Phântích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ bếplửa Bằng Việt là nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Thơ Bằng Việt vô cùng dung dị, cảm xúc dồi dào, giọng điệu tâm tình, sâu lắng, giàu hình ảnh. Bếp lửa" là một bài thơ hay, đặc sắc, in trong tập Hơng cây- Bếp lửa. Qua hồi tởng và suy nghĩ của ngời cháu đã trởng thành bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về ngời bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hơng, đất nớc. Năm 1963 BV đang theo học khoa Luật tại Đại học Tổng hợp Ki-ép ( U-crai-na). Tại đây, mỗi khi nhìn thấy ngọn khói bay lên từ mái bếp của ngời dân Nga, BV không khỏi nhớ về quê nhà nơi có ngời bà kính yêu và cái bếplửa thân thơng. Bài " Bếplửa " đã ra đời trong nỗi nhớ khôn nguôi về bà. Thành công của BV chính là sự sáng tạo hình ảnh của bà và bếplửa luôn gắn bó không rời làn điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc về bà và tình bà cháu. Mở đầu bài thơ, bếplửa gọi về trong kí ức gợi hình ảnh một miền quê thân thuộc : Một bếplửa chờn nắng m a Khổ thơ mở ra không gian thanh bình yên ả của làng quê Việt Nam trong buổi sáng sớm, hình ảnh ngng đọng trong tâm hồn đứa cháu là hình ảnh thật thân thơng và trìu mến: bếplửa "chờn vờn, ấp ui nồng đợm" trong sơng. Từ láy gợi hình chờn vờn vừa gợi hình ảnh sơng sớm bay lên,vừa gợi hình ảnh ngọn lửa bập bùng nhảy nhót ở trong bếp hay in lên vách. Chờn vờn vốn là 1 từ tả thực gợi 1 sự thấp thoáng lúc ẩn lúc hiện nhng có sức khơi gợi hình ảnh thấp thoáng trong kí ức. Âp iu là 1 từ đợc tác giả sáng tạo ghép biến thể của hai từ "ấp ủ" và "nâng niu". Nó diễn tả ngọn lửa trong bếp nhỏ dễ tắt. Nó gợi bàn tay bà khum khum nhóm lửa, giữ cho lửa cháy với sự gợng nhẹ, chăm chút, khéo léo để ngọn lửa nồng đợm dần. Hơi ấm từ ngọn lửa hay hơi ấm từ bàn tay bà toả ra mới nồng nàn ấm áp làm sao. Chỉ với ba câu thơ mà ngữ" một bếp lửa" đặt ở đầu dòng thơ hai lần nhắc lại cùng cách điệp cấu trúc câu gieo vào lòng ngời đọc hình ảnh hết sức bình dị mà thân thơng. Đúng, đó là một bếplửa cụ thể- bếplửa của riêng nhà BV. Đó là bếplửa gắn bó với cuộc đời con ngời, gắn bó với kí ức tuỏi thơ. Nếu nh tiếng gà tra đánh thức trong Xuân Quỳnh những kỉ niệm về thời thơ ấu trong tình thơng của bà, thì với BV lại là hình ảnh bếp lửa. Bếplửa là biểu tợng cho sự ấm áp, nồng đợm của tình bà cháu. Chỉ một bếplửa nhỏ bé ấy thôi cũng đủ toả sáng, sởi ấm cả tuổi thơ của cháu, đủ soi cả quãng đờng đời cháu đi, đủ gọi về quá khứ thân thơng. Hình ảnh bếplửa đợc đơn sơ bé nhỏ đợc gợi nhớ bằng nhiều giác quan : có thị giác, có cảm giác cùng trí tởng tợng phong phú. Ngọn lửa lan toả, tan chảy mãi trong dòng kí ức. Chỉ nghĩ đến bếp lửa, cháu phải thốt lên" thơng bà biết mấy nắng ma". Tiếng " thơng" thốt lên từ đáy lòng cháu mới ngọt ngào, xúc động làm sao. Lí do cháu thơng bà cũng thật rõ ràng: thơng đời bà trải bao " nắng ma". " Nắng ma" vừa hiểu theo nghĩa thực, vừa hiểu theo nghĩa chuyển là những khó khăn vất vả mà một đời lam lũ bà phải chịu đựng, phải vợt qua. Từ bếp lửa, nghĩ đến bà. Bắt đầu từ đây, hai hình ảnh, hai nỗi nhớ đan xen thành bệ phóng cho cảm xúc thăng hoa Từ trong kí ức, bếplửa gợi lại những kỉ niệm thấm đẫm tình bà cháu. Kỉ niệm về thời thơ ấu rất sâu nặng, trở thành nỗi ám ảnh suốt cả đời ngời. Đó là kỉ niệm về nạn đói khủng khiếp năm 1945 cớp đi hơn 2 triệu ngời: Lên bốn .ngựa gầy Nhà thơ vừa rất khéo léo kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm gợi dựng câu chuyện năm đói Mới có bốn tuổi mà bé BV đã quen với "mùi khói", cái khói nh thấm vào tuổi thơ, nh trở thành một phần trong cuộc đời nghe sao mà xót xa đến vậy. Thành ngữ "đói mòn đói mỏi" gợi cái đói khủng khiếp, dai dẳng, đói đến mòn mỏi bám diết lấy con ngời. Dấu ấn của nó in đậm lên hình ảnh " khô rạc ngựa gầy" gợi một thân hình gày còm héo hon khô kiết, sức lực đến cùng kiệt. Cái đói hoành hành dữ tợn, đến loài vật, cỏ cây cũng không có để ăn nói chi đến con ngời. BV dùng cái đói của con vật để nhấn mạnh cái đói của con ngời. ấn tợng về cái đói còn thể hiện ở sự cảm nhận về mùi khói "hun nhèm mắt". Khói từ củi ớt mịt mù trong bếp, cũng có khi khói từ những đống trấu ủ trong những gia đình có ngời chết đói để xua đi tử khí trong làng. Hình ảnh làng quê đói mòn mỏi, hình ảnh bố đi đánh xe về khô rạc với con ngựa gầy còm, tất cả đều hội tụ trong mùi khó đến nghẹn thở, nao lòng. ấn tợng về cuộc sống đói khổ và khói bếp nhà nghèo đọng lại và da diết trong kí ức để nghĩ cho đến bây giờ mà vẫn thấy " sống mũi còn cay" . Qua khứ cơ cực đã qua mời chín năm mà d vị một thời bé thơ đói khổ vẫn ám ảnh BV. Đó cũng chính là cảm xúc chung của bất cứ ngời dân VN nào khi nhớ lại năm đói ấy. Bếplửa gắn với tình bà cháu trong suốt tám năm cha mẹ bận công tác, BV ở cùng bà đợc bà chăm sóc yêu thơng: Tám năm ròng cháu học Suốt "tám năm ròng- một chặng thời gian rất dài cháu và bà gắn bó bên nhau. Cháu cùng bà nhóm lửa mỗi sớm mai. Suốt 8 năm ấy, " cháu ở cùng bà, bà kể chuyện , bà bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học". Câu thơ ngắt làm nhiêù vế, liệt kê ra một loạt những việc làm của bà diễn tả sự chăm lo chu đáo của bà với cháu. Phải chăng bà kể chuyện phản công kinh thành Huế, phong trào Cần vơng, bà kể về những cuộc đấu tranh của nhân dân để khơi dạy trong cháu lòng tự hào dân tộc. Đó chính là bà thủ thỉ tâm tình với cháu, để cả cháu cả bà cùng khuây khoả, để bà trở thành điểm tựa tinh thần nâng đỡ cháu.Lời bà kể thật mộc mạc nhng qua đó ngời đọc cảm nhận đựơc vẻ đẹp của sự kiên c- ờng cứng rắn, sức mạnh ý chí ẩn trong vóc dáng bé nhỏ bình dị của bà. Trong từng vế câu, bà và cháu luôn luôn ở thế sóng đôi, cháu nh trở thành cái bóng của bà, luôn bên bà. Cậu bé BV trải qua tuổi thơ nhọc nhằn thiếu tình cảm cha mẹ. Đó là thử thách quá lớn đối với một đứa trẻ non nớt sẽ không vợt qua đợc nếu bên cháu không có bà. Hình ảnh ngời bà hiện lên mỗi lúc một rõ qua từng chặng hồi ức. Bà chăm lo cho cháu thật ân cần. Bà nh một ngời cha chu đáo, một ngời mẹ tỉ mỉ. Là ngời bà tràn đầy tình yêu thơng. Vai trò của bà thật to lớn. Suốt 8 năm ấy không chỉ có bà và cháu mà còn có thêm một hình ảnh thân thuộc, một đối tợng đáng thơng: tiếng tu hú, con tu hú. Tác giả không miêu tả sắc thái âm thanh tiếng chim tu hú nhng sự lặp lại hai lần ngữ " tu hú kêu" đủ gợi âm thanh khắc khoải, giục giã, nghe đến nao lòng. Âm thanh tiếng tu hú quen thuộc khiến tác giả thêm bồi hồi xao xuyến. Những câu cảm thán, câu hỏi tu từ trong đoạn thơ vang lên nỗi nhớ thơng da diết. Cảm xúc cứ dâng trào nh sóng vỗ. Cảm thông với nỗi vất vả của bà, cháu càng thơng xót cho mảnh đời cô đơn bất hạnh của tu hú. Cháu cũng muốn tu hú đợc bà chăm sóc, muốn tu hú đến ở cùng bà để cả bà và tu hú đỡ trống trải. Bếplửa gợi hình ảnh làng quê trong kháng chiến: Năm giặc .lều tranh Tác giả không tả nhiều, chỉ bằng một cụm từ " cháy tàn cháy rụi"- vẫn là sự sáng tạo trong kết hợp từ, BV đã giúp ta hình dung ra hình ảnh làng quê bị giặc càn quét, cớp bóc, đốt phá. Đâu rồi những mái nhà , đâu rồi những mảnh vờn? Tất cả chỉ còn hoang tàn đổ nát, chỉ còn là đống tro âm ỉ lửa hờn căm. Từ láy " lầm lụi" không chỉ diễn tả bớc chân đi chậm chạp, tâm trạngbuồn bã mà còn gợi dựng không khí căng thẳng của xóm làng sau trận càn tàn ác của giặc. Trong bớc chân đi lầm lụi kia ta còn thấy cả niềm căm hờn chứa chất. Vợt lên trên đau thơng, mất mát, bà con cu mang đùm bọc nhau. Đáng quý biết bao tình đoàn kết, sự sẻ chia! Cuộc sống vốn khó khăn giờ càng khó khăn hơn. ấy vậy mà bà dặn dò cháu viết th cũng không đợc làm bố phải lo: Vẫn vững bình yên. Những từ" vững lòng, đinh ninh" diễn tả thái độ kiên quyết của bà. Lời của bà đợc cháu dẫn trực tiếp trong bài thơ, lời của bà cháu vẫn còn nhớ dù thời gian đã trôi quamời mấy năm rồi. Lời của bà thật mộc mạc trong cách xng hô" bố mày", thật giản dị trong lời nhắc nhủ" chớ kể này kể nọ cứ bảo nhà vẫn bình yên". Bà dành về mình tất cả khó khăn để cho các con yên tâm công việc kháng chiến. Bà nén đau thơng để con chuyên tâm đánh giặc. Nhà có bị đốt, xóm làng có trở thành dống tro tàn thì có gì đáng nói khi con đang lo việc nớc. Dù không ở nơi hòm tên mũi đạn, bà vẫn mang trong mình dòng máu bà mẹ VN anh hùng.Tấm lòng của bà, hành động của bà thật cao cả, thật đáng ngợi ca. Tình thơng yêu, đức hi sinh cao cả của bà để lại cho BV bao suy nghĩ về bà, về bếp lửa: Rồi sớm dai dẳng Điệp từ "rồi" kết hợp với từ " sớm, chiều" diễn tả thời gian, lặp đi lặp lại theo một chu trình trôi miên man, nối tiếp. Trong suốt thời gian ấy, bà vẫn nhen bếp lửa. Từ " bếp lửa" chuyển thành " ngọn lửa" là dụng ý nghệ thuật của tác giả. " Bếp lửa" là cái bếp cụ thể nơi trong đó nhen lên ngọn lửa. " Ngọn lửa " là hình ảnh vừa mang nghĩa cụ thể: ngọn lửa nhen trong bếp, vừa mang nghĩa biểu tợng. Ngọn lửa của tình thơng yêu mà bà " luôn ủ sẵn" để dành cho con cháu. Ngọn lửa của niềm tin mãnh liệt, bền bỉ" dai dẳng" suốt cả cuộc đời đợc bà " nhen" mãi mãi sáng bừng bất diệt. Lòng bà, tình thơng của bà bừng sáng lên ngọn lửa ấy. Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ " bà nhen, bà ủ", " một ngọn lửa" coa giá trị thẩm mĩ đặc sắc thể hiện niềm tự hào, lòng biết ơn đối với đức hi sinh, tính kiên trì nhẫn nại của bà. Tại sao bà có thể nhẫn nại hi sinh đến vậy. Do trong lòng bà có ngọn lửa luôn sáng lên ánh sáng của niềm tin kháng chiến sẽ thắng lợi, đnc sẽ dành lại đlập, các con sẽ trở về, cháu sẽ lớn khôn. Bếplửa là hình ảnh thực còn ngọn lửa bà ủ sẵn bà nhen lên là hình ảnh khái quát, mang ý nghĩa trìu tợng. Ngọn lửa của lòng bà là ngọn lửa của tình yêu thơng dành cho con cháu, quê hơng, đất nớc. Là ngọn lửa của ý chí. Ngọn lửa niềm tin làm thành sức sống để bà cùng cháu vợt qua khó khăn. Từ hình ảnh ngọnlửa, BV nghĩ về bà và việc bà nhóm lửa: Lận đận .bếp lửa Từ láy " lận đận" cùng hình ảnh "nắng ma" khiến ngời đọc cảm nhận rõ một cuộc sống vất vả với đầy ắp lo toan. Nắng ma để chỉ những biến đổi không ngừng của cuộc sống. Mấy chục năm là 1 quãng tg dài vậy mà bà vẫn giữ thói quen dậy sớm để nhóm bếplửa ấp iu nồng đợm . Thời gian đã trôi dài, bà đã già đi nhng thói quen không thay đổi. Trong bài thơ khi cháu nhớ về bà thì luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa. Điệp từ " nhóm" đặt ngay đầu các dòng thơ giúp ta nh hình dung ra hình ảnh một ng- ời bà nhỏ nhắn trong bộ quần áo nâu đắp đổi qua ngày đang ngồi bên bếp lửa, đôi bàn tay hằn vết thời gian cố gắng khơi ngọn lửa, giữ cho ngọn lửa nồng đợm. Từ nhóm có nghĩa chung là khơi dậy, làm bừng sáng. Tuy nhiên ở từng câu mỗi từ có nét ý nghĩa riêng. Từ nhóm bếp lửa" hành động mỗi sớm mỗi chiều nổi lửa, đun bếp-. Đó là công việc bình thờng mà bao ngời phụ nữ vẫn làm, nhng ngọn lửa của bà lại khác, ngọn lửa cao quý, đặc biệt, ngọn lửa của tình thơng yêu. Trong ba câu thơ tiếp, từ nhómđợc hiểu là bà nhóm lên niềm yêu nho nhỏ bình dị trong cuộc sống, nhóm lên tình yêu của cháu với quê hơng từ vị ngọt bùi của củ khoai sắn; bà nhóm lên cho tâm hồn cháu tình làng nghĩa xóm; bà nhóm dậy cả những tâm tình, những ớc mơ tuổi trẻ. Từ nhóm đợc dùng hoàn toàn với nghĩa chuyển. Nhóm là khơi dậy những tâm tình, thắp sáng những ứơc mơ đẹp đẽ trong tâm hồn cháu với tất cả sự tận tuỵ, tảo tần, với tất cả tình thơng yêu của bà. Cảm nhận đợc điều đó, cháu đã thốt lên: " Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!". Câu cảm thán với các từ" kì lạ, thiêng liêng" thể hiện sự ngỡng mộ của cháu khi cảm nhận đợc hơi nóng ấm của ngọnlửa bà nhen. Từ sự yêu thơng đã thắp lên một bếplửa kì lạ. Bởi nó rất bình dị quen thuộc với cuộc sống gia đình. Suốt mấy chục năm giữa khó khăn gian khổ nó luôn bừng dậy không gì có thể dập tắt. Nó còn nuôi sống tâm hồn đứa cháu. Nó thiêng liêng vì chính ngọn lửa của bà gắn bó với tuổi thơ của cháu, là biểu tợng trong lòng cháu về bà về quê hơng đất nớc . Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa. Trong bài thơ có tới mời lần tác giả nhắc tới bếp lửa, và hiện diện cùng bếplửa là bà. Bếplửa là tay bà chăm chút, bếplửa là tình bà nóng ấm. Ngày ngày bà nhóm bếplửa cũng là nhóm sự sống, nhóm niền vui, niềm tin cho con cháu. Bà không chỉ là ngời nhóm lửa, giữ lửa mà còn là ngời truyền lửa- ngọn lửa của niền tin cho các thế hệ tiếp nối Bếplửa nối liền quá khứ với hiện tại trong nỗi nhớ không nguôi: Giờ cháu đã .lên ch a " Giờ cháu đã đi xa", câu thơ ngắt bất thờng giữa dòng, đa ngời đọc cùng BV trở về thực tại: BV không còn ở quê, BV đang ở một nơi cách xa quê hơng, ở nớc Nga xa xôi. Cậu bé BV năm xa giờ đang là một du học sinh, cậu đã trơngt thành, đang sống có ích nh ớc mong của bà. Điệp từ " có", số từ "trăm" chỉ lợng nhiều cung phép liệt kê gợi cuộc sống hiện đại, sung sớng, hạnh phúc. Nhng lòng BV vẫn luôn h- ớng về bà, mỗi sớm mai lên vẫn không quên tự nhắc nhở mình nghĩ về bà: " Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha?" Bài thơ kết lại bằng câu hỏi tu từ vang lên từ đáy lòng ngời cháu thấm đẫm niềm nhớ thơng vơi đầy, nỗi lo lắng quặn lòng cho sức khoẻ của bà, cuộc sống của bà. Trong lời nhắc dờng nh còn có 1 niềm tin mong mỏi mỗi sớm mai đều có bà nhóm bếp. Nghĩ về bà là nghĩ về làng quê, nghĩ về đất nớc, Bài thơ khép lại nhng lời thơ lại mở ra một chân trời cảm xúc về gia đình, về đất nớc trong lòng đứa con xa xứ cũng nh trong lòng ngời đọc. Đây là một bài thơ dạt dào cảm xúc. Tác giả khéo léo sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc, giọng điệu và thể thơ tám chữ hợp với hồi tởng, suy ngẫm. Cách láy từ ngữ, kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm, miêu tả với tự sự và bình luận, sáng tạo hình ảnh bếplửa gắn liền với hình ảnh ngời bà là điểm tựa khơi nguồn cảm xúc. Nhà thơ đã kết hợp hài hoà bút pháp hiện thực và lãng mạn, hình ảnh thơ vừa mới mẻ sáng tạo vừa kế thừa thơ ca dân tộc. Hình ảnh bếplửa nhắc đi nhắc lại hiều lần vừa có nghĩa thực, vừa có nghĩa tợng trng, đợc chọn làm nhan đề bài thơ. Bài thơ nh lời độc thoại của cháu trò chuyện với bà trong tởng tợng, cũng là một cách bộc lộ tâm trạng đắm chìm trong suy nghĩ, sống với suy tởng. Bài thơ là tiếng lòng biết ơn sâu sắc của cháu với bà cũng là với quê hơng đất nớc. Từ hình ảnh của bà, của bếp lửa, cuả ngọn lửa bà nhen, bài thơ chứa đựng triết lí sâu sắc: những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi ngời đều có sức toả sáng, nâng đỡ con ngời suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tình yêu thơng và lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu thơng, sự gắn bó với gia đình, quê hơng. Và đó cũng là khởi đầu của tình ngời, tình đất nớc Có nhiều bài thơ viết về bà nhng cha có bài thơ nào đạt đến độ đặc sắc nh bài " Bếp lửa". Cha có bài nào tiếng lòng đứa cháu lại ngân vang niềm yêu kính, biết ơn, lại da diết nỗi nhớ th ơng nh tiếng lòng của BV. Bài thơ đã khơi dậy cho chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, quê h ơng, xã hội. Càng suy ngẫm, thấm từng lời thơ của BV, ta càng hiểu thế nào là nỗi nhớ quê hơng. Lời ca từ thuở ấu thơ lại cồn lên trong nỗi nhớ: " Bà ơi bà cháu yêu bà lắm, tóc bà trắng, màu trắng nh mây "