1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHÁI NIỆM LỊCH SỬ

29 357 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NHẬT BẢN - Sô-gun (Tướng quân): Tước hiệu Thiên hoàng phong cho người cầm quyền quân thời kì Mạc phủ Nhật Bản; người đứng đầu quyền qn Chính quyền Sơ-gun tồn song song với quyền Thiên hồng năm 1868, Mạc phủ Tô- cư-ga-oa bị lật đổ Thực tế quyền hành nước tập trung tay quyền qn Tướng qn, cịn Thiên hồng là hư danh - Minh Trị: tên Tiếng Nhật Mây-gi Tên-nô tên gọi vua Nhật Bản Mut-sư-hi-tô, người tiến hành Duy Tân Nhật Bản từ năm 1868 - Duy tân Minh Trị: Cuộc cải cách Minh Trị tiến hành sau lật đổ chế độ Mạc phủ Thực chất cách mạng tư sản khơng triệt để, thủ tiêu chế độ phong kiến cát cứ, xóa bỏ cản trở chế độ phong kiến, thúc đẩy kinh tế tư Kết quả, Nhật Bản trở thành nước tư chủ nghĩa, thoát khỏi thống trị, áp chủ nghĩa thực dân phương Tây nước đế quốc, xâm chiếm thuộc địa - Công ti độc quyền: Công ty lớn tư chủ nghĩa chi phối mặt kinh tế có ảnh hưởng lớn trị Mơ ̣t những biể u hiên cho thấ y chủ nghia tư bản ở Nhâ ̣t ̣ ̃ chuyể n sang giai đoa ̣n đế quố c chủ nghia là sự xuấ t hiên các công ty đô ̣c quyề n công ̣ ̃ ty đô ̣c quyề n Mitxưi, công ty đô ̣c quyề n Mitxumitxi - Quân phiệt Chính sách phản động nước đế quốc việc vũ trang tiến hành chiến tranh xâm lược Bọn quân nhân phản động dựa vào lực lượng qn đội để nắm quyền bính, kìm kẹp, đàn áp nhân dân phe phái đối lập chống lại chúng ẤN ĐỘ - Quân đội Xi-pay: Là tên gọi đơn vị binh lính người Ấn Độ quân đô ̣i đế quốc Anh - Hin đu giáo: Một loại tôn giáo cổ xưa lớn Ấn Độ 95% tín đồ sống Ấn Độ lại sống Pakixtan, Nêpan Bănglađét…Hinđu giáo thờ thần Thần Brahma (Thần sáng tạo), Thần Siva (Thần hủy diệt), Thần Visnu (Thần bảo vệ) - Hồi giáo: ban tôn giáo lớn giới, xuất đầu kỉ thứ VII miền nam bán đảo Arập, Môhamét sáng lập thờ thánh Ala, kinh kinh Coran Trong đa ̣o luâ ̣t Bengan, thư ̣c dân Anh đã lơ ̣i du ̣ng sự khác biêṭ giữa hai tôn giáo để chia cắ t xứ Bengan thành hai phầ n, là nguyên nhân bản dẫn đế n bùng nổ những cuô ̣c đấ u tranh của nhân dân cao trào cách ma ̣ng 1905 – 1907 - Đảng Quốc Đại Ấn Độ: Đảng giai cấp tư sản Ấn Độ, thành lập năm 1885 để đấu tranh chống thống trị thực dân Anh Người sáng lập Găngđi với cương lĩnh “kháng cự không bạo lực” Trong 20 đầ u sau thành lâ ̣p, Đảng Quố c đa ̣i phân chia thành hai phái “ôn hòa” và phái “cực đoan” - Phá ôn hòa: những người không chủ trương đấ u tranh ma ̣nh me, quyế t liê ̣t thường ̃ tự coi minh đứng giữa không ngả về phái cách ma ̣ng, cấ p tiế n cũng phái phản đô ̣ng, ̀ bảo thủ - Phái cực đoan: B Tilắ c đứng đầ u, phản đố i thái đô ̣ thảo hiêp của phái ôn hòa ̣ và đòi hỏi phải có thái đô ̣ kiên quyế t chố ng thực dân Anh - Đạo luật Bengan: Thực dân Anh ban hành đạo luật Bengan nhằm chia xứ làm đôi dựa vào khác biệt tôn giáo: miền Đông theo đạo Hồi miền Tây theo đạo ấn Thực tế sách chia để trị TRUNG QUỐC - Chiến tranh thuốc phiện ("chiến tranh nha phiến"): Chiến tranh xâm lược Trung Quốc thực dân phương Tây Gồm chiến tranh, nổ lần thứ ( 1840 - 1842) lần thứ hai (1856 - 1860), thực dân phương Tây, chủ yếu Anh gây Chúng vịn vào cớ quyền Mãn Thanh cấm nhập, bán thuốc phiện đốt nhiều hịm thuốc phiện mà khơng bồi thường cho chúng Thực chất chiến tranh xâm lược nhằm mục đích cướp đoạt nơ dịch toàn Trung Quốc Cả hai lần chiến tranh, triều đình phong kiến Trung Quốc phải ký với nước tư phương Tây nhiều điều ước bất bình đẳng mở đầu cho trình Trung Quốc trở thành nước phong kiến nửa thuộc địa - Cách mạng Tân Hợi 1911: Cuộc cách mạng giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc lãnh đạo mà người đại diện Tôn Trung Sơn Cách mạng nổ ngày 10-10-1911 (năm Tân Hợi) Vũ Xương, nhanh chóng lan nước Ngày 1-1-1912, thành lập cộng hồ, Tơn Trung Sơn cử làm tổng thống Do can thiệp, giúp đỡ nước đế quốc, Viên Thế Khải thiết lập chế độ độc tài đàn áp cách mạng Tháng 31913, Cách mạng Tân Hợi kết thúc Đây cách mạng có ý nghĩa lớn thời kỳ cách mạng dân chủ Trung Quốc Nó lật đổ thống trị 260 năm triều đại phong kiến Mãn Thanh, kết thúc 2000 năm chế độ quân chủ phong kiến chuyên chế, khai sinh nước Trung Hoa dân quốc, có tác dụng định việc góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng Trung Hoa phát triển Cách mạng Tân Hợi Chủ nghĩa tam dân có ảnh hưởng đến nước châu Á, có Việt Nam Nó cách mạng dân chủ, đánh dấu thức tỉnh nhân dân châu Á vào đầu kỷ XX đấu tranh dành độc lập, tự quyền dân chủ cho nhân dân - Nghĩa hịa đồn: Phong trào yêu nước nhân dân Trung Quốc chống đế quốc xâm lược (1898 - 1900) Lúc đầu nhà Thanh hợp tác với Nghĩa hoà đoàn chống đế quốc Sau thấy Liên quân nước (Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Nga, Italia, Áo, Hung, Nhật) hợp lực đàn áp, nên triều đình quay sang cấu kết với đế quốc chống khởi nghĩa Phong trào bị dập tắt vào tháng -1900 - Thái Bình Thiên Quốc: Cuộc khởi nghĩa nông dân Trung Quốc chống chế độ phong kiến triều đình Mãn Thanh nhằm xây dựng xã hội thái bình (1851 - 1864) Phong trào phát triển hiệu đấu tranh cho việc phân chia ruộng đất, cho bình đẳng mặt, cho lòng bác cho việc thành lập nước gọi "Thái bình thiên quốc" Quân Thái bình thiên quốc, gọi Thái bình quân Sau đánh tan đội quân Chính phủ bọn phong kiến địa phương, đến cuối 1852, "Thái bình thiên quốc" tiến đến sông Trường Giang, tháng - 1853, chiếm Nam Kinh, tuyên bố thành phố thủ nước mình, đứng đầu Nhà nước Hồng Tú Tồn Triều đình Mãn Thanh liên kết với bọn thực dân Anh, Pháp, Mỹ công quân khởi nghĩa Năm 1864, khởi nghĩa bị đàn áp dã man Thái Bình Thiên Quốc có nhiều sách tiến (chia ruộng đất cho nơng dân, nam nữ bình đẳng, quyền độc lập dân tộc…), song có số hạn chế (tư tưởng bình quân, chia rẽ, tranh giành quyền lực…) - Thuộc địa - nửa phong kiến: Những nước bị nước đế quốc chủ nghĩa cai trị, bóc lột Về thực chất nước thuộc địa, trì chế độ phong kiến cách ni dưỡng, sử dụng bọn tay sai phong kiến địa để tăng cường thống trị, đàn áp nhân dân - Duy tân: Phong trào đấu tranh đòi thay đổi theo mới, tiến bộ, bỏ cũ, lạc hậu đời sống xã hội, xây dựng đất nước Cuộc Vận động Duy Tân Trung Quốc diễn năm 1898 hai nhà yêu nước Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu lãnh đạo Phong trào hoạt động chủ yếu tầng lớp sĩ phu tiến bộ, khơng dựa vào nhân dân, nên nhanh chóng thât bại gấp phải phản đối phái phong kiến thủ cựu - Xâu xé: Dùng sức mạnh để tranh giành chia đất đai Các nước đế quốc tranh giành xâu xé Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Chủ nghĩa tam dân: Học thuyết Tơn Trung Sơn với mục đích dân tộc độc lập, dân quyền tự dân sinh hạnh phúc ĐÔNG NAM Á - Thiên chúa giáo: Một hai giáo phái Cơ đốc giáo Cuối kỷ IV (năm 395), đế quốc Rôma phân chia thành hai quốc gia (Đông Tây đế quốc Rôma), hai tổ chức giáo hội có ảnh hởng lớn hai khu vực Trong đế quốc Rôma tranh giành lực với giới Cơ đốc giáo Sự tranh giành biểu tranh chấp vấn đề giáo lý, ghi lễ cuối dẫn đến chỗ giáo hội Cơ đốc tách thành giáo hội Thiên chúa (ở phơng Tây) giáo hội Chính thống (ở phơng Đơng) Giáo lý chủ yếu Thiên chúa giáo học thuyết địa vị bá chủ Giáo hồng Rơma giáo hội, thừa nhận Giáo hoàng "đại diện toàn quyền Chúa cứu Trái Đất", "không sai lầm cơng việc tín ngưỡng" Thời trung đại, châu Âu, giáo hội Thiên chúa giáo lực phong kiến bao trùm, dùng phơng tiện để gây ảnh hởng quần chúng, bảo vệ chế độ phong kiến Trong thời kỳ cách mạng t sản, Thiên chúa giáo cờ vũ khí tinh thần lực phản động phong kiến chống lực lợng cách mạng Thời kỳ t chủ nghĩa, giáo hội Thiên chúa bảo vệ quyền lợi cho giai cấp t sản Hiện giáo hội Thiên chúa giáo giáo hội có tín đồ đơng giới - Bạo động: Dùng sức mạnh vũ trang nhằm lật đổ, thay đổi người thống trị, để chống lại lực lượng tiến - Cải cách: Đổi cho tiến hơn, cho phù hợp với phát triển chung xã hội mà không đụng tới xã hội hành - Xâm chiếm: Dùng biện pháp quân sự, trị giành lấy đất đaicủa nước khác CHÂU PHI V À KHU VỰC MĨ LA TINH - Ai Cập trẻ: Tổ chức trị bí mật số trí thức sĩ quan yêu nước Ai Cập, Đại tá Át-mét A-ra-bi đứng đầu, thành lập năm 1879 Tổ chức tập hợp niên yêu nước, thực nhiều cải cách mang tính chất tư sản, cuối nước đế quốc dùng quân để can thiệp, ngăn chặn đấu tranh yêu nước tổ chức - Học thuyết “Liên minh dân tộc nước cộng hòa châu Mĩ” (gọi tắt Liên Mĩ): Học thuyết thành lập năm 1889, nhà trị, tư tưởng, xã hội Mĩ tuyên truyền rộng rãi Theo họ, tư tưởng thống quyền lợi đoàn kết nước châu Mĩ, dựa quan điểm cho nước giống nhân chủng, kinh tế văn hóa Nước Mĩ lợi dụng tư tưởng để che giấu sách bành trướng lực khu vực Mĩ La-tinh Mĩ tuyên truyền học thuyết nhằm chống lại đấu tranh dân tộc khu vực Mĩ La-tinh giành độc lập dân tộc tự phát triển kinh tế, trị theo xu hướng tiến (vì giống nhân chủng, kinh tế văn hóa khơng nên đấu tranh, chống lại nhau) - “Học thuyết Mơn- rô”: Tên gọi học thuyết, bắt nguồn từ tuyên bố Tổng thống Mỹ Mơn-rô vấn đề đối ngoại, gửi lên Quốc hội Mĩ ngày 2-12-1923 Học thuyết Mơn-rô đưa nhằm gạt bỏ ảnh hưởng nước châu Âu khỏi khu vực Mĩ La-tinh, thực theo chủ trương “Châu Mĩ người châu Mĩ” Học thuyết Mơn-rơ mở đầu cho q trình bành trướng xâm lược tư Mĩ vào khu vực Mĩ La-tinh sau - Chính sách “Ngoại giao đồng la”: Chính sách Mĩ quan hệ đối ngoại, nhằm thông qua viện trợ kinh tế, tiền tệ đầu tư để bành trướng bên ngồi, lơi kéo nước vào quỹ đạo Thuật ngữ “Ngoại giao đồng la” bắt đầu sử dụng thời Tổng thống Mĩ Ta-pha-ta (1909-1913) việc tăng cường ảnh hưởng Mĩ sang nước Mĩ La-tinh tổng thống kế nhiệm thực - Chính sách “Cái gậy lớn” (cịn gọi Cái gậy lớn củ cà rốt): Chính sách đối ngoại nước đế quốc, đặc biệt Mĩ dựa mạnh để bắt nạt nước nhỏ, song lại tỏ “nhân đạo”, hỗ trợ kinh tế, viện trợ đô la, giúp đỡ ràng buộc chặt chẽ Đây trò lừa bịp, che đậy dã tâm xâm lược chủ nghĩa đế quốc, bị nhân dân giới lên án Từ cuối kỉ XIX, để gạt bỏ bỏ ảnh hưởng nước châu Âu khỏi khu vực Mĩ La-tinh thực chủ trương “Châu Mĩ người châu Mĩ”, đời tổng thống Mĩ đưa nhiều sách, có sách “Cái gậy lớn” “Ngoại giao đồng đô la” CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT - Chiến tranh giới thứ (1914-1918): Chiến tranh đế quốc, phi nghĩa, kết khủng hoảng hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa giới đấu tranh nước đế quốc chủ nghĩa lớn nhằm phân chia lại giới phạm vi ảnh hưởng Đầu kỷ XX, mâu thuẫn hai khối đế quốc chủ nghĩa phe Hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga với phe Liên minh Đức, Áo, Hung Italia trở nên gay gắt Mùa hè 1914, chiến tranh bùng nổ đến tháng 11 - 1918 kết thúc Thắng lợi thuộc phe Đồng minh Chiến tranh giới lần thứ hút 33 nước với 1.500 triệu người tham gia vào vòng chiến Nhân loại bị tổn thất lớn chiến tranh này: 10 triệu người bị chết; 20 triệu người bị thương, bị tàn phế bị nhiễm độc; nhiều tài sản bị phá hủy trị giá hàng nghìn tỷ đơla - Phịng ngự: Giai đoạn chiến tranh có đặc điểm bật bên (hoặc hai bên) hành động chủ yếu nhằm bảo vệ lực lượng khỏi bị đối phương tiêu diệt, không tiến hành tiến công chiến lược - Quân phiệt Chính sách phản động nước đế quốc việc vũ trang tiến hành chiến tranh xâm lược Bọn quân nhân phản động dựa vào lực lượng qn độ để nắm quyền bính, kìm kẹp, đàn áp nhân dân phe phái đối lập chống lại chúng: Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản - Trung lập : Nước tuyên bố không tham gia chiến tranh, không đứng bên hai phe đối địch - Đầu hàng: Chịu thua chiến tranh tuân thủ điều kiện bên thắng trận VĂN HỐ THỜI CẬN ĐẠI - Văn hóa: Là khái niệm, phạm trù lớn dùng để toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình phát triển nhân loại Song, giới hạn thành tựu văn học, nghệ thuật, tư tưởng,… để bổ sung cho kiến thức HS học khoa học tự nhiên khoa học kĩ thuật - Học thuyết “Chủ nghĩa xã hội không tưởng”: Học thuyết xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa chế độ tư bản, Xanh-xi-mông (1760-1825), Phu-ri-ê (1772-1837) Pháp Ô-oen (1771-1858) Anh sáng lập hồi đầu thé kỉ XIX Chủ nghĩa xã hội không tưởng góp phần tố cáo mạnh mẽ bóc lột chủ nghĩa tư nhân dân lao động, không đề đường đấu tranh cách mạng đắn để giải phóng giai cấp cơng nhân người dân lao động Họ dừng lại ước mơ muốn có xã hội tốt đẹp, cơng bằng, sống khơng có nghèo khổ áp Họ tuyên truyền, cổ động mà không đấu tranh, khơng muốn xóa bỏ chế độ tư  ý tưởng họ đưa không thực được, gọi không tưởng - Học thuyết “Chủ nghĩa xã hội khoa học”: Học thuyết C.Mác Ăngghen sáng lập, Lê-nin tiếp tục phát triển Học thuyết nói phát triển xã hội, quy luật chung, đường hình thức đấu tranh giai cấp vô sản, cách mạng xã hội chủ nghĩa việc xây dựng chế độ tiến hơn, tiến đến chế độ cộng sản chủ nghĩa Ngày nay, chủ nghĩa xã hội khoa học phận chủ nghĩa Mác-Lênin (được hình thành dựa ba yếu tố Triết học cổ điển Đức – triết học vật biện chứng, Kinh tế trị Anh Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng) Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu Chủ nghĩa cộng sản khoa học - Triết học Ánh sáng: Trào lưu triết học giai cấp tư sản lên châu Âu (thế kỉ XVI, kỉ XVIII –XIX), bật Pháp, diễn vào “Thế kỉ Ánh sáng” (còn gọi Chủ nghĩa khai sáng) Những nhà tư tưởng tiến giai cấp tư sản kịch liệt tố cáo áp bức, bóc lột chế độ quân chủ chuyên chế va cơng khai đả kích Giáo hội Thiên chúa – chỗ dựa tinh thần phong kiến Đây công chuẩn bị mặt tư tưởng cho cách mạng tư sản bùng nổ - Bách khoa toàn thư: Những nhà khai sáng Pháp tham gia soạn thảo ‘Bách khoa toàn thư” Pháp vào cuối kỉ XIX, Đi-đơ-rô đứng đầu Đại diện cho hệ tư tưởng lên, họ đấu tranh chống lại chế độ phong kiến chuyên chế giáo hội Thiên chúa, nêu lên nguyên tắc chủ yếu Nhà nước tư sản Họ tác giả “Bách khoa toàn thư”, giới thiệu thành tựu nhiều ngành khoa học lúc Phái Bách khoa tồn thư Pháp có vai trị to lớn việc chuẩn bị mặt tư tưởng cho Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ giành thắng lợi năm 1789 – 1794 Mô-da (1756-1791) Mô-da, nhạc sĩ, nhà soạn nhạc thiên tài người Áo, sinh năm 1756 gia đình nhạc sĩ nghèo thành phố Đan-xbuốc, miền Nam nước Áo, cha phó nhạc sư dàn nhạc giáo đường tòa Giám mục Đan-xbuốc Ngay từ nhỏ, Mô-da tiếng thần đồng âm nhạc Lên tuổi, Mô-da tham gia biểu diễn dàn nhạc Giáo đường Đan-xbuôc với cha Người Áo đến cịn lưu truyền tự hào câu chuyện tiếng thần đồng Mô-da Lúc ấy, cậu bé chưa đầy tuổi Nhân ngày sinh cô gái người bạn thân, cha Môda giao cho trai đem nhạc sáng tác đến cho cô bé Khi qua cầu lớn, cậu bé Mô-da sơ ý làm rơi nhạc, khơng thể quay trở về, tiếp tục tay khơng có nhạc, cậu bé Mô-da lấy ngẫu hứng viết nhạc khác thay cho nhạc vừa đánh Trong buổi sinh nhật ngày hôm sau, bạn người cha tỏ ý cảm ơn nhạc tuyệt vời ông viết riêng cho gái họ mời quan khách thưởng thức nhạc gái ơng biểu diễn Tất người lặng thán phục, cha Mơ-da bị hút vào âm tươi vui hạnh phúc giai điệu tuyệt vời nhạc Nhưng trước mắt ngạc nhiên bạn bè quan khách, người cha từ chối khơng nhận nhạc sáng tác mà nói nhạc trai sáng tác Mọi người dồn mắt phía Mơ-da trầm trồ khen ngợi Cịn người cha lặng xúc động đứa trai tài Năm 12 tuổi, Mô-da nhận viết kịch cho nhà hát kịch Ơ-pê-ra Viên Năm 14 tuổi, Mơ-da sáng tác thành công nhạc kịch “Vua Mi-tơ-rđát xứ Đông”, tên tuổi cậu vang khắp châu Âu suốt từ năm tuổi trọn đời Mô-da mời biểu diễn khắp nơi: Đức, I-ta-li-a, Hà Lan, Anh… Tuy nhiên, ông sống cảnh nghèo khổ bệnh tật Ơng có người mà đến người chết khơng có đủ tiền thuốc thang chạy chữa ốm đau Mô-da sau bệnh hiểm nghèo 36 tuổi - độ tuổi rực rỡ tài Ông để lại di sản âm nhạc đồ sộ vô giá với 326 tác phẩm lớn nhỏ, có 24 Ơ-pê-ra tiếng, 50 nhạc giao hưởng, nhiều ca khúc, hịa tấu hát trữ tình, sáng tác theo phong cách cổ đại Ơng tìm tịi sáng, nhã giai điệu đạt tới vĩ đại qua đơn giản kiều diễm Mô-da thật "thiên tài phát sáng" nhận xét Trai-cốp-xki - nhạc sĩ nhà soạn nhạc tiếng nước Nga XANH-XI-MƠNG (1760 – 1825) Hăngriđơ Xanh-xi-mơng, nhà triết học, nhà kinh tế học Pháp, người đề xướng chủ nghĩa xã hội không tưởng thời cận đại Ơng xuất thân gia đình quý tộc, có học vấn uyên bác tư tưởng tiến Ngay từ thời niên thiếu, ông ước mơ thực nghiệp lớn lao mang lại lợi ích cho xã hội Năm 15 tuổi, Xanh-xi-mơng nói với cha không muốn theo nghi lễ giáo hội, không tin vào tôn giáo Cha tức giận, bắt ông bỏ ngục, ông vượt ngục trốn sang Mĩ Năm 19 tuổi, ông tham gia đạo quân Pháp phái sang Mĩ, giúp nhân dân Mĩ chống thực dân Anh giành độc lập lập nhiều chiến công Khi chiến tranh kết thúc, Xanh-xi-mông 23 tuổi, ông trở Pháp phong quân hàm Đại tá, cử huy pháo đài lớn Mê-dơ biên giới phía Đơng nước Pháp Nhưng ơng bỏ nghê quân sự, du lịch khắp châu Âu Khi cách mạng tư sản Pháp 1789 nổ ra, Xanh-xi-mơng trở nước Lúc đầu ơng có cảm tình với cách mạng, đến thời kỳ “khủng bố” tỏ thất vọng Ơng có xu hướng xây dựng chế độ xã hội tri thức khoa học, nên 40 tuổi, ông xin vào học trường Đại học bách khoa say sưa với công tác nghiên cứu khoa học, viết sách tuyên truyền tư tưởng xã hội chủ nghĩa (chủ nghĩa xã hội khơng tưởng) Xanh-xi-mơng cơng kích kịch liệt chế độ tư kêu gọi cải cách theo chủ nghĩa xã hội, đảm bảo cho tất giai cấp thoả mãn nhu cầu sinh sống văn hố Ơng quan tâm đến số phận giai cấp vô sản, không nhận thức vai trị sứ mệnh lịch sử Ơng phủ nhận đấu tranh giai cấp Ông chủ trương xã hội xã hội chủ nghĩa tương lai, nhà bác học người làm công nghiệp (bao gồm chủ xưởng, thương nhân, nhà ngân hàng công nhân) phải giữ vai trị lãnh đạo Xanh-xi-mơng cho rằng, sở kinh tế chủ nghĩa xã hội đại công nghiệp tổ chức nguyên tắc kế hoạch hố, có khả đảm bảo thoả mãn nhu cầu cho xã hội Ông đề nguyên tắc “mọi người phải lao động” theo khả để cung cấp cải cho xã hội Chủ nghĩa xã hội Xanh-xi-mông chủ nghĩa xã hội khơng tưởng, ơng cho nhà tư tưởng đề ý hay thiên hạ theo mà xây dựng nên xã hội tốt đẹp Nhưng thực tế làm ông thất vọng Vào cuối đời, Xanh-xi-mông trở nên nghèo túng, ông viết thư cho người cầm quyền, nhà tư sản để thuyết phục họ thực học thuyết xã hội Song, trái với ơng mong muốn, khơng ủng hộ học thuyết ông, chẳng giúp đỡ ông Tuy nhiên, tư tưởng tính chất xã hội có kế hoạch, có tổ chức sản xuất Xanh-xi-mông làm sở, tảng cho chế độ xã hội tương lai Đó cống hiến lớn lao cho lý thuyết chủ nghĩa xã hội sau C MÁC (1818-1883) C.Mác sinh ngày 5-5-1818 Đức gia đình luật sư Hen-rích Mác có người Từ nhỏ, C Mác linh hồn đám trẻ tuổi 10 thống trị thay cho giai cấp phong kiến Cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư dành độc lập phát triển Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân ( công nhân, nông dân) đưa yêu sách kinh tế, trị mình, gây ảnh hưởng đến phát triển cách mạng tư sản; số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt cho - Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới: cách ma ̣ng làm nhiêm vu ̣ cách mang dân chủ ̣ ̣ tư sản giai cấ p vô sản lanh đa ̣o, sau thắ ng lơ ̣i sẽ chuyể n lên cách ma ̣ng xã hô ̣i chủ ̃ nghia ̃ - Cách mạng tháng mười Nga (1917): Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ thắng lợi Nga, lãnh đạo Đảng Bơnsêvích, đứng đầu V.I Lênin Cuộc khởi nghĩa Pêtơrôgrát ( Xanh Pêtécbua) nổ ngày 7-11-1917 (theo lịch cũ Nga ngày 25-10) mở đầu cách mạng nhanh chóng lan rộng, thắng lợi khắp nơi lãnh thổ Nga Chính quyền Xô Viết thành lập Nhân dân Nga tiếp tục chiến đấu chống thù giặc (sự can thiệp vũ trang 14 nước đế quốc) để bảo vệ quyền Xơ Viết Nhân dân giới, đầu giai cấp công nhân, hoan nghênh Cách mạng tháng Mười, ủng hộ nước Nga Xô Viết Cách mạng tháng Mười mở đầu thời đại lịch sử nhân loại Nó có ý nghĩa lịch sử toàn giới, quan trọng phát triển xã hội loài người, đem lại nhiều học kinh nghiệm phong trào công nhân có ảnh hưởng to lớn phong trào giải phóng dân tộc - Cộng hịa: Thể chế trị nước khơng có vua đứng đầu nhà nước, mà đại biểu nhân dân bầu cầm quyền (bằng phổ thông đầu phiếu hay số người đại diện): Chế độ cộng hòa xã hội chủ nghĩa thực đem lại quyền lợi cho nhân dân Việt Nam - Cộng sản thời chiến: Chính sách kinh tế nước Nga Xô viết nội chiến 1918 - 1922, nhằm động viên sức người, sức để bảo vệ Tổ quốc Nội dung: quốc hữu hóa tồn công nghiệp lớn vừa, phần lớn sở công nghiệp nhỏ, tập trung đến mức tối đa lãnh đạo sản xuất công nghiệp phân phối, trưng thu lương thực, cấm buôn bán tư nhân, cung cấp hàng hóa cho nhân dân theo kế hoạch (chế độ tem phiếu), nghĩa vụ lao động người Biện pháp bắt buộc tạm thời áp dụng thời chiến Năm 1921, thay Chính sách kinh tế (NEP) - Chính phủ lâm thời: Chính phủ thành lập thời gian trước thành lập phủ thức theo Hiến pháp 15 - "Sắc lệnh hịa bình"(cịn gọi "Sắc lệnh hịa bình") Pháp lệnh Nhà nước Xô viết, Lênin thảo Đại hội đại biểu Xơ viết tồn Nga lần thứ hai thông qua, ngày - 11 - 1917 Sắc lệnh đề nghị ký kết hòa ước với điều kiện công bằng, hợp lý với tất dân tộc, tức hòa ước khơng có bồi thường chiến tranh Sắc lệnh nêu nguyên tắc quan trọng quan hệ quốc tế kiểu sở thiết lập hịa bình dân tộc, thừa nhận quyền bình đẳng dân tộc, độc lập tất quốc gia - "Sắc lệnh ruộng đất": Còn gọi "Sắc lệnh ruộng đất" Pháp lệnh thông qua Đại hội Xơ viết tồn Nga lần thứ hai (8 - 11 - 1917), giải ruộng đất cho nông dân: Thủ tiêu không bồi thường ruộng đất địa chủ, quý tộc, sở hữu lớn khác; quốc hữu hóa tồn ruộng đất - Quốc hữu hóa: Chuyển hình thức sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nướcvề ruộng đất, xí nghiệp, sở giao thơng, bưu điện, ngân hàng - Quốc hữu hóa xã hội chủ nghĩa: Viẹc quyền vơ sản tịch thu tài sản giai cấp bóc lột biến thành tài sản nhà nước xã hội chủ nghĩa, tức tồn dân LI ÊN XƠ XÂY DỰNG CNXH - Chính sách kinh tế (viết tắt theo tiếng Nga Nep): Chính sách nước Nga Xơ Viết thời kì độ từ chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa xã hội, năm 1921 để thay cho sách cộng sản thời chiến Nhiều biện pháp thực thay việc trưng thu lương thực thuế lương thực, cho phép tư nhân bn bán, mở xí ngiệp tư nhỏ, mở rộng chủ nghĩa tư nhà nước, thay thuế vật thuế tiền - Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa: Q trình cơng nghiệp hóa lãnh đạo đảng giai cấp cơng nhân nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhằm cải tạo sản xuất, phát triển công nghiệp kinh tế quốc dân để nâng cao đời sống tồn dân - Tập thể hóa nơng nghiệp: Một hình thức cải tạo sản xuất chủ yếu nơng nghiệp nhằm tổ chức nông dân cá thể theo đường xã hội chủ nghĩa (với hình 16 thức tổ đổi công, tổ hợp sản xuất nông nghiệp, hợp tác xã cấp thấp, hợp tác xã cấp cao, nơng trang tập thể ) Thời kì cải tạo xã hội chủ nghĩa lĩnh vực nông nghiệp Liên Xô (1928 - 1933) MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH - Hệ thống Vecxai – Osinhton: Hệ thống tổ chức phân chia lại giới nước đế quốc thắng trận nước đế quốc bại trận sau Chiến tranh giới thứ Hệ thống mang tính chất đế quốc chủ nghĩa; đem lại nhiều quyền lợi cho nước Anh, Pháp, Mĩ, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ nhiều quốc gia, dân tộc, gây nên mâu thuẫn nội sâu sắc nước đế quốc Đến năm 1936, khuôn khổ hệ thống bị nước Đức, Italia, Nhật Bản phá vỡ tiến tới gây chiến tranh chia lại giới - Hội Quốc Liên: tổ chức quốc tế thành lập với tham gia 44 nước nhằm trì trật tự giới giai đoạn hai chiến tranh giới - Cao trào cách mạng: thời kì phng trào cách mạng lên đến đỉnh cao với khí mạnh mẽ có qui mô rộng lớn, lôi kéo nhiều người tham gia, dùng hình thức đấu tranh bạo lực nhằm mục tiêu giành bảo vệ quyền - Yêu sách: điều địi đưa buộc bên đối lập với phải giải - Quốc tế cộng sản: gọi quốc tế thứ hay đẹ tam quốc tế Ra đời tháng năm 1919, lãnh đạo phong trào cách mạng giới, có nhiều cơng lao, đặc biệt đấu tranhc chống phát xít Tổ chức tuyên bố tự giải tán năm 1943, thấy tồn hoạt động khơng cịn phù hợp với tình hình - Luận cương trị: văn nêu ngun tắc có tính chất cương lĩnh hoạt động Đảng, tổ chức - Mặt trận nhân dân chống phát xít: tổ chức giai cấp công nhân đông đảo nhân dân giới chống phát xít đời theo nghị Đại hội lần thứ Quốc tế cộng sản (họp từ 25 -7 đến 25-8 - 1935) Mục tiêu mặt trận đấu tranh bảo vệ quyền lợi vô sản, nông dân, thợ thủ cơng, trí thức giải tán tổ chức phát xít 17 tổ chức phản động khác, khơi phục quyền tự dân chủ, chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình an ninh giới MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH - Cộng hòa Vaima: cộng hòa thiết lập Đức năm 1919, Quốc hội họp thành phố Vaima thông qua hiến pháp thiết lập chế độ cộng hòa tư sản - Lạm phát: Phát hành nhiều giấy bạc bị ứ đọng, so với cầu lưu chuyển hàng hóa, làm cho đồng tiền sụt giá, nâng cao chất lượng hàng hóa - Khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933: khủng hoảng có qui mô lớn mức độ nghiêm trọng lịch sử kinh tế tư giới Khủng hoảng bắt đầu nổ Mĩ (tháng 10 năm 1929), sau lan nhanh chóng tất nước tư kéo dài đến năm 1933 Mức sản xuất toàn giới giảm sút 42%, mức sản xuất tư liệu sản xuất giảm 53% công nhân thất nghiệp lên tới 53 triệu người - Đảng Quốc xã: tổ chức lực phát xít Đức, thành lập năm 1919 xem lực lượng nịng cốt chun dân tộc chủ nghĩa cực đoan quân phiệt tài phiệt Đức Hitle cầm đầu - Phát xít: hình thức chun bọn tư bản, đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất, chủ trương thủ tiêu quyền tự người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược tiêu diệt nước khác để xác lập địa vị thống trị tối cao chúng - Chuyên chính: quyền giai cấp nắm giữ hoàn toàn nhằm bảo đảm triệt để việc thực đường lối trị giai cấp đó, đồng thời để trấn áp chống đối giai cấp thù địch: Nền chuyên dân chủ cách mạng phái Giacơbanh ; chun vơ sản MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH 18 - Khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933: khủng hoảng có qui mô lớn mức độ nghiêm trọng lịch sử kinh tế tư giới Khủng hoảng bắt đầu nổ Mĩ (tháng 10 năm 1929), sau lan nhanh chóng tất nước tư kéo dài đến năm 1933 Mức sản xuất toàn giới giảm sút 42%, mức sản xuất tư liệu sản xuất giảm 53% công nhân thất nghiệp lên tới 53 triệu người - Chính sách mới: tổng thống Mĩ Rudơven ban hành nhằm cứu trợ nạn thất nghiệp, nghèo đói lập lại cân đối nông nghiệp công nghiệp, kiểm tra chặt chẽ ngân hàng Chính sách thể đạo luật ngân hàng nông nghiệp, công nghiệp, quan để điều tiết vai trị nhà nước Chính sách làm cho Mĩ thích nghi với điều kiện sau khủng hoảng 1929 – 1933 - Chính sách láng giềng thân thiện: sách đối ngoại tổng thống Rudơven nêu năm 1933 nhằm tăng cường ảnh hưởng Mĩ Tây bán cầu Với sách này, Mĩ tạm thời chuyển từ can thiệp thô bạo vũ lực sang biện pháp mềm dẻo, khôn khéo hơn, gạt đối thủ cạnh tranh Đức, Italia, Nhật khỏi Mĩ Latinh - Trung lập : Nước tuyên bố không tham gia chiến tranh, không đứng bên hai phe đối địch MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH - Phá sản: thất bại hồn tồn, khơng thực mặt kinh tế (thể mặt vỡ nợ, đình sản xuất), mặt trị (thể việc giải thể, bãi bỏ tổ chức) - Bần hóa: sách bóc lột bọn đế quốc thực dân thuộc địa, bọn tư sản, địa chủ nước tư làm cho giai cấp công nhân nhân dân lao động trở lên nghèo khổ - Quân phiệt Chính sách phản động nước đế quốc việc vũ trang tiến hành chiến tranh xâm lược 19 Bọn quân nhân phản động dựa vào lực lượng quân độ để nắm quyền bính, kìm kẹp, đàn áp nhân dân phe phái đối lập chống lại chúng: Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản - Độc tài: thể chế trị giai cấp bóc lột dựa quyền hành không hạn chế người hay nhóm người để tăng cường áp nhân dân - Phát xít: hình thức chun bọn tư bản, đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất, chủ trương thủ tiêu quyền tự người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược tiêu diệt nước khác để xác lập địa vị thống trị tối cao chúng - Bàn đạp xâm lược: Nơi dùng để làm chỗ dựa để từ đẩy mạnh việc cơng xâm lược nước khác - Mặt trận nhân dân chống phát xít: tổ chức giai cấp công nhân đông đảo nhân dân giới chống phát xít đời theo nghị Đại hội lần thứ Quốc tế cộng sản (họp từ 25 -7 đến 25-8 - 1935) Mục tiêu mặt trận đấu tranh bảo vệ quyền lợi vô sản, nông dân, thợ thủ cơng, trí thức giải tán tổ chức phát xít tổ chức phản động khác, khơi phục quyền tự dân chủ, chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình an ninh giới MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH - Phong trào Ngũ Tứ: bùngnhưng nổ ngày 4/5/1919, nhằm phản đố i âm mưu xâu xé Trung Quố c của các nước đế quố c Phong trào lôi keo đươ ̣c sự tham gia của các tầng lớp sinh viên, ́ công nhân Phong trào Ngũ Tứ đánh dấu bước chuyển của cách mang Trung Quố c từ cách mang ̣ ̣ dân chủ tư san kiểu cũ sang cách mang dân chủ tư sản kiểu mới ̣ ̉ - Cách mạng dân chủ tư sản: Cách mạng tư sản giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến lỗi thời, giành dân chủ.Sau cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến Cách mạng mở đường cho CNTB giành độc lập phát triển Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công 20 nhân, nông dân) đưa yêu sách kinh tế, trị mình, gây ảnh hưởng đến phát triển cách mạng tư sản; số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt cho - Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới: cách ma ̣ng làm nhiêm vu ̣ cách mang dân chủ ̣ ̣ tư sản giai cấ p vô sản lanh đa ̣o, sau thắ ng lơ ̣i sẽ chuyể n lên cách ma ̣ng xã hô ̣i chủ ̃ nghia ̃ - Bước ngoặt: thời điể m chuyể n biế n ma ̣nh mẽ ta ̣o nên mô ̣t sự thay đổ i bản sự phát triể n của lich sử Đảng cô ̣ng sản Trung Quố c đời (1920) đã đánh dấ u ̣ bước ngoă ̣t quan tro ̣ng của cách ma ̣ng Trung Quố c - Chiế n tranh Bắ c phạt: cuô ̣c chiế n tranh cách ma ̣ng của nhân dân Trung Quố c Đảng cô ̣ng sản lanh đa ̣o(1926 - 1927) để tiêu diêṭ các tâ ̣p đoàn quân phiêṭ phương Bắ c ̃ thời kì Quố c – Cô ̣ng hơ ̣p tác lầ n thứ nhấ t Trong lúc chiế n tranh cách ma ̣ng tiế n triể n thắ ng lơ ̣i thì tâ ̣p đoàn Tưởng Giới Tha ̣ch cấ u kế t với đế quố c chố ng la ̣i cách ma ̣ng, tàn sát nhân dân và những người cô ̣ng sản, thành lâ ̣p chinh quyề n phản đô ̣ng ́ Chiế n tranh Bắ c pha ̣t chấ m dứt và thấ t ba ̣i - Nội chiế n: chiế n tranh người mô ̣t nước tiế n hành nhằ m chố ng la ̣i Có nô ̣i chiế n cách mna ̣g nhân dân đấ u tranh chố ng la ̣i bo ̣n phản đô ̣ng đươ ̣c các thế lực nước ngoài giúp đỡ, có nô ̣i chiế n bo ̣n phản cách mang nổ i lên chố ng phá chinh quyề n ̣ ́ nhân dân tiế n bô ̣ Nô ̣i chiế n Quố c – Cô ̣ng ở Trung Quố c là cuô ̣c nô ̣i chiế n nổ Đảng Cô ̣ng sản lanh đa ̣o chố ng la ̣i các lực lươ ̣ng phản cách ma ̣ng các phái hữu Quố c ̃ dân Đảng cầ m đầ u Cuô ̣c nô ̣i chiế n Quố c – Cô ̣ng lầ n thứ nhấ t (1924 - 1927); lầ n thứ (1927 - 1937); lầ n thứ (20/3/1946 đế n 1/10/1949) với thắ ng lơ ̣i thuô ̣c về Đảng cô ̣ng sản - Thôn tính: xâm chiế m nước khác và biế n nước đó thành đấ t đai phu ̣ thuô ̣c minh ̀ Tháng năm 1937, giới quân phiêṭ Nhâ ̣t đã phát đô ̣ng cuô ̣c chiế n tranh xâm lươ ̣c nhằ m thôn tinh Trung Quố c Nhân dân Trung Quố c bước sang thời kì đấ u tranh chố ng Nhâ ̣t ́ ́ MỘT SỐ KHAI NIỆM CƠ BẢN CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH 21 - Chính đảng: tổ chức chinh tri của môṭ giai cấp, gồ m người tiêu biểu nhất, có ý ̣ ̃ ́ thức sâu sắ c nhất về quyền lơ ̣i giai cấp và đấu tranh cho quyền lơ ̣i giai cấp đó Đầu thế kỉ XX môṭ ́ số chinh đảng của giai cấp tư san ở Đông Nam A đời có anh hưởng xã hôị rông rai Đảng ̉ ̉ ̃ ́ dân tôc ở Inđônêxia, phong trào Thakin ở Miến Điên, Đaị hôị toàn Mã Lai ̣ ̣ - Mặt trận nhân dân chống phát xít: tổ chức giai cấp cơng nhân đơng đảo nhân dân giới chống phát xít Ć i những năm 30, trước nguy chủ nghia phát xit, ̃ ́ những cô ̣ng sản đã kế t hơ ̣p với Đảng Inđônêxia, thành lâp măṭ trân nhân dân chố ng ̣ ̣ phat xit với tên goị là Liên minh chinh tri Inđônêxia ̣ ́ ́ ́ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH - Chủ nghia phát xít: xuất hiên trước hết ở Italia sau chiến tranh thế giới thứ nhất, bon phát xit ̣ ̣ ́ ̃ nắ m quyền ở các nước Italia, Nhâṭ Bản, Đức hinh thành nên truc phat xit khơi mao cho chiến ̣ ́ ́ ̀ ̀ tranh thế giới hai bùng nổ - Đạo luật trung lập: đươ ̣c kí thang năm 1935, theo đó giói cầm quyền Mi ̃ thực hiên chinh sách ̣ ́ ́ không can thiêp vào các sự kiên xảy bên ngoài châu Mi.̃ Với đao luâṭ này ở giai đoan đầu Mi ̃ ̣ ̣ ̣ ̣ đứng ngoài cuôc chiến tranh thế giới thứ hai ̣ - Chiến tranh kì quặc: Tinh trang từ tháng năm 1939 đến tháng năm 1940 ở măṭ trân phia Tây ̣ ̣ ̀ ́ nước Đức chiến tranh thế giới thứ Quân hai bên chỉ ngồ i bên hai chiến luy nhin Sở ̃ ̀ di ̃ có tinh trang là các nhà cầm quyền Anh , Phap mong thỏa hiêp với Đức và áp dung chiến ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ thuâṭ phòng ngự - Quốc trưởng: người đứng đầu môṭ nước có nhiều quyền hanh cá nhân, thường ở các nước theo ̀ chế đô ̣ tư ban chủ nghia Tháng năm 1940, Đức chiếm Pháp ,chinh phủ Pháp Pêtanh lam ̉ ̀ ̃ ́ Quố c trưởng nắ m quyền tự tri và lam tay sai cho Đức ̣ ̀ - Chư hầu: chinh quyền môṭ nước phu thuôc làm tay sai cho đế quố c Từ tháng 10 năm 1940 Đức ̣ ̣ ́ chiếm đóng Đông và Nam Âu môṭ số nước Rumani, Hungari, Bungari trở thnah chư hầu của ̀ Đức và bi quân Đức chiếm đóng ̣ 22 - Chiến tranh thế giới: chiến tranh diễn qui mô thế giới thời kì đế quố c chủ nghia ̃ Nguyên nhân bản là mâu thuẫn giữa các nước đế quố c - Chiến thuật “chiến tranh chớp nhoáng”: là chiến thuâṭ quân Đức tiến hanh nhằm tấn công ̀ Liên Xô với muc tiêu đánh nhanh, thắ ng nhanh ̣ - Đồng minh chố ng phát xít: các nước Mi,̃ Anh, Phap, Liên Xô đứng đầu cùng liên kết để thực ́ hiên môṭ muc đich là chố ng chủ nghia phát xit ̣ ̣ ́ ̃ ́ - Chiến tranh phi nghia: chiến tranh các giai cấp bóc lôṭ gây nhằm đan áp phong trào đấu ̀ ̃ tranh giải phóng dân tôc của nhân dân bi áp bức, nhằm xâm chiếm đất đai, nô dich các dân tôc ̣ ̣ ̣ ̣ khac Chiến tranh thế giới thứ hai là môṭ cuôc chiến tranh phi nghia ̣ ́ ̃ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH - Khủng hoảng, suy yế u: Chế đô ̣ phong kiế n ở vào giai đoa ̣n suy su ̣p về nhiề u mă ̣t: Chinh quyề n trung ương đã ba ̣c nhươ ̣c, không còn đủ khả cai tri ̣đấ t nước; giai cấ p ́ thố ng tri ̣ sa đo ̣a, thố i nát; kinh tế nông nghiêp đinh trê;̣ công thương bi ̣ kim ham; nông ̣ ̀ ̃ ̀ dân đói kém triề n miên phải bỏ làng ma ̣c, ruô ̣ng đồ ng phiêu tán; mâu thuẫn xã hô ̣i sâu sắ c, phong trào nông dân khởi nghia diễn khắ p mo ̣i nơi chố ng la ̣i triề u đình ̃ - Chính sách “bế quan, tỏa cảng”: Chinh sách của triề u đinh nhà Nguyễn vào nửa ́ ̀ đầ u thế kỉ XIX thực hiên không giao du, buôn bán, quan ̣ hoă ̣c trao đổ i với người nước ̣ ngoài, nhấ t là người phương Tây - Chính sách “trọng nông, ức thương”: Chinh sách của triề u đinh nhà Nguyễn vào ́ ̀ nửa đầ u thế kỉ XIX, xuấ t phát từ tư tưởng lấ y nông nghiêp làm chinh sách bản của ̣ ́ quố c gia, nên đã coi tro ̣ng nông nghiêp, ̣n chế sự phát triể n của thương nghiêp ̣ ̣ - Giáo si: Người truyề n đa ̣o Thiên Chúa (để chuẩ n bi ̣ cho quá trinh xâm lươ ̣c ̀ ̃ nước ta, thư ̣c dân Pháp đã sử du ̣ng bo ̣n giáo si ̃ đế n truyề n đa ̣o, qua đó tim hiể u tinh hinh ̀ ̀ ̀ Viê ̣t Nam, báo cáo cho tư bản Pháp chuẩ n bi hành đô ̣ng xâm lươ ̣c) ̣ - Can thiê ̣p: Viêc mô ̣t nước hay mô ̣t số nước dùng sức ma ̣nh tự ý xen vào công viêc ̣ ̣ nô ̣i bô ̣ của nước khác không chinh đáng Sự can thiêp này có thể tiế n hành bằ ng quân sự ̣ ́ ̉ (vũ trang can thiê ̣p) hoă ̣c bằ ng kinh tế , ngoa ̣i giao, tư tưởng,… Ơ nước ta vào cuố i thế kỉ ́ XVIII, phong trào Tây Sơn nổ ra, Nguyễn Anh đã cầ u cứu các thế lực nước ngoài 23 giúp đỡ để khôi phu ̣c la ̣i quyề n lực Giám mu ̣c Bá Đa Lô ̣c đã nắ m hô ̣i đó, ta ̣o điề u kiê ̣n cho tư bản Pháp can thiêp vào Viêṭ Nam (thông qua Hiêp ước Véc-xai 1878) ̣ ̣ - Duyên cớ: Đố i phương dư ̣a vào mô ̣t sự viêc đã xảy (đôi không quan tro ̣ng) ̣ để làm cái cớ gây sự, để làm bùng nổ cho mô ̣t sự kiên có nguồ n gố c sâu xa khác Sau ̣ lấ y cớ triề u đinh nhà Nguyễn cấ m đa ̣o, không trả lời quố c thư của nước Pháp, sáng ngày ̀ 1/9/1858, thư ̣c dân Pháp cùng liên quân Tây Ban Nha đổ bô ̣ lên bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng, nổ súng chinh thức xâm lươ ̣c Viêṭ Nam ́ - Tố i hậu thư: Lá thư gửi lầ n cuố i cùng nêu lên những yêu cầ u, điề u kiên bắ t buô ̣c ̣ đố i phương phải thực hiên theo, nế u không sẽ bi ̣ dùng vũ lực tấ n công Sáng ngày 1-9̣ 1858, Pháp gửi tố i hâ ̣u thư, đòi quan trấ n thủ thành Đà Nẵng trả lời vòng giờ Nhưng không ̣i hế t ̣n trả lời, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã đổ bô ̣ lên bán đảo Sơn Trà, nổ súng chinh thức mở đầ u cuô ̣c xâm lươ ̣c Viêṭ Nam ́ - Kế hoạch “Đánh nhanh thắ ng nhanh”: Kế hoa ̣ch xâm lươ ̣c Viê ̣t Nam của thư ̣c dân Pháp và Tây Ban Nha Dư ̣a vào ưu thế ban đầ u về sức ma ̣nh quân sư ̣, Pháp và Tây Ban Nha đinh tấ n công chớp nhoáng nước ta vòng mô ̣t tháng, kế t thúc nhanh chóng ̣ cuô ̣c chiế n, giành thắ ng lơ ̣i để tránh gă ̣p phải những khó khăn chiế n tranh kéo dài Tuy nhiên, tinh thầ n anh dũ ng khá ng chiế n chố ng Phá p củ a nhân dân ta, kế hoa ̣ch Đánh nhanh thắ ng nhanh của chúng bi ̣ thấ t ba ̣i, Pháp phải chuyể n sang kế hoa ̣ch Chinh phục từng gói nhỏ (còn go ̣i là kế hoa ̣ch Tằ m ăn lá dâu) - Hiê ̣p ước (Nhâm Tuấ t – 1862): Loa ̣i văn bản quan tro ̣ng chinh phủ hai bên hoă ̣c ́ nhiề u nước kí kế t để cùng có trách nhiêm thực hiên những điề u đã thỏa thuâ ̣n Sau ̣ ̣ chiế m đươ ̣c tinh miề n Đông Nam Kì (Gia Đinh, Đinh Tường và Biên Hòa) và mô ̣t tinh ̣ ̣ ̉ ̉ miề n Tây (Vinh Long), triề u đinh nhà Nguyễn đã lo sơ ̣ và kí với Pháp Hiêp ước Nhâm ̣ ̃ ̀ Tuấ t – 1862 với nhiề u điề u khoản nă ̣ng nề , làm cho nhân dân ta bấ t binh, phản đố i hành ̀ đông bán nước của triều đinh và nêu cao tinh thần quyết đánh cả triều lẫn Tây ̣ ̀ - Phong trào “Ti ̣ ̣a”: Phong trào của nhân dân Nam Kì không nghe theo yêu cầ u của triề u đinh nhà Nguyễn (ra lênh cho nhân dân bỏ vũ khi, không đánh Pháp để hi vo ̣ng ̣ ̀ ́ chuô ̣c la ̣i đấ t chúng đã chiế m), bỏ nơi khác sinh số ng (vùng tự do triề u đinh kiể m ̀ soát) để tiế p tu ̣c đánh Pháp, quyế t không chiu cô ̣ng tác với Pháp ̣ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH - Lâm phỉ: Giă ̣c cướp nổ i lên ở mô ̣t điạ phương (miề n núi) 24 - Thổ phỉ: Giă ̣c cướp nổ i lên ở mô ̣t điạ phương (vùng đồ ng bằ ng) - Hải phỉ: Giă ̣c cướp nổ i lên ở vùng biể n khơi Trong triề u đinh nhà Nguyễn lúng túng không biế t làm thế nào để đàm phán với ̀ Pháp, xin chuô ̣c la ̣i đấ t đã mấ t thì tinh hinh xã hô ̣i nước ta hế t sức rố i ren, nhân dân bấ t ̀ ̀ binh nổ i lên chố ng la ̣i triề u đinh ngày mô ̣t nhiề u Lơ ̣i du ̣ng tinh thế đó, bo ̣n lâm phi, thổ ̉ ̀ ̀ ̀ phỉ và hải phỉ từ Trung Quố c sang cũng nổ i lên cướp phá ở nhiề u nơi - Cải cách tân: Viêc làm đổ i mới cho tiế n bô ̣ hơn, cho phù hơ ̣p với sự phát ̣ triể n chung của xã hô ̣i mà không đu ̣ng cha ̣m đế n nề n tảng của chế đô ̣ hiên hành (xem ̣ thêm khái niêm “điề u trầ n”) ̣ - Điề u trầ n: Bài viế t của quan la ̣i tâu lên nhà vua về mô ̣t vấ n đề , đó nêu lên chủ trương, biên pháp cầ n thực hiên để cải thiê ̣n tinh hinh, mang la ̣i kế t quả tố t Trước ̣ ̣ ̀ ̀ vâ ̣n mênh đấ t nước gă ̣p nguy nan, mô ̣t số quan la ̣i và si ̃ phu có ho ̣c vấ n cao, có dip ̣ ̣ nước ngoài mở rô ̣ng tầ m mắ t Nguyễn Trường Tô ̣, Nguyễn Lô ̣ Tra ̣ch,… đã nhiề u lầ n dâng lên triề u đinh bản điề u trầ n, bày tỏ ý kiế n cải cách tân đấ t nước để đưa nước ta ̀ phát triể n hùng ma ̣nh tư bản phương Tây, từng bước thoát khỏi ách xâm lươ ̣c của thực dân Pháp Nhưng, tấ t cả các bản điề u trầ n ấ y hoă ̣c là bi ̣vua Tư ̣ Đức khước từ, hoă ̣c là có tiế n hành chỉ làm lấ y lê,̣ nên bi bỏ dở giữa chừng và không có hiêu quả ̣ ̣ - Tổ ng đố c: Chức quan đứng đầ u mô ̣t tinh lớn thời phong kiế n Nguyễn (sau này ở ̉ thời Pháp thuô ̣c cũng có) Người giữ thành Hà Nô ̣i ̣t Pháp đánh Hà Nô ̣i lầ n thứ nhấ t (1873) là Tổ ng đố c Nguyễn Tri Phương và lầ n thứ hai là Hoàng Diêu ̣ - Văn thân: Những tri thức đỗ đạt, có danh vọng, có địa vị định xã hội phong kiến Việt Nam - Sĩ phu: Trí thức nho học thời phong kiến, nhiên có trí thức thi đậu làm quan, có người khơng đỗ đạt - Tố i hậu thư: Lá thư gửi lầ n cuố i cùng nêu lên những yêu cầ u, điề u kiê ̣n bắ t buô ̣c đố i phương phải thư ̣c hiên theo, nế u không sẽ bi ̣dùng vũ lực tấ n công Ngày 18-8-1884, ̣ sau cho quân tấ n vào cửa Thuâ ̣n An, Cuố c-bê đưa tố i hâ ̣u thư cho triề u đinh Huế , yêu ̀ cầ u phải giao toàn bô ̣ các pháo đài vòng giờ giờ chiề u không nhâ ̣n đươ ̣c thư trả lời, quân Pháp bắ t đầ u nổ súng và tấ n công Đế n chiề u 20 – 8, toàn bô ̣ cửa Thuâ ̣n An rơi vào tay Pháp 25 - Bảo hộ: Hinh thức thố ng tri ̣ của bo ̣n đế quố c, thực dân đố i với mô ̣t nước bi ̣ xâm ̀ lươ ̣c Chúng trì, sử du ̣ng chinh quyề n tay sai và nêu chiêu bài lừa bip là viê ̣c “bảo hô ̣” ̣ ́ đó nhằ m phu ̣c vu ̣ lơ ̣i ich cho nước bi xâm lươ ̣c Sau chiế m cửa Thuâ ̣n An, Pháp buô ̣c ̣ ́ triề u đinh Huế phải kí với chúng Hiêp ước Hác-măng (1883), sau đó là Pa-tơ-nố t (1884), ̣ ̀ buô ̣c triề u đinh phải thừa nhâ ̣n sự bảo hô ̣ của Pháp ở Bắ c Kì và Trung Ki ̀ ̀ - Nước thụôc ̣a, nửa phong kiế n: Những nước bi các nước đế quố c, thực dân cai tri ̣ ̣ và bóc lô ̣t Về thực chấ t, đó là mô ̣t nước thuô ̣c đia, bo ̣n thực dân vẫn cho trì ̣ chế đô ̣ phong kiế n, bằ ng cách nuôi dưỡng, sử du ̣ng bo ̣n tay sai phong kiế n bản điạ để tăng ̉ cường sự thố ng tri,̣ đàn áp nhân dân Ơ nước ta, với Hiê ̣p ước Hác-măng (1883) và Pa-tơnố t (1884), Viê ̣t Nam đã chinh thức trở thành nước thuô ̣c đia, nửa phong kiế n, kéo dài ̣ ́ đế n tâ ̣n tháng – 1945 mới chấ m dứt - Nước thuộc ̣a: Nước bi bo ̣n thực dân xâm lươ ̣c, thố ng tri,̣ áp bức bóc lô ̣t, mấ t hế t ̣ quyề n đô ̣c lâ ̣p về chinh tri và kinh tế ̣ ́ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH - Phản công: Việc chống lại tiến công đối phương, nhằm tiêu diệt lực lượng họ, giành lại chủ động chiến trường giành lấy thắng lợi định Sau 1884, nội triều đình Huế chia làm hai phe phe chủ hòa phe chủ chiến Phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu nuôi hi vọng ấp ủ khôi phục lại chủ quyền Do vậy, ông bí mật cho xây dựng Tân Sở - Quảng Trị đưa vua Hàm Nghi có tinh thần yêu nước lên ngôi, công khai mặt chống lại thực dân Pháp Thực dân Pháp nhận thấy họ chưa thể tiến hành bóc lột, khai thác thuộc địa nước ta chưa dẹp phái kháng Pháp Tôn Thất Thuyết đứng đầu, nên chúng kéo quân từ Bắc Kì vào Huế, tăng thêm viện binh để tiêu diệt bắt sống ông Để giành chủ động, đêm 4, rạng sáng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết cho qn lính cơng Pháp đồn Mang Cá tịa Khâm sứ, thất bại Đó phản công phái kháng Pháp (hay phái chủ chiến) kinh thành Huế - Thượng thư Bộ Binh: Chức quan đứng đầu Bộ Binh triều đình phong kiến (tương đương với chức Bộ trưởng Bộ Quốc phịng nay) Tơn Thất Thuyết quan Thượng thư Bộ Binh triều đình Huế, ơng dựa vào ủng hộ văn thân 26 sĩ phu yêu nước phong trào kháng chiến nhân dân, chống lại phe chủ hòa, xây dựng lực lượng, tích trữ lượng thực vũ khí chuẩn bị cho việc đánh Pháp - Tòa Khâm sứ: Nơi làm việc viên quan (quan Khâm sứ) cai trị người Pháp, đứng đầu máy hành thực dân xứ Trung Kì thời Pháp thuộc Trong phản cơng phái chủ chiến đêm 4, rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết chọn tòa Khâm sứ (nơi tướng Cuốc-xi ở) với đồn Mang Cá để công nhằm gây bất ngờ - Cần vương: “Cần” phò tá, giúp đỡ “Vương” vua Cần vương có nghĩa hết lòng phò tá vua, giúp vua cứu nước Về thực chất, phong trào đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta cờ ông vua yêu nước - Hàm Nghi - Văn thân: Những tri thức đỗ đạt, có danh vọng, có địa vị định xã hội phong kiến Việt Nam - Sĩ phu: Những trí thức nho học thời phong kiến, nhiên có tri ́ thức thi đậu làm quan, có người khơng đỗ đạt - Lưu đày: Một hình thức kết tội thời phong kiến, thực dân, bắt người đưa xa quê hương, Tổ quốc, phải nơi vắng vẻ nhiều khó khăn gian khổ Khi phong trào Cần vương bùng nổ phát triển mạnh, gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại, chúng tìm cách để bắt sống vua Hàm Nghi Năm 1888, phản bội Trương Quang Ngọc, Pháp bắt nhà vua Khi bắt vua, chúng dùng nhiều lời ngon để mua chuộc dụ dỗ, vua Hàm Nghi không nghe theo, chúng liền đưa ông sang Angiêri (Bắc Phi) để lưu đày Trong khởi nghĩa Bãi Sậy, sau Nguyễn Thiện Thuật tìm đường sang Trung Quốc (7-1889), Đốc Tít trở thành vị huy nghĩa quân, cuối bị thực dân Pháp bắt đày sang Angiêri MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CẦN HÌNH THÀNH CHO HỌC SINH - Tồn quyền (Đơng Dương): Viên quan đứng đầu máy cai trị thực dân nước thuộc địa Năm 1897, Chính phủ Pháp cử Pơn Đu-me sang làm Tồn quyền Đơng Dương Đu-me đến Đơng Dương xây dựng hồn thiện máy thống trị để phục vụ cho khai thác thuộc địa Theo máy đó, Đu-me chia Liên bang Đơng Dương 27 làm xứ: Việt Nam có xứ Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì; Lào gọi xứ Ai Lao Campu-chia gọi xứ Cao Miên Như vậy, tên nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia bị thực dân Pháp xóa tên đồ giới, thay vào tên gọi Liên bang Đơng Dương thuộc Pháp - Khai thác thuộc địa: Chính sách vơ vét sức người, sức của bọn chủ nghĩa thực dân (kiểu cũ), nhằm làm giàu cho kinh tế quốc Để khai thác thuộc địa, bọn chủ nghĩa thực dân phải tiến hành trình bình định, dập tắt đấu tranh, khởi nghĩa nhân dân nơi họ xâm chiếm Ở nước ta, sau dập tắt khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng (1896), thực dân Pháp bắt tay vào việc khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) đất nước ta theo quy mô lớn - Đồn điền: Khu vực đất đai rộng lớn bị bọn địa chủ, tư sản chiếm giữ, kinh doanh, sản xuất cách cách bóc lột triệt để sức lao động công nhân làm thuê Ở nước ta, sau dập tắt xong khởi nghĩa Hương Khê (1896), thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa có quy mô lớn khắp nước Trên lĩnh vực nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất nơng dân, ép triều đình nhà Nguyễn phải “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng Sau có nhiều ruộng đất tay, Pháp lập thành đồn điền trồng cao su, cà phê, hồ tiêu,…thuê công nhân đến làm th Nói th cơng nhân đến làm thuê, thực chất chúng bóc lột sức lao động đến tận xương tủy Vì vậy, đời sống công nhân Việt Nam thời thuộc Pháp sống khổ cực, dân gian có câu: “Cao su dễ khó Khi trai tráng, bủng beo” 28 ... quyền thiết lập chun vơ sản Trong lịch sử, có lẽ khơng có tác phẩm nhà triết học lại có ảnh hưởng đến giới hàng kỉ sau tác phẩm Mác Tên tuổi Mác mãi vào lịch sử nhân loại người sáng lập chủ nghĩa... diện lịch sử Phoi-ơ-bách cho rằng, người ta muốn có hạnh phúc phải u thương lẫn Ơng phủ nhận đấu tranh giai cấp xã hội Mặc dù có thiếu sót, triết học vật Phoi-ơ-bách có đóng góp định lịch sử triết... mạng tháng Mười, ủng hộ nước Nga Xô Viết Cách mạng tháng Mười mở đầu thời đại lịch sử nhân loại Nó có ý nghĩa lịch sử toàn giới, quan trọng phát triển xã hội loài người, đem lại nhiều học kinh

Ngày đăng: 14/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w