất tham khảo Khi cao độ thiết kế gần với cao độ thiên nhiên, đắp đường đủ dày để đảm bảo cường độ cần thiết kết cấu mặt đường Phương pháp gia tải tạm thời: - Phương pháp gồm có việc đặt gia tải (thường – 3m đắp bổ sung) vài tháng lấy thời điểm t mà đường đạt độ lún cuối dự kiến trường hợp với đắp không gia tải nói cách khác phương pháp cho phép đạt độ cố kết yêu cầu thời gian ngắn hơn; - Gia tải phải phù hợp với điều kiện ổn định đắp phương pháp nên dùng chiều cao tới hạn cao nhiều so với chiều cao thiết kế - Những biện pháp cải tạo điều kiện ổn định biến dạng đất yếu: a Làm lớp đệm cát: Thường dùng lớp đệm cát để tăng tốc độ cố kết đất yếu sau đắp đất, để tăng cường độ chống cắt đất yếu Lớp đệm cát có tác dụng cải tạo phõn b ng sut trờn nn t yu Nền đắp Lớp đệm cát Đất yếu b Lm lp m ỏ, sỏi: Khi lớp đất yếu đắp trạng thái bão hồ nước có chiều dày nhỏ 3m lớp đất chịu lực tốt, đồng thời xuất nước có áp lực cao, dùng lớp đệm cát khơng thích hợp dùng đệm đá hộc, đá dăm, đá sỏi Đắp đất bè: *XDND* 27 - Tài liệu mang tính chất tham khảo - Đắp đất bè làm tre, gỗ bó cành phương pháp xây dựng lâu đời, sử dụng thành công xây dựng đê đập Bè tre, gỗ ngăn ngừa khơng có mặt trượt sâu xun qua đường ngồi bè có tác dụng mở rộng diện tích truyền tải trọng, làm cho thiên nhiên chịu tải trọng phân bố Tăng tốc độ cố kết đất yếu cách sử dụng đường thấm thẳng đứng rãnh thấm: - Khi chiều dày lớp đất yếu dày độ thấm đất nhỏ, tốc độ cố kết tự nhiên đất yếu chậm Một số biện pháp có hiệu để tăng tốc độ cố kết bố trí đất yếu thiết bị thoát nước dạng đường thấm thẳng đứng rãnh thấm Mạng lưới đường thấm a) đường thấm thẳng đứng; b) rãnh thấm Kỹ thuật thi công đường thấm cát: Tạo lỗ cọc cát phương pháp đóng ống thép a) thiết bị tạo lỗ; b) sơ đồ mũi ống thép *XDND* 28 - Tài liệu mang tính chất tham khảo Chương 9: CƠNG TÁC HỒN THIỆN NỀN ĐƯỜNG VÀ GIA CỐ MÁI TALUY 1) Trình bày nội dung cơng tác thi cơng hồn thiện đường ? (*) Trả lời: Cơng tác hồn thiện có hai nội dung sửa sang bề mặt đường đào đắp đất để sửa sang rãnh, thùng đấu cho với hình dạng cao độ thiết kế - Trong q trình thi cơng phải thường xuyên kiểm tra khuôn đường, độ dốc mái taluy, hạn chế tình trạng thừa thiếu bề rộng đường để sửa chữa kịp thời - Khi đắp bị thiếu chiều rộng, trước đắp cạp them, cần phải đánh cấp Những chổ đào bị thiếu chiều rộng cần kết hợp với bạt mái taluy mở rộng thêm việc sửa chữa chổ lồi lõm lớn mắt thường không thấy - Những mái taluy đào đắp cao cần bạt gọt dần bước trình làm đất, chiều cao lần bạt gọt phụ thuộc vào cơng cụ máy móc dùng để bạt gọt taluy - Thường dùng máy sang tự hành, máy xúc có thiết bị cần gầu đặc biệt nhân lực để bạt taluy đào Để bạt taluy đắp thường dùng máy san có lắp thêm lưỡi phụ, máy xúc có thiết bị gầu bào nhân lực Cơng tác đầm chặt vỗ máy taluy thường làm nhân lực thiết bị đặc biệt gồm lăn đường kính 0,6 – 1,0m; nặng – 2,5T gá lắp vào máy kéo lắn 2-3 lần chỗ - Để hoàn thiện đào thùng đấu người ta dùng loại máy làm đất thông thường máy ủi, máy xúc chuyển, máy xúc gầu dây - Việc đào rãnh biên thường nhân lực đảm nhiệm Nếu rãnh biên tiết diện tam giác dùng máy san lắp thêm lưỡi phụ Cơng tác đào lòng đường dọn khu vực đường máy san, máy ủi vạn nhân lực tiến hành - Công tác hoàn thiện thực sau đào xong đường tiến hành độ ẩm gần với độ ẩm tốt - Cơng tác hồn thiện nên bắt đầu từ: + Lên khuôn, cắm lại cọc đại diện MCN, MC dọc + Tiến hành từ đoạn thấp MC dọc trở  Thoát nước tốt - Máy san máy thích hợp để làm cơng tác hồn thiện đường *XDND* 29 - Tài liệu mang tính chất tham khảo 2) Trình bày phương pháp gia cố mái taluy đường ? Trả lời: - Căn vào tình hình địa chất, độ dốc taluy, tình hình nước chảy địa phương mà ta có phương pháp gia cố mái taluy đường: + Lát cỏ + Lát đá + Láng phủ mặt , phun vữa, bịt đường nứt + Gia cố chống xói taluy đường ven sông Lát cỏ - Cỏ mọc taluy có tác dụng: + Giữ đất đề phòng nước mưa gió xói mòn + Ngăn ngừa đất, đá nứt nẻ làm cho + đường vững ổn định + Nên lát cỏ vào mùa thu, xuân, không nên thi công vào mùa đông a) Trồng cỏ - Thích hợp với mái taluy thoải, khơng ngập nước - Nếu đất mái taluy khơng thích hợp để trồng cỏ trước hết cần phủ lớp đất trồng trọt từ 5-10cm, - Trước rải lớp đất trồng trọt cần đánh cấp mái taluy hình vẽ: b) Lát cỏ - Là phương pháp dùng phổ biến - Dùng vầng cỏ đánh từ nơi khác đến để lát kín tồn diện tích mái taluy *XDND* 30 - Tài liệu mang tính chất tham khảo - Lát từ chân lên đỉnh mái taluy thành hàng song song với dùng cọc tre dài 0,2-0,3m ghim chặt c) Lát cỏ thành ô hình vng - Thích hợp với mái taluy đắp - Mang vầng cỏ lát thành ô vuông 1-1,5m, đắp đất mầu gieo cỏ - Các vầng cỏ lát thành hàng chéo làm với mép taluy góc 45o Lát đá - Các taluy lát đá chống dòng nước chảy với tốc độ cao xói mòn bảo vệ lớp đá khơng tiếp tục bị phong hố đến phá hoại a) Lát đá khan - Là biện pháp hay dùng - Có thể lát lớp lớp - Các điểm cần ý: + Đá lát phải chắc, khơng bị phong hố + Dưới lớp đá nên có lớp đệm dày 10- 20cm đá dăm, sỏi sạn *XDND* 31 - Tài liệu mang tính chất tham khảo + Khi lát nên lát từ lên trên, dùng đá dăm chèn kín khe hở đá b) Lát đá có kẻ mạch - Dùng để gia cố taluy đường nơi nước chảy mạnh, tác dụng sóng tương đối lớn - Dày 0,3-0,5m - Các điểm cần lưu ý thi công : Lát phủ mặt, phun vữa, bịt đường nứt - Thích hợp với taluy đá dễ phong hóa, bịt đường nứt chủ yếu đề phòng nước mưa thắm qua đường nứt chảy vào lớp đá gây tác động phá hoại - Vật liệu phun vữa xi măng, vữa xi măng cát tỷ lệ 1:3 ; 1:4 Loại vữa để phủ mặt tương đối kinh tế vữa tam hợp gồm vôi, xi măng, cát vữa tứ hợp gồm vôi, xi măng, cát, đất sét - Khi láng phủ mặt cần ý khâu đầm chặt láng mặt lần sau Rải vữa đợi cho se lại để nước lên mặt thơi, sau phủ cát lên tưới nước bảo dưỡng Gia cố chống xói taluy đường ven sơng - Rọ đá - Ném đá hộc để gia cố chân taluy - Gia cố bê tông lắp ghép *XDND* 32 - Tài liệu mang tính chất tham khảo Chương 10: XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN ĐƯỜNG 1) Trình bày cơng tác chuẩn bị vận chuyển cấu kiện cống bê tông cốt thép lắp ghép ? Trả lời:  Khi vận chuyển ơtơ đoạn cống dựng đứng để nằm ngang thùng xe sơ đồ xếp đặt đốt cống thùng xe ơtơ trọng tải 4T  Kích thước, trọng lượng đốt cống bê tông cốt thép lắp ghép tiết diện tròn số lượng đốt cống chở chuyến xe ôtô phải qui định  Khi vận chuyển bốc dỡ cấu kiện bê tông cốt thép lắp ghép cống ôtô cần theo điểm quy định sau đây: Các cấu kiện chở ôtô không xếp cao chiều cao giới hạn 3,8m (kể từ mặt đường trở lên) không xếp rộng 2,5m cấu kiện có khổ rộng 2,5m khơng xếp nhơ ngồi thành xe Phải xếp đặt cấu kiện đối xứng với trục dọc trục ngang thùng xe Khi xếp đặt cấu kiện khơng đối xứng phải bố trí cho phía nặng hướng phía cabin Để cho ống cống khỏi bị vỡ trình vận chuyển cần phải chèn đệm chằng buộc cẩn thận Các đốt cống đặt nằm đặt đứng thùng xe vận chuyển Nếu đặt nằm cơng tác bốc dỡ đơn giản nhanh chóng cần phải chằng buộc cẩn thận đặt đứng việc bốc dỡ phức tạp vận chuyển an toàn, điều kiện địa hình lồi lõm dốc lớn Sơ đồ bố trí ống cống thùng xe ôtô trọng tải 4T a) đặt nằm; b) dựng đứng *XDND* 33 - Tài liệu mang tính chất tham khảo - Cố định đốt cống tròn đặt nằm thùng xe 2) Trình bày trình tự cơng tác xây dựng cống bê tông cốt thép lắp ghép ? (*) Trả lời: Trình tự thi cơng cống vòm gồm bước sau: Bước 1: Công tác chuẩn bị; Bước 2: Thi cơng hố móng (hai bước tương tự với cống tròn) Bước 3: Xây móng cống, thân cống đá dùng để xây thân cống nên chọn có mặt phẳng, nhẵn để xây cho đẹp phải xây một, chỗ có khe hở to chèn thêm đá nhỏ cho chắn đỡ tốn vữa Các mạch xây gạch, đá phải so le 15cm Bước 4: Xây dựng tường đầu, tường cánh vật liệu gạch, đá, bê tơng; theo hình dáng thiết kế u cầu chung tường đầu, tường cánh : • • • • • • Ổn định, vững chắc, không xộc xệch; Biến dạng nhất, đủ cứng; Đủ cường độ, khơng bị phá hoại, gãy; Kích thước, hình dáng, vị trí kết cấu phải thật xác; Kết cấu giản đơn, dễ lắp, tháo, mối nối nhất; Sử dụng nhiều lần *XDND* 34 ... yếu • Dùng lỗ mìn nhỏ để nhổ gốc phá đứt ngang *XDND* 18 - Tài liệu mang tính chất tham khảo 4) Trình bày kỹ thuật an tồn nổ phá ? (*) Trả lời: *XDND* 19 - Tài liệu mang tính chất tham khảo Chương... no2, no3, no4, no5 đường cong vẽ đường cong quan hệ độ chặt độ ẩm đất Trình tự tính tốn kiểm tra: *XDND* - Tài liệu mang tính chất tham khảo (g/cm3) 1) Tìm dung trọng ẩm Ɣw mẫu đất theo cơng thức:... chặt gọi độ ẩm tốt Như điều kiện hao phí số cơng đầm nén đầm nén độ ẩm tốt cho ta độ chặt lớn *XDND* - Tài liệu mang tính chất tham khảo - - Tăng độ ẩm đến mức độ định để tăng độ chặt đất phát

Ngày đăng: 05/11/2019, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w