1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bai giang mang vien thong k55

136 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG MẠNG VIỄN THÔNG (DÀNH CHO LỚP KỸ THUẬT VIỄN THƠNG THEO TÍN CHỈ) CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG VIỄN THÔNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỄN THƠNG Viễn thơng phận kinh doanh phát triển nhanh ngành kinh doanh công nghệ thông tin đại Chỉ cách vài thập kỷ, hiểu biết viễn thơng gói gọn mạng điện thoại Ngày nay, lĩnh vực viễn thông bao gồm nhiều công nghệ dịch vụ đại Ngoài vài dịch vụ hồn thiện dịch vụ điện thoại cố định có nhiều dịch vụ bùng nổ dịch vụ điện thoại di động Internet Sự xóa bỏ quy định cơng nghiệp viễn thông làm kinh doanh tăng trưởng giá dịch vụ ngày giảm I.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VIỄN THƠNG Viễn thơng: bao gồm vấn đề liên quan đến việc truyền thông tin (trao đổi hay quảng bá thông tin) đối tượng qua khoảng cách, nghĩa bao gồm hoạt động liên quan tới việc phát/nhận tin tức (âm thanh, hình ảnh, chữ viết, liệu, …) qua phương tiện truyền thông (hữu tuyến đường dây kim loại, cáp quang vô tuyến hệ thống điện từ khác) Hình 1.1 lược đồ phân loại viễn thông Viễn thông chiếm phần chủ đạo truyền thông Truyền thông việc truyền thông tin từ điểm tới điểm khác, gồm có truyền thơng học (bưu chính) truyền thơng điện (viễn thơng) phát triển từ dạng học sang dạng điện/quang ngày sử dụng hệ thống điện/quang phức tạp Hình 1.1: Lược đồ mạng Viễn thơng Tỷ phần truyền thơng học (thư từ, báo chí) có xu hướng giảm tỷ phần truyền thông điện/quang, đặc biệt truyền song hướng, lại gia tăng chiếm thị phần chủ đạo tương lai Vì vậy, ngày tập đồn báo chí tập trung hướng tới truyền thông điện/quang, coi hội kinh doanh tương lai I.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VIỄN THƠNG Viễn thông trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Hình 1.2 cho ta mốc lịch sử phát triển quan trọng viễn thông, chủ yếu nhấn mạnh vào phát triển mở rộng hệ thống dịch vụ viễn thơng Có thể phân phát triển viễn thông qua bốn giai đoạn Giai đoạn thứ kéo dài khoảng 90 năm từ điện thoại đời phát triển Giai đoạn thứ hai giai đoạn xuất chuyển mạch SPC, truyền dẫn số thông tin vệ tinh Giai đoạn thứ giai đoạn phát triển đặc trưng mạng liệu công nghệ chuyển mạch gói Giai đoạn thứ xuất vấn đề liên kết mạng truyền thơng Phần trình bày mốc thời gian đáng nhớ theo kiện bật liên quan tới viễn thơng Hình 1.2: Sự phát triển hệ thống dịch vụ viễn thơng - 1838-1866 Điện báo (telegraph): Samuel Morse hồn thiện hệ thống điện báo mình; điện báo dịch vụ viễn thông xuất năm 1844 - 1876-1899 Điện thoại (telephony): Alexander Graham Bell phát minh điện thoại (1876); xuất tổng đài điện thoại với đường dây; Almond Strowger sáng chế tổng đài điện kiểu nấc (step by step, 1887) - 1920-1928 Carson, Nyquist, Johnson Hartley giới thiệu lý thuyết truyền dẫn - 1923-1938 Truyền hình (Television): Hệ thống hình ảnh thực hiện; bắt đầu thử nghiệm thực nghiệm quảng bá - 1937 Alec Reeves hình thành khái niệm điều xung mã (PCM) - 1938-1945 Các hệ thống radar viba phát triển Đại chiến giới lần thứ 2; FM sử dụng rộng khắp truyền thông quân - 1948-1950 C.E Shannon phát hành báo tảng lý thuyết thông tin - 1950 Ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM) áp dụng vào điện thoại - 1953 Các chuẩn Tivi màu công bố Mỹ - 1955 J R Pierce đề xuất hệ thống truyền thông vệ tinh - 1962-1966 Dịch vụ truyền liệu thương mại; PCM chứng tỏ thích hợp cho truyền thoại TV; lý thuyết truyền dẫn số phát triển - 1965 Mariner IV truyền ảnh từ Sao Hỏa Trái Đất - 1976 Ethernet LAN Metcalfe Broggs (Xerox) sáng chế - 1970–1975 Chuẩn PCM CCITT triển khai - 1980–1983 Khởi động Internet toàn cầu dựa giao thức TCP/IP - 1980–1985 Các mạng di động tế bào đại cung cấp dịch vụ; NMT Bắc Âu, AMPS Mỹ, mơ hình tham chiếu OSI Tổ chức chuẩn hóa quốc tế (ISO) định nghĩa - 1989 Tim Berners-Lee (CERN) đề cử ban đầu cho văn kiện kết nối Web WWW (World Wide Web) - 1990–1997 Hệ thống tế bào số đầu tiên, Global System for Mobile Communications (GSM), thương mại phát triển mạnh toàn giới; Sử dụng Internet dịch vụ mở rộng nhanh chóng nhờ có WWW - 1997–2001 Cộng đồng viễn thông bãi bỏ quy định kinh doanh phát triển nhanh chóng; mạng tế bào số, đặc biệt GSM mở rộng toàn thếgiới; ứng dụng thương mại Internet mở rộng phần truyền thông thoại truyền thống chuyển từ mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) sang Internet; chất lượng LAN cải thiện với công nghệ Ethernet tiên tiến có tốc độ lên tới tầm Gigabit/s - 2001–2005 Truyền hình số bắt đầu thay truyền hình quảng bá tương tự; hệ thống truy nhập băng rộng mở rộng khả cung cấp dịch vụ Internet đa phương tiện tới người; dịch vụ thoại trở thành dịch vụ truyền thông cá nhân xâm nhập hệ thống tế bào PCS tăng lên - 2005– Truyền hình số thay truyền hình tương tự bắt đầu cung cấp dịch vụ tương tác dịch vụ quảng bá; hệ thống di động tế bào hệ thứ công nghệ WLAN cung cấp dịch vụ liệu tiên tiến cho người sử dụng di động; dịch vụ di động nội hạt mở rộng, ứng dụng cho công nghệ không dây khoảng cách ngắn nhà công sở tăng lên; mạng viễn thơng tồn cầu tiến triển hướng tới mặt mạng chuyển mạch gói chung cho tất loại dịch vụ I.3 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH MẠNG VIỄN THƠNG Từ quan điểm phần cứng, mạng viễn thơng bao gồm thiết bị đầu cuối, thiết bị chuyển mạch thiết bị truyền dẫn hình 1.3 Hình 1.3: Các phận cấu thành mạng viễn thông I.3.1 THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI Thiết bị đầu cuối sử dụng để giao tiếp mạng người hay máy móc, bao gồm máy điện thoại, máy fax, máy tính… Thiết bị đầu cuối chuyển đổi thơng tin sang dạng tín hiệu thích hợp để truyền đường truyền trao đổi tín hiệu điều khiển với mạng lưới I.3.2 THIẾT BỊ CHUYỂN MẠCH Thiết bị chuyển mạch sử dụng để thiết lập đường truyền dẫn thuê bao (đầu cuối) Do vậy, chức thiết bị chuyển mạch thiết lập đường truyền dẫn Với thiết bị chuyển mạch vậy, đường truyền dẫn chia sẻ mạng lưới sử dụng cách kinh tế Thiết bị chuyển mạch phân chia thành tổng đài nội hạt cung cấp dịch vụ trực tiếp thuê bao tổng đài tổng đài chuyển tiếp sử dụng điểm chuyển mạch cho lưu lượng tổng đài khác I.3.3 THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN Thiết bị truyền dẫn sử dụng để nối tổng đài với nối tổng đài thuê bao để truyền tín hiệu điện nhanh chóng xác Thiết bị truyền dẫn phân loại sơ lược thành thiết bị truyền dẫn phía thuê bao (nối thiết bị đầu cuối với tổng đài nội hạt) thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp (kết nối tổng đài) Xét phương tiện truyền dẫn thiết bị truyền dẫn phân loại thành thiết bị truyền hữu tuyến (sử dụng cáp kim loại, cáp quang để truyền tín hiệu) thiết bị thiết bị truyền dẫn vơ tuyến (sử dụng sóng vơ tuyến để truyền tín hiệu) Thiết bị truyền dẫn phía thuê bao Thiết bị truyền dẫn phía thuê bao bao gồm cáp kim loại, cáp sợi quang hay thiết bị truyền dẫn vô tuyến Cáp kim loại sử dụng để truyền dẫn cho thuê bao có tốc độ thấp Cáp quang sử dụng cho đường thuê bao riêng mạng thông tin số đa dịch vụ ISDN có tốc độ cao yêu cầu dung lượng lớn Các đường vô tuyến sử dụng để phục vụ cho nhu cầu di động người sử dụng Thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp Thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp bao gồm hệ thống cáp quang, hệ thống cáp đồng trục, hệ thống vi ba, hệ thống thông tin vệ tinh… Trong thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp, số lớn tín hiệu hay thơng tin truyền cách kinh tế qua đường truyền dẫn đơn I.4 PHÂN LOẠI MẠNG VIỄN THÔNG Mạng viễn thơng phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau: - Phân loại theo loại dịch vụ mà mạng cung cấp: gồm mạng điện thoại cố định, mạng điện thoại di động, mạng số liệu,… - Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch sử dụng mạng: gồm mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch gói… -… Các cách phân loại mang tính tương đối, tùy trường hợp cụ thể mà ta sử dụng cách phân loại thích hợp II KỸ THUẬT MẠNG LƯỚI VIỄN THƠNG Kỹ thuật mạng lưới viễn thơng cần thiết để làm cho kết hợp thiết bị mạng vận hành mạng lưới Kỹ thuật mạng lưới viễn thơng bao gồm cấu hình mạng lưới, đánh số, tính cước, báo hiệu, đồng mạng lưới… II.1 KỸ THUẬT CẤU HÌNH MẠNG LƯỚI Kỹ thuật cấu hình mạng lưới sử dụng để xác định cách tổ chức mạng lưới cách kết hợp tổng đài (như điểm) với đường truyền dẫn (như đường) cách phù hợp II.1.1 TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI Khi số thuê bao nhỏ, tất thuê bao nối đến tổng đài, tổng đài làm nhiệm vụ chuyển tiếp lưu lượng thuê bao, lúc chưa hình thành mạng lõi Khi số thuê bao lớn, cần sử dụng nhiều tổng đài để đáp ứng nhu cầu trao đổi thuê bao Lúc ta cần kết nối tổng đài với để thực liên kết th bao khơng tổng đài, từ hình thành nên mạng lõi (mạng liên kết tổng đài) Việc xác định cách thức kết nối tổng đài cho phù hợp nhiệm vụ kỹ thuật cấu hình mạng lưới Ta có kiểu mơ hình kết nối sau: mạng hình lưới, mạng hình mạng hỗn hợp Hình 1.4: Cấu hình mạng Mạng hình lưới Mạng hình lưới tổ chức mạng mà tất tổng đài nối trực tiếp đến tất tổng đài khác mạng mà không qua tổng đài chuyển tiếp Với cách kết nối này, việc xác định tuyến lộ trình truyền dẫn nút thực cách đơn giản Mạng thích hợp với trường hợp lưu lượng trực tiếp tổng lớn yêu cầu độ tin cậy cao Mặt khác, với số tổng đài (nút mạng) n số đường kết nối tổng đài là: Số đường kết nối = n(n+1)/2 Như vậy, số tổng đài tăng lên số đường kết nối tăng theo tỷ lệ gần với n2 Do mạng hình lưới khơng thích hợp với mạng phạm vi rộng có số tổng đài lớn Nói chung, mạng hình lưới thích hợp cho trường hợp mà số lượng nhỏ tổng đài tập trung vùng nhỏ khối lượng lưu lượng tổng đài lớn Đánh giá mặt chi phí mạng hình lưới thích hợp cho trường hợp chi phí chuyển mạch cao chi phí truyền dẫn Mạng hình Mạng hình tổ chức mạng mà tất tổng đài nội hạt nối đến tổng đài chuyển tiếp Tổng đài chuyển tiếp có nhiệm vụ tập trung lưu lượng chuyển tiếp lưu lượng theo yêu cầu Số lượng kết nối mạng hình giảm đáng kể so với mạng hình lưới Ngồi ra, lưu lượng tổng đài tập trung tổng đài chuyển tiếp nên mạch vật lý sử dụng hiệu Tuy hoạt động mạng phụ thuộc lớn vào tổng đài chuyển tiếp Nếu tổng đài chuyển tiếp gặp cố khơng thể thiết lập kết nối thuê bao thuộc tổng đài nội hạt khác Mạng hình thích hợp cho trường hợp mạng trải dài phạm vi rộng lưu lượng trực tiếp tổng đài nột hạt không cao Về mặt chi phí, mạng hình thích hợp cho trường hợp chi phí truyền dẫn cao chi phí chuyển mạch Mạng hỗn hợp Các mạng hình lưới hình có ưu điểm nhược điểm riêng Trong thực tế mạng thường khơng dùng loại cấu hình đơn hình hình lưới mà dùng mạng hỗn hợp kết hợp ưu điểm hai loại Trong mạng hỗn hợp, khối lượng lưu lượng tổng đài nội hạt nhỏ, gọi tổng đài kết nối qua tổng đài chuyển tiếp Khi khối lượng lưu lượng lớn tổng đài nội hạt kết nối trực tiếp với Điều cho phép tổng đài thiết bị truyền dẫn sử dụng cách hiệu góp phần nâng cao độ tin cậy tồn mạng lưới II.1.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU HÌNH MẠNG Thông thường, mạng hỗn hợp sử dụng cho mạng lưới thực tế Tuy nhiên, để xác định cấu hình mạng, cần phải xem xét đến số lượng thuê bao, vị trí thuê bao, lưu lượng tổng đài, hướng lưu lượng, chi phí thiết bị,… Tổ chức phân cấp Khi mạng có quy mơ nhỏ, tổ chức khơng cần cấp nào, ví dụ mạng hình lưới Nhưng mạng lưới trở nên lớn phạm vi, việc sử dụng mạng hình lưới trở nên phức tạp khơng có lợi mặt kinh tế Vì lý này, việc phân cấp mạng sử dụng cho mạng lưới có quy mơ rộng Trong trường hợp này, tổng đài nội hạt vùng nối đến tổng đài cấp (được biết đến trung tâm sở) Cuộc gọi tổng đài vùng kết nối qua trung tâm sở Khi phạm vi mạng lưới rộng hơn, trung tâm sở nối đến tổng đài chuyển tiếp cấp cao (trung tâm cấp hai) Tiếp tục trên, mạng lưới thiết lập cấu hình Thường thì, mạng lưới tổ chức theo cách có tổ chức phân cấp hình 1.5 Trong tổ chức mạng phân cấp này, cấp tổng đài lớp gọi office, vùng đảm trách gọi zone Hình 1.5: Tổ chức phân cấp Định tuyến Trong mạng phạm vi rộng, hai tổng đài nội hat kết nối qua tổng đài chuyển tiếp Thường thì, có nhiều đường kết nối chúng Việc lựa chọn đường kết nối chúng để truyền thông tin gọi định tuyến Xử lý thay thường sử dụng để định tuyến Như hình 1.6 tuyến thứ lựa chọn bị chiếm, tuyến thứ hai lựa chọn Nếu tuyến thứ hai lại bị chiếm, tuyến thứ lựa chọn Như vậy, tuyến lựa chọn thay phiên Khi định tuyến trường hợp này, “sự luân phiên xa tới gần” thường sử dụng Một tuyến đến tổng đài xa từ tổng đài xuất phát tổng đài đích Khi tuyến thứ bị chiếm sau tổng đài xa thứ hai lựa chọn, tiếp tục n yế u T ứ th Hình 1.6: Định tuyến thay Các dạng mạch Về khía cạnh tổ chức mạng lưới, mạch phân theo chức thành mạch mạch ngang Chúng phân loại theo chức thay thành mạch sau mạch sử dụng cao Các dạng mạch hình 1.7 Mạch Mạch ngang Tổng đài transit Tổng đài nội hạt Hình 1.7: Các dạng mạch (a) Mạch Mạch tuyến kết nối tổng đài cấp cao đến tổng đài cấp thấp kết nối tổng đài cấp cao (b) Mạch ngang Các mạch khác mạch mạch ngang Mạch ngang nối trực tiếp tổng đài không cần quan tâm đến cấp tổng đài Thường mạch ngang thiết lập nơi mà có khối lượng lưu lượng lớn tổng đài Các mạch ngang kết nối trực tiếp với lợi ích kinh tế kết nối thông qua mạch (c) Mạch cuối Mạch cuối không phép định tuyến thay tất mạch tuyến bị chiếm thường mạch mạch cuối (d) Mạch sử dụng cao Mạch sử dụng cao cho phép định tuyến thay tất mạch tuyến bị chiếm Thông thường mạch ngang mạch sử dụng cao II.2 ĐÁNH SỐ Ở giai đoạn đầu thời kỳ chuyển mạch nhân cơng, th bao kết nối gọi cách nói với nhà khai thác tên người gọi mà không cần dùng số điện thoại Tuy nhiên số thuê bao ngày tăng phạm vi mạng ngày rộng, cách kết nối qua tổng đài nhân công trở nên lỗi thời không đáp ứng nhu cầu kết nối ngày tăng Khi chuyển mạch tự động đưa vào khai thác, thuê bao phải quay số điện thoại đại diện cho bên gọi để kết nối với người cần liên lạc Số không dùng để xác định người gọi mà dùng để tính cước II.2.1 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CHO VIỆC ĐÁNH SỐ Phương pháp hình thành số cho việc nhận dạng đầu cuối phương pháp đưa số gọi đánh số Đánh số cần thỏa mãn yêu cầu sau: • Đối với người dùng phải dễ nhớ dễ sử dụng • Trong thời gian dài khơng nên thay đổi số • Định tuyến tính cước dễ dàng • Dễ dàng đưa dịch vụ II.2.2 HỆ THỐNG ĐÁNH SỐ ĐÓNG VÀ HỆ THỐNG ĐÁNH SỐ MỞ Đánh số phân thành hệ thống đánh số đóng hệ thống đánh số mở Hệ thống đánh số đóng Tồn mạng lưới coi vùng đánh số Các số định cho thuê bao mạng thống Trong hệ thống thuê bao có số riêng khơng theo cấu trúc với số chữ số Hệ thống đánh số mở Trong hệ thống đánh số đóng, số lượng thuê bao tăng lên, mạng lưới phát triển quy mô, số phải có nhiều chữ số, số với số chữ số lớn gây nhiều bất tiện việc nhớ số, tính cước Theo đó, hệ thống đánh số mở, mạng lưới xếp khối kết nối nhiều vùng đánh số đóng Trong hệ thống đánh số mở, thuê bao thuộc vùng đánh số đóng khác kết nối với cách thêm vào tiền tố trung kế hay mã trung kế trước số đóng Việc chấp nhận hệ số đánh số mở cho phép nối thuê bao gần cách sử dụng số với chữ số nhỏ II.2.3 CẤU TẠO SỐ Số quốc gia Theo khuyến nghị ITU-T, số “0” sử dụng làm tiền tố trung kế (khuyến nghị E.163) Tùy trường hợp mà mã trung kế bao gồm một, hai, ba hay bốn chữ số Số nội hạt gọi số thuê bao số trường hợp Trong trình bày này, gọi để phân biệt với mã tổng đài Ví dụ: 047664045 - 0: tiền tố trung kế - 4: mã trung kế (của Hà Nội) - 766: mã tổng đài trực tiếp quản lý thuê bao (tổng đài trực thuộc quận, huyện) - 4045: số trạm, số đóng thuê bao Số quốc tế ITU-T khuyến nghị dùng số “00” làm tiền tố quốc tế 10 thơng thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh ngày gia tăng mạnh mẽ Khái niệm mạng hệ (hay gọi mạng hệ - NGN) đời với việc tái kiến trúc mạng, tận dụng tất ưu công nghệ tiên tiến nhằm đưa nhiều dịch vụ mới, mang lại nguồn thu mới, góp phần giảm chi phí khai thác đầu tư ban đầu cho nhà kinh doanh Một chiến lược để phát triển nhịp nhàng từ mạng sang kiến trúc mạng quan trọng nhằm giảm thiểu yêu cầu đầu tư giai đoạn chuyển tiếp, sớm tận dụng phẩm chất mạng NGN Tuy nhiên bước tiến trình chuyển tiếp cần tạo điều kiện dễ dàng cho mạng để rốt phát triển sang kiến trúc NGN dựa chuyển mạch gói Bất giải pháp chọn lựa hệ thống chuyển mạch truyền thống phải tồn bên cạnh phần tử mạng công nghệ nhiều năm tới Mạng hệ sau tổ chức dựa nguyên tắc sau : - Đáp ứng nhu cầu cung cấp loại hình dịch vụ viễn thơng phong phú, đa dạng, đa dịch vụ, đa phương tiện - Mạng có cấu trúc đơn giản - Nâng cao hiệu sử dụng, chất lượng mạng lưới giảm thiểu chi phí khai thác bảo dưỡng - Dễ dàng mở rộng dung lượng, phát triển dịch vụ - Độ linh hoạt tính sẵn sàng cao, lực tồn mạnh Việc tổ chức mạng dựa số lượng thuê bao theo vùng địa lý nhu cầu phát triển dịch vụ, không tổ chức theo địa bàn hành mà tổ chức theo vùng mạng hay vùng lưu lượng Ở đây, chủ yếu xem xét q trình tiến hóa cấu trúc từ mạng có lên cấu trúc mạng NGN Hình 5.1: Nhu cầu tiến hóa mạng Như hình vẽ, nhận thấy mạng viễn thông gồm nhiều mạng riêng lẻ kết hợp lại với thành mạng “hỗn tạp”, xây dựng cấp quốc gia, nhằm đáp ứng 122 nhiều loại dịch vụ khác Xét đến mạng Internet, mạng đơn lớn, có tính chất tồn cầu, thường đề cập theo loạt giao thức truyền dẫn theo kiến trúc đặc trưng Internet không hỗ trợ QoS dịch vụ có tính thời gian thực ( thoại truyền thống) Do đó, việc xây dựng mạng hệ NGN cần tuân theo tiêu : NGN phải có khả hỗ trợ cho dịch vụ mạng Internet mạng hành Một kiến trúc NGN khả thi phải hỗ trợ dịch vụ qua nhiều nhà cung cấp khác Mỗi nhà cung cấp mạng hay dịch vụ thực thể riêng lẻ với mục tiêu kinh doanh cung cấp dịch vụ khác nhau, sử dụng kỹ thuật giao thức khác Một vài dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ đưa ra, tất dịch vụ phải truyền qua mạng cách thông suốt từ đầu cuối đến đầu cuối Mạng tương lai phải hỗ trợ tất loại kết nối (hay gọi gọi), thiết lập đường truyền suốt thời gian chuyển giao, cho hữu tuyến vơ tuyến Vì vậy, mạng NGN tiến hóa lên từ mạng truyền dẫn (phát triển thêm chuyển mạch gói) từ mạng Internet công cộng ( hỗ trợ thêm chất lượng dịch vụ QoS) Hình 5.2: Xu hướng hội tụ cơng nghệ II KHÁI NIỆM MẠNG THẾ HỆ SAU NGN (NEXT GENERATION NETWORK) Khái niệm: Mạng viễn thông hệ sau mạng có hạ tầng thơng tin dựa cơng nghệ gói để triển khai nhanh chóng loại hình dịch vụ khác dựa hội tụ thoại số liệu, cố định di động Mạng viễn thông hệ có nhiều tên gọi khác nhau, chẳng hạn như: − Mạng đa dịch vụ (cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau) − Mạng hội tụ (hỗ trợ cho lưu lượng thoại liệu, cấu trúc mạng hội tụ) − Mạng phân phối (phân phối tính thơng minh cho phần tử mạng) − Mạng nhiều lớp (mạng phân phối nhiều lớp mạng có chức độc lập hỗ trợ thay khối thống mạng TDM) 123 Cho tới nay, tổ chức viễn thông quốc tế cung nhà cung cấp thiết bị viễn thông giới quan tâm nghiên cứu chiến lược phát triển NGN chưa có định nghĩa cụ thể xác cho mạng NGN Do khái niệm mạng NGN nêu bao hàm hết chi tiết mạng hệ mới, tương đối khái niệm chung đề cập đến NGN Bắt nguồn từ phát triển công nghệ thơng tin, cơng nghệ chuyển mạch gói cơng nghệ truyền dẫn băng rộng, mạng thông tin hệ (NGN) đời mạng có sở hạ tầng thông tin dựa công nghệ chuyển mạch gói, triển khai dịch vụ cách đa dạng nhanh chóng, đáp ứng hội tụ thoại số liệu, cố định di động Như vậy, xem mạng thơng tin hệ tích hợp mạng thoại PSTN, chủ yếu dựa kỹ thuật TDM, với mạng chuyển mạch gói, dựa kỹ thuật IP/ATM Nó truyền tải tất dịch vụ vốn có PSTN đồng thời nhập lượng liệu lớn vào mạng IP, nhờ giảm nhẹ gánh nặng PSTN Tuy nhiên, NGN không đơn hội tụ thoại liệu mà hội tụ truyền dẫn quang cơng nghệ gói, mạng cố định di động Vấn đề chủ đạo tận dụng hết lợi đem đến từ trình hội tụ Một vấn đề quan trọng khác bùng nổ nhu cầu người sử dụng cho khối lượng lớn dịch vụ ứng dụng phức tạp bao gồm đa phương tiện, phần lớn khơng trù liệu xây dựng hệ thống mạng III ĐẶC ĐIỂM MẠNG NGN Mạng NGN có bốn đặc điểm chính: Nền tảng hệ thống mạng mở Mạng NGN mạng dịch vụ thúc đẩy, dịch vụ phải thực độc lập với mạng lưới Mạng NGN mạng chuyển mạch gói, dựa giao thức thống Là mạng có dung lượng ngày tăng, có tính thích ứng ngày tăng, có đủ dung lượng để đáp ứng nhu cầu Trước hết, áp dụng cấu mở mà : - Các khối chức tổng đài truyền thống chia thành phần tử mạng độc lập, phần tử phân theo chức tương ứng, phát triển cách độc lập - Giao diện giao thức phận phải dựa tiêu chuẩn tương ứng Việc phân tách làm cho mạng viễn thông vốn có theo hướng mới, nhà kinh doanh vào nhu cầu dịch vụ để tự tổ hợp phần tử tổ chức mạng lưới Việc tiêu chuẩn hóa giao thức phần tử thực nối thơng mạng có cấu hình khác Tiếp đến, mạng NGN mạng dịch vụ thúc đẩy, với đặc điểm của: - Chia tách dịch vụ với điều khiển gọi - Chia tách gọi với truyền tải Mục tiêu chia tách làm cho dịch vụ thực độc lập với mạng, thực cách linh hoạt có hiệu việc cung cấp dịch vụ Th bao tự bố trí xác định đặc trưng dịch vụ mình, khơng quan tâm đến mạng truyền tải dịch vụ loại hình đầu cuối Điều làm cho việc cung cấp dịch vụ ứng dụng có tính linh hoạt cao Thứ ba, NGN mạng chuyển mạch gói, giao thức thống Mang thông tin nay, dù mạng viễn thông, mạng máy tính hay mạng truyền hình cáp, khơng thể lấy 124 mạng làm tảng để xây dựng sở hạ tầng thông tin Nhưng năm gần đây, với phát triển công nghệ IP, người ta nhận thấy rõ ràng mạng viễn thơng, mạng máy tính mạng truyền hình cáp cuối tích hợp mạng IP thống nhất, xu lớn mà người ta thường gọi “dung hợp ba mạng” Giao thức IP làm cho dịch vụ lấy IP làm sở thực nối thơng mạng khác nhau; người lần có giao thức thống mà ba mạng lớn chấp nhận được; đặt sở vững mặt kỹ thuật cho hạ tầng sở thông tin quốc gia (NII) Giao thức IP thực tế trở thành giao thức ứng dụng vạn bắt đầu sử dụng làm sở cho mạng đa dịch vụ, bất lợi so với chuyển mạch kênh mặt khả hỗ trợ lưu lượng thoại cung cấp chất lượng dịch vụ đảm bảo cho số liệu Tốc độ đổi nhanh chóng giới Internet, mà tạo điều kiện phát triển tiêu chuẩn mở sớm khắc phục thiếu sót Hình 5.3 Topo mạng hệ sau 125 IV MƠ HÌNH CẤU TRÚC MẠNG NGN Hình 5.4 Cấu trúc mạng viễn thông NGN Cho đến chưa có khuyến nghị thức tổ chức viễn thông quốc tế ITU cấu trúc mạng NGN Các hãng cung cấp thiết bị viễn thông đưa số mơ hình cấu trúc mạng hệ NGN khác Nhưng nhìn chung từ mơ hình cấu trúc mạng viễn thơng hệ có đặc điểm chung bao gồm lớp chức sau: - Lớp ứng dụng dịch vụ - Lớp điều khiển - Lớp lõi /chuyển tải - Lớp truy nhập - Lớp quản lý Sau phân tích đặc điểm cấu trúc lớp chức mạng NGN IV.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC LỚP ỨNG DỤNG DỊCH VỤ Lớp ứng dụng dịch vụ cấu trúc mạng NGN phải có khả cung cấp dịch vụ thông thường thoại, fax, internet, dịch vụ đa phương tiện, trò chơi mạng thời gian thực, dịch vụ truyền số liệu,… cung cấp dịch vụ xây dựng, ví dụ dịch vụ đào tạo giáo dục từ xa qua mạng, khám chữa bệnh từ xa, dịch vụ tích hợp IT (Information Telecommunication), dịch vụ hình ảnh động,… Do cấu trúc lớp ứng dụng dịch vụ mạng hệ NGN phải có đặc điểm sau: • Phải có khả liên lạc thơng tin rộng khắp đa phương tiện, đảm bảo độ tin cậy, tốc độ truy cập cao với thời gian nào, đâu, phương tiện truy nhập • Dễ sử dụng, cho phép truy nhập dịch vụ cách nhanh chóng, cung cấp giao diện cho người sử dụng cho phép tương tác người máy tính cách tự nhiên, có khả cung cấp thơng tin trợ giúp, lựa chọn tự động tương tác với dịch vụ, có khả cung cấp menu dịch vụ ứng dụng cho người sử dụng • Các dịch vụ quản lý thông tin cá nhân, cung cấp dịch vụ giám sát thông tin sử dụng tính cước,… 126 • Quản lý thơng minh, giúp người sử dụng quản lý tình trạng tải thơng tin việc đưa khả tìm kiếm, xếp lọc tin liệu IV.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC LỚP ĐIỀU KHIỂN Lớp điều khiển có nhiệm vụ điều khiển kết nối để cung cấp dịch vụ với loại giao thức Lớp điều khiển bao gồm hệ thống điều khiển tổ chức theo kiểu module điều khiển: IP/MPLS Controler, ATM/SVC Controler, Voice/SS7 Controler Hình 5.5 Cấu trúc lớp điều khiển mạng NGN Lớp điều khiển thực giám sát, sửa đổi giải phóng phiên giao dịch cụ thể là: Áp dụng dịch vụ/ ứng dụng cho kết nối dựa thông tin truy nhập dịch vụ, nhận dạng tín hiệu báo hiệu để từ xác định tham số cần thiết cho dịch vụ để thống trình bắt tay với thực thể khác, kết nối khởi phát báo hiệu đan xen giao thức báo hiệu thông qua việc chuyển đổi giao thức báo hiệu này, thực quản lý kết nối sau thiết lập điều phối, quản lý tài nguyên hệ thống cho dịch vụ yêu cầu Thực điều khiển huỷ bỏ kết nối, quản lý ghi lại thông số kết nối để cung cấp thông tin cho việc xử lý tính cước,… Các đặc điểm cấu trúc lớp điều khiển: Cấu trúc lớp điều khiển phải có khả điều khiển phiên giao dịch hệ thống mạng hội tụ dịch vụ công nghệ nên phải có khả hỗ trợ số lượng lớn giao thức khác tồn mạng chuyển mạch độc lập trước đây, giao thức báo hiệu gọi liên đài, giao thức điều khiển cổng phương tiện MG (Media Gateway), cổng ghép trung kế ghép nối với mạng trước TG (Trunk Gateway), cổng ghép nối với hệ thống báo hiệu SG(Signaling Gateway), … Cấu trúc lớp điều khiển phải có khả hỗ trợ tất dịch vụ mạng bao gồm dịch vụ bản, dịch vụ mạng thông minh, dịch vụ bổ sung Số tin thiết lập gọi lớn, mạng IP số lượng tin dùng cho thiết lập, trì huỷ bỏ gọi lớn nhiều so với chuyển mạch kênh truyền thống, mạng IP cần nhiều thông tin để đảm bảo đồng an tồn thơng tin Do cấu trúc mạng NGN hệ thống phục vụ nhiều người dùng với nhiều loại hình dịch vụ lớp điều khiển có tham số vào tham số ngẫu nhiên có tính thống kê, phụ 127 thuộc vào yếu tố địa bàn phục vụ, thời gian ngày việc xử lý hệ thống, tài nguyên dùng cho xử lý gọi thay đổi phụ thuộc vào tham số ngồi phụ thuộc vào độ phức tạp logic dịch vụ sử dụng Các hệ thống điều khiển cần xử lý nhiều gọi đồng thời Mỗi gọi diễn có CSDL động cần giám sát, hệ thống điều khiển phải làm việc với CSDL lớn đòi hỏi thời gian truy xuất nhanh Ngoài việc xử lý gọi, hệ thống điều khiển quản lý liệu tĩnh thuê bao lớn Cơ sở liệu thuê bao dù tĩnh cần thời gian truy xuất ngắn để đảm bảo thời gian chung để thiết lập gọi VI.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC LỚP CHUYỂN TẢI/LÕI Lớp chuyển tải/lõi mạng NGN thực chức chuyển mạch chức truyền dẫn: • Chức chuyển mạch Công nghệ chuyển mạch mạng NGN có thay đổi lớn so với thiết bị chuyển mạch TDM trước Công nghệ chuyển mạch mạng hệ NGN công nghệ ATM/IP tổ chức thành hai lớp chuyển mạch - Lớp chuyển mạch lõi ATM/IP core - Lớp chuyển mạch biên Multiservice Switch Chuyển mạch mạng hệ phải có khả hỗ trợ dịch vụ chuyển mạch khác với chuyển mạch gói chuyển mạch TDM, Fram Relay, dịch vụ truy nhập vô tuyến… sang môi trường chuyển mạch gói ngược lại • Chức truyền dẫn Hệ thống truyền dẫn mạng NGN thực chức định tuyến, truyền tải luồng thông tin mạng điều khiển thiết bị thuộc lớp điều khiển Mạng truyền dẫn mạng viễn thơng hệ phải có tốc độ truyền dẫn cao, băng thông lớn để đáp ứng cho việc truyền tải thông tin yêu cầu thời gian thực, dung lượng lớn Công nghệ truyền dẫn cho mạng NGN sử dụng công nghệ truyền dẫn phân cấp số đồng SDH kết hợp với công nghệ ghép kênh quang theo bước sóng WDM tiến tới xây dựng mạng truyền dẫn công nghệ OTN sử dụng phương thức IP/ATM/SDH/Optic IV.4 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC LỚP TRUY NHẬP Cấu trúc lớp truy nhập mạng viễn thông hệ bao gồm tồn nútvtruy nhập hữu tuyến vơ tuyến nhằm cung cấp đa loại hình dịch vụ cho thuê bao Truy nhập hữu tuyến sử dụng đường truyền cáp đồng, đường truyền tín hiệu số xDSL sử dụng, đường truyền cáp quang Trong tương lai tiến tới truyền dẫn quang DWDM (Dense Wavelength Division Multiplex) hệ thống truy nhập sử dụng đường truyền cáp đồng, đường truyền dẫn tín hiệu số xDSL dần thu hẹp lại Các thiết bị truy nhập tích hợp có khả cung cấp cổng giao tiếp: POTS, VoIP, IP, ATM, X25, IP-VPN, xDSL,… thuê bao sử dụng truy nhập tương tự, số, TDM, ATM, IP,… để truy nhập dịch vụ ứng dụng mạng NGN IV.5 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC LỚP QUẢN LÝ Lớp quản lý mạng hệ lớp đặc biệt xuyên suốt lớp, từ lớp ứng dụng dịch vụ lớp truy nhập 128 Kiến trúc lớp quản lý kiến trúc gồm hệ thống phân tán tập giới hạn dịch vụ hệ thống, hỗ trợ nhu cầu quản lý điều hành, kinh doanh Tại lớp quản lý mạng NGN người ta triển khai kế hoạch xây dựng mạng giám sát viễn thông TMN (Telecommunications Management Network), mạng riêng theo dõi điều phối thành phần mạng viễn thông hoạt động Vì mạng NGN dựa giao diện mở cung cấp nhiều loại hình dịch vụ mạng đơn, mạng quản lý phải làm việc môi trường đa nhà đầu tư, đa nhà khai thác, đa dịch vụ Có nhiều tổ chức đưa mơ hình quản lý mạng viễn thông hệ khác nhau, theo khuyến nghị tổ chức viễn thông quốc tế ITU đưa ra, mạng quản lý TMN bao gồm lớp : • Quản lý phần tử mạng • Quản lý mạng • Quản lý dịch vụ • Quản lý kinh doanh Việc quản lý lớp khác có liên quan với Q trình làm việc từ xuống, lớp đặt lên yêu cầu với lớp bên Quá trình làm việc từ lên, lớp cung cấp lực tiềm đến lớp Hình 5.6 Mạng quản lý TMN theo khuyến nghị ITU V MẠNG THẾ HỆ SAU CỦA VIỆT NAM Sơ đồ cấu trúc mạng viễn thông hệ NGN Việt Nam tổ chức hình 4.13: Cấu trúc mạng NGN gồm lớp chức năng: • Lớp ứng dụng dịch vụ 129 • Lớp điều khiển • Lớp chuyển tải /lõi • Lớp truy nhập • Lớp quản lý Hình 5.7 Cấu trúc mạng NGN Việt Nam V.1 CẤU TRÚC LỚP ỨNG DỤNG DỊCH VỤ Lớp ứng dụng có chức cung cấp dịch vụ thoại, phi thoại, dịch vụ đa phương tiện, dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ băng rộng, Được tổ chức thành cấp toàn mạng nhằm cung cấp dịch vụ đến tận thuê bao cách thống đồng Số lượng nút ứng dụng dịch vụ phụ thuộc vào lưu lượng dịch vụ, số lượng loại hình dịch vụ vùng 130 Các nút ứng dụng dịch vụ đặt tương ứng với vị trí đặt nút điều khiển nút chuyển tải V.2 CẤU TRÚC LỚP ĐIỀU KHIỂN Hình 5.8 Cấu trúc lớp điều khiển ứng dụng mạng NGN Lớp điều khiển có chức điều khiển lớp chuyển tải/ lõi lớp truy nhập cung cấp dịch vụ mạng với loại giao thức báo hiệu Lớp điều khiển tổ chức thành cấp cho toàn mạng phân theo vùng lưu lượng nhằm giảm tối đa cấp mạng Lớp điều khiển chia thành vùng lưu lượng sau đây: • Vùng lưu lượng miền Bắc gồm gồm tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh • Vùng lưu lượng Hà Nội số tỉnh lân cận • Vùng lưu lượng miền Trung Tây Nguyên từ Quảng Bình đến Lâm Đồng • Vùng lưu lượng TP.Hồ Chí Minh số tỉnh lân cận • Vùng lưu lượng miền Nam đồng sông Cửu Long Số lượng nút điều khiển phụ thuộc vào lưu lượng vùng tổ chức thành cặp (Plane A&B) nhằm đảm bảo tính an tồn mạng lưới xảy cố Mỗi nút điều khiển kết nối đến cặp nút chuyển mạch ATM/IP đường trục Lớp điều khiển bao gồm hệ thống điều khiển tổ chức theo kiểu module điều khiển IP/MPLS Controler, ATM/SVC Controler, Voice/SS7 Controler điều khiển đặt tương ứng với vị trí nút chuyển mạch ATM/IP Core vùng lưu lượng V.3 CẤU TRÚC LỚP CHUYỂN TẢI/LÕI 131 Hình 5.9 Cấu trúc lớp chuyển tải/lõi Lớp chuyển tải/lõi có chức chuyển mạch ATM/IP chức truyền dẫn • Chức chuyển mạch ATM/IP Chức chuyển mạch lớp chuyển tải lõi thực nhiệm vụ chuyển mạch tương thích với kỹ thuật chuyển mạch gói IP hay chuyển mạch kênh ATM mạng chuyển tải Nghĩa thực chuyển đổi loại môi trường chẳng hạn TDM, Fram Relay, Vô Tuyến,… sang mơi trường truyền dẫn chuyển mạch gói ngược lại Mạng chuyển mạch ATM/IP tổ chức làm lớp: chuyển mạch ATM/IP lớp lõi chuyển mạch ATM/IP lớp biên + Chuyển mạch ATM/IP lớp lõi Chuyển mạch ATM/IP lớp lõi gồm trung tâm chuyển mạch cho vùng lưu lượng: - Vùng lưu lượng Hà Nội đặt Hà Nội - Vùng lưu lượng tỉnh miền Bắc đặt Hà Nội - Vùng lưu lượng miền Trung Tây Nguyên đặt Đà Nẵng - Vùng lưư lượng tỉnh miền Nam đặt TP.Hồ Chí Minh - Vùng lưu lượng Tp.Hồ Chí Minh đặt TP.Hồ Chí Minh Các tổng đài chuyển mạch lớp lõi kết nối với theo dạng lưới tổ chức làm mặt phẳng chuyển mạch A&B nhằm đảm bảo an toàn mạng lưới, tổng đài bị cố lưu lượng định tuyến qua tổng đài khác theo điều hành trung tâm quản lý mạng viễn thông Quốc Gia Các chuyển mạch ATM/IP lớp lõi thực chức năng: - Chuyển mạch gọi liên vùng - Chuyển mạch gọi quốc tế 132 Lưu lượng quốc tế vùng lưu lượng phía Nam TP.Hồ Chí Minh chuyển quốc tế qua chuyển mạch ATM/IP Core đặt TP.Hồ Chí Minh Lưu lượng quốc tế vùng phía Bắc Hà Nội chuyển quốc tế qua chuyển mạch ATM/IP Core đặt Hà Nội Lưu lượng quốc tế vùng lưu lượng miền Trung chuyển quốc tế qua chuyển mạch ATM/IP Core đặt Đà Nẵng + Chuyển mạch ATM/IP lớp biên Các tổng đài chuyển mạch ATM/IP lớp biên đóng vai trò tổng đài chuyển mạch vùng, node truy nhập đa dịch vụ kết nối tời tổng đài chuyển mạch biên Các tổng đài chuyển mạch ATM/IP lớp biên phân bố nằm node chuyển mạch vùng lưu lượng nhằm mục đích: - Giảm dần số lượng tổng đài Host phân bổ theo địa bàn hành tổng đài chuyển mạch biên Multiservice Switch cơng nghệ ATM/IP có dung lượng lực lớn, tổ chức phân theo vùng lưu lượng số lượng thuê bao, không tổ chức theo địa giới hành - Chuyển đổi dần cấu hình Host – Vệ tinh sang cấu hình chuyển mạch đa dịch vụ Multiservice • Chức truyền dẫn Cung cấp đường truyền dẫn thông tin tốc độ cao sử dụng cơng nghệ truyền dẫnphân cấp só đồng SDH kết hợp với cơng nghệ ghép kênh theo bước sóng quang WDM Tiến tới xây dựng mạng chuyển tải dựa công nghệ OTN (Optical Transport Networking) sử dụng phương thức IP/ATM/SDH/Optic Mạng truyền dẫn tổ chức thành vòng Ring với chế bảo vệ hợp lý thiết bị truyền dẫn để đảm bảo an toàn mạng lưới đề phòng trường hợp xảy cố Mạng truyền dẫn kết nối chuyển mạch lõi ATM/IP Core với nhau, kết nối chuyển mạch lõi ATM/IP Core với chuyển mạch biên ATM/IP Edge, kết nối chuyển mạch biên ATM/IP Edge với Cấu trúc mạng truyền dẫn gồm cấp: đường trục quốc gia, đường truyền dẫn cấp vùng Mạng truyền dẫn cấp đường trục quốc gia bao gồm toàn đường truyền dẫn qua nút chuyển mạch lõi ATM/IP Core tổ chức làm mặt phẳng truyền dẫn chuyển mạch (Plane A&B) Số lượng quy mô nút chuyển mạch đường trục quốc gia phụ thuộc vào mức độ phát triển lưu lượng mạng đường trục, thực kết nối chéo nút mạng đường trục với tốc độ truyền dẫn mạng đường trục ≥ 2,5 Gbps nhằm đảm bảo an toàn mạng lưới Mạng truyền dẫn cấp đường trục xây dựng sở tuyến trục Bắc Nam quốc lộ 1, tuyến truyền dẫn dọc đường dây 500KV, tuyến truyền dẫn cáp quang dọc tuyến đường Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ ghép kênh quang theo bước sóng WDM với số kênh quang 16, tốc độ STM-16 kênh Mạng truyền dẫn cấp vùng bao gồm đường truyền dẫn kết nối nút chuyển mạch ATM/IP nội vùng Các nút chuyển mạch ATM/IP nội vùng kết nối lên plane chuyển mạch đường trục quốc gia qua tuyến truyền dẫn liên vùng với tốc độ truyền dẫn ≥155 Mbps Mạng truyền dẫn cấp vùng xây dựng sở tuyến truyền dẫn kết nối thành vòng Ring nội vùng sử dụng cơng nghệ truyền dẫn quang tốc độ truyền dẫn ≥ 155 Mbps V.4 CẤU TRÚC LỚP TRUY NHẬP Lớp truy nhập bao gồm toàn nút truy nhập hữu tuyến vơ tuyến nhằm cung cấp đa loại hình dịch vụ cho th bao 133 • Truy nhập vơ tuyến - Mở rộng phát triển mạng thông tin di động - Phát triển dịch vụ mạng thông tin di động hệ - Phát triển dịch vụ viễn thông như: điện thoai, fax cho vùng nơng thơn, miền núi, hải đảo • Truy nhập hữu tuyến - Tăng cường lực cung cấp dịch vụ cách sử dụng công nghệ truy nhập cáp quang công nghệ ATM/IP truy nhập đường truyền dẫn số xDSL - Thiết bị truy nhập thuê bao có khả cung cấp loại hình dịch vụ: dịch vụ thoại, dịch vụ số liệu, cung cấp dịch vụ thuê kênh riêng tốc độ cao tới 2Mbps • Tổ chức mạng truy nhập cấu trúc mạng viễn thông hệ theo định hướng sau - Lớp truy nhập bao gồm toàn nút truy nhập hữu tuyến vô tuyến không tổ chức theo địa giới hành - Các nút truy nhập vùng lưu lượng kết nối với chuyển mạch nội vùng, chuyển mạch nội vùng kết nối tới nút chuyển mạch đường trục vùng lưu lượng - Các tuyến kết nối nút truy nhập với nút chuyển mạch nội vùng có dung lượng ≥ Mbps tổ chức theo vùng lưu lượng phụ thuộc vào số lượng th bao • Cơng nghệ sử dụng mạng truy nhập mạng viễn thông hệ Việt Nam gồm công nghệ sau: + Công nghệ truy nhập vô tuyến: - Sử dụng WLL đa dịch vụ - Thông tin di động - Thông tin vệ tinh + Công nghệ truy nhập hữu tuyến - Cáp đồng xDSL - Cáp quang Các tuyến truyền dẫn quang lớp truy nhập triển khai theo dạng vòng Ring SDH cáp quang truyền dẫn tốc độ ≤ 2,5 Gbps Khi dung lượng vòng Ring nội hạt > 2,5 Gbps sử dụng cơng nghệ SDH/WDM • Các thiết bị truy nhập hệ phải có khả cung cấp cổng dịch vụ POTS, VoIP, IP, ATM, FR, X25, IP-VPN, xDSL V.5 CẤU TRÚC LỚP QUẢN LÝ Lớp quản lý mạng viễn thông hệ lớp đặc biệt xuyên suốt lớp, từ lớp ứng dụng lớp truy nhập Lớp quản lý thực theo dõi, điều phối thành phần mạng viễn thông hoạt động Lớp quản lý mạng viễn thông Việt Nam xây dựng theo mơ hình cấu trúc lớp quản lý khuyến nghị ITU đưa Lớp quản lý bao gồm lớp chức sau: - Quản lý phần tử mạng 134 - Quản lý dịch vụ - Quản lý kinh doanh Cụ thể mạng quản lý mạng viễn thông Việt Nam tổ chức sau: • Mạng quản lý viễn thông quốc gia NMC (Network Management Control) Hà Nội có chức năng: - Quản lý mạng - Quản lý dịch vụ - Quản lý kinh doanh • Các trung tâm quản lý vùng có chức năng: - Quản lý trực tiếp phần tử mạng - Cung cấp số liệu cho trung tâm quản lý mạng quốc gia theo yêu cầu tham gia vào trình quản lý mạng quản lý dịch vụ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Qui hoạch phát triển mạng viễn thông, NXB KHKT, 2000 ThS Đàm Thuận Trinh, ThS Nguyễn Ngọc Huy, Kỹ thuật chuyển mạch, NXB GTVT 2007 Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính hệ thống mở, NXB GD 1999 ThS Đỗ Mạnh Cường, Báo hiệu mạng viễn thông, NXB KHKT 2001 LGIC, The ATM and CDMA technology, NXB Thanh Niên 1996 136 ... nhà cung cấp dịch vụ, có hai loại dịch vụ viễn thơng bản: 22 Hình 1.10: Dịch vụ mang dịch vụ xa toàn phần - Dịch vụ mang (Bearer service) - Dịch vụ xa toàn phần (Teleservice) Khi khai thác mạng... chuyển mạch sử dụng mạng: gồm mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch gói… -… Các cách phân loại mang tính tương đối, tùy trường hợp cụ thể mà ta sử dụng cách phân loại thích hợp II KỸ THUẬT MẠNG

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w