Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
241,16 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH XÃ HỘI HỌC Gồm phần: I Những điều tổng quát II Cách thức chọn đề tài, hình thức nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp I NHỮNG ĐIỀU TỔNG QUÁT Mục đích thực tập tốt nghiệp - Một trọng tâm đào tạo ngành Xã hội học sinh viên phải biết làm nghiên cứu khoa học - Một số SV khơng có hội làm luận văn, nghiên cứu, nên hội cho SV làm nghiên cứu có tính xã hội học, thực tập số kỹ nghiên cứu xã hội học (làm bảng hỏi, vấn, thống kê, SPSS…) - Một số SV thực tập để nâng cao báo cáo thành nghiên cứu khoa học cấp khoa hay trường khóa luận tốt nghiệp Đề tài thực tập SV làm vấn đề sau đây: - vấn đề thuộc tổ chức xã hội - vấn đề xã hội học tổ chức - vấn đề xã hội cần nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá (trong nghĩa rộng, lối tiếp cận xã hội học) Hình thức thực tập - Theo nhóm cá nhân, SV làm nghiên cứu tối thiểu 60 trang đánh máy Hình thức nội dung tương tự khóa luận tốt nghiệp (Xin xem Đính kèm) - Nếu làm theo nhóm, tối đa sinh viên nhóm - Thời gian: 2,5 tháng – 3tháng -1- Giảng viên hướng dẫn - Thầy cô mơn xã hội học làm nòng cốt thêm số thầy làm tình nguyện - Thầy hướng dẫn số nhóm định, tùy thuộc số sinh viên thực tập GV phụ trách thực tập phân bổ hướng dẫn thực tập cho Thầy Cô môn Các bước thực - Thông báo trước cho SV: tự tìm đề tài, liên hệ quan (nếu có thể) - Bộ phận thực tập phân bổ SV theo nhóm cấp giấy giới thiệu đến tổ chức - Hàng tuần SV báo cáo tiến độ cho GV hướng dẫn Kết - GV hướng dẫn cho điểm dựa báo cáo thực tập (tương tự Khóa luận tốt nghiệp), cho điểm có phân hóa SV trường hợp làm việc theo nhóm - SV bảo vệ nghiên cứu trước hội đồng Điểm báo cáo cuối củng điểm trung bình thành viên hội đồng giảng viên hướng dẫn (nếu khơng có mặt hội đồng) Trong trường hợp cần thiết, ngành XHH thay hình thức bảo vệ trước hội đồng cách chấm điểm giảng viên II CÁCH THỨC CHỌN ĐỀ TÀI, HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Tương tự khóa luận tốt nghiệp) Xin lưu ý: Đề nghị sinh viên xem lại bước để làm nghiên cứu xã hội trình bày : - Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, NXB Trẻ, 2004; NXB Phương Đông 2010 - Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, ĐHM-BC TP.HCM, 2006 Trong tài liệu chúng tơi đề cập tóm tắt: - Chọn đề tài nghiên cứu - Nội dung hình thức khoá luận tốt nghiệp - Kế hoạch giai đoạn thực báo cáo - Phụ lục: địa liên hệ -2- Chọn đề tài nghiên cứu: Nguyên tắc chọn đề tài: (NXN, 2006, 31-32) 1.1 - Trước hết mối quan tâm (interest) - Tính cấp bách (urgency) vấn đề - Tính hữu ích (usefullness) vấn đề - Khả người nghiên cứu - Tính khả thi đề tài (feasibility): - Tính độc đáo - Những giới hạn thực tiễn 1.2 Các bước cụ thể để xác định đề tài: Có người nghiên cứu chọn đề tài nghiên cứu thích hợp, có người khơng có khả Xin đề nghị bước cụ thể để xác định đề tài.: Bảng 2.2 : Các bước cụ thể để xác định vấn đề nghiên cứu Bước Xác lãnh quan (area) Bước Bước Bước Bước Chọn lãnh vực nhỏ làm vấn đề nghiên cứu (research problem) Đưa câu hỏi nghiên cứu (research questions) Hình thành mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể nghiên cứu : ma 1) Chân dung Ảnh hưởng người nghiện nghiện 2) Nguyên ma tuý gia đình nhân - ảnh hưởng việc nghiện đ/v quan hệ gia đình định Liệt kê lãnh vực vực nhỏ (bằng tâm phương pháp động não, đọc tài liệu…) (sub area) Ví dụ : Nghiện t 3) Q trình trở thành người nghiện Mục tiêu tổng quát: Nhằm tìm hiểu ảnh hưởng nghiện ma tuý gia - ảnh hưởng đình kinh tế Mục tiêu cụ thể: gia đình - tìm hiểu ảnh hưởng 4) Ảnh hưởng nghiện ma tuý gia đình - ảnh hưởng khía cạnh khác: giáo dục cái… 5)Thái độ -3- việc nghiện đ/v quan hệ gia đình - xác định ảnh hưởng kinh tế gia Bước Bước Bước Bước cộng đồng đ/v người nghiện đình - tìm ảnh hưởng khía cạnh khác: giáo dục cái… 6) Các mơ hình chữa trị 1.3 Bước Chức tựa đề nguyên tắc đặt tựa đề đề tài nghiên cứu: Tựa đề đề tài nghiên cứu cần xác định cách vắn tắt cho thấy nội dung nghiên cứu Tựa đề phải hình thành khn khổ tham chiếu cho tồn cơng trình nghiên cứu, phải có tính độc phân biệt với cơng trình nghiên cứu khác Như đặt tựa đề phải theo số nguyên tắc sau đây: - rõ ràng, khơng dị nghĩa: thực nguyên tắc cách hỏi ý kiến nhiều người khác trước tựa đề xem họ có suy nghĩ khơng - thích hợp, thẳng vào vấn đề - tựa đề có tính cách tìm hiểu thuyết minh - khơng có tính cách tuyên truyền, quảng cáo - chọn đề tài kiện xảy Nguyên tắc nên người vào lãnh vực nghiên cứu quan tâm - khái niệm nên bao gồm tựa đề, cho thấy tương quan chúng - tựa đề cho thấy vấn đề nghiên cứu mà nên cho thấy đối tượng khảo sát - cần thiết, phải giới hạn mặt không gian thời gian vấn đề nghiên cứu (có thể trình bày phần dẫn nhập) 1.4 Một vài kỹ thuật cụ thể để chọn đề tài : 1.4.1 Trước hết xem lại thư tịch: báo nghiên cứu nguồn ý tưởng tốt để tìm kiếm khơng vấn đề nghiên cứu mà việc phát triển câu hỏi cần nghiên cứu Người ta tìm câu hỏi cần nghiên cứu cách: a/ Lập lại dự án nghiên cứu có trước để xem có kết hay khơng, hay có biến đổi khác b/ Thực gợi ý người nghiên cứu trước Họ thường đưa gợi ý vào cuối viết c/ Phát triển lý thuyết hay lối giải thích tồn vào chủ đề hay vào bối cảnh cụ thể d/ Thử cố gắng bác bỏ giả thiết mà người khác đưa -4- 1.4.2 Bàn luận với người khác, với chuyên viên vấn đề Người nghiên cứu bàn luận với nhà nghiên cứu có quan điểm khác, sau thảo luận với họ câu hỏi cần nghiên cứu 1.4.3 Hướng chủ đề nghiên cứu vào bối cảnh đặc biệt, điều có nghĩa hướng chủ đề nghiên cứu vào giai đoạn đó, giới hạn chủ đề mặt địa lý cuối giới hạn chủ đề vào tầng lớp xã hội định 1.4.4 Xác định mục tiêu kết nghiên cứu giúp cho việc giới hạn vấn đề Ví dụ, nghiên cứu có tính cách mơ tả, khám phá, có tính cách dự báo, hồi tố nghiên cứu nhằm để chứng minh tương quan Nội dung hình thức báo cáo tốt nghiệp: 2.1 Về nội dung : Sinh viên làm báo cáo phải trình bày khúc chiết, chặt chẽ theo trình tự : Phần mở đầu: (chiếm khoảng 10-15% độ dài luân văn), phải nêu lên vấn đề sau: Bối cảnh vấn đề nghiên cứu: Điểm lại thư tịch: trình bày khía cạnh thư tịch có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, kiện phương pháp Nhưng đồng thời phần trình bày thư tịch phải cho thấy tầm quan trọng tính thích đáng vấn đề nghiên cứu cho thấy mối tương quan vấn đề nghiên cứu kiến thức khoa học có Điểm lại lý thuyết có liên quan Vấn đề nghiên cứu lý chọn đề tài: Sau có nhìn bao qt vấn đề muốn nghiên cứu, phần phải xác định chủ đề trọng tâm mà nghiên cứu muốn tìm hiểu, đồng thời cho thấy thiếu sót tài liệu có Nêu lên vài câu hỏi yếu mà nghiên cứu nhắm tới lý chọn đề tài: - tính khoa học đề tài: đóng góp mặt lý thuyết - tính thiết thực đề tài Mục tiêu 3.1: Mục tiêu tổng quát (có thể gọi mục đích): nhằm trả lời câu hỏi yếu mà nghiên cứu nêu lên (“Đề tài nhằm trả lời câu hỏi gì?”) 3.2 Mục tiêu cụ thể: Còn mục tiêu cụ thể mệnh đề cụ thể nói lên cách xác điều mà nghiên cứu nhằm hồn thành Chúng nhằm trả lời chiều kích, khía cạnh câu hỏi nghiên cứu Các mục tiêu cụ thể khâu trung gian mục tiêu tổng quát hoạt động cụ thể nghiên cứu trình bày báo cáo thực tập -5- Cơ sở lý luận, phương pháp luận phương pháp: Đây phận quan trọng việc thiết kế nghiên cứu Trong báo cáo thực tập phải nêu lên phương pháp nhằm thực mục tiêu đề Nếu cơng trình nghiên cứu thực có quy chiếu vào hay nhiều lối tiếp cận lý thuyết hay khuôn khổ lý thuyết phần phương pháp luận phải đề cập đến Tóm lại, phần phương pháp luận phải đề cập đến khía cạnh sau: - lối tiếp cận yếu sử dụng nghiên cứu - thiết kế nghiên cứu: chiến lược, loại hình nghiên cứu (định tính hay định lượng; tự truyện, nghiên cứu điển hình hay đánh giá nhanh, quan sát, thử nghiệm ) - xác định tổng thể nghiên cứu, mẫu nghiên cứu (bối cảnh, môi trường đối tượng khảo sát) - xác định đưa nội dung phương pháp cụ thể, công cụ (bản hỏi, vấn sâu…) - phương pháp xử lý kiện thâu thập - hạn chế ảnh hưởng đến việc thâu thập phân tích kiện Phần nội dung báo cáo thực tập: (chiếm khoảng 70-80% độ dài báo cáo thực tập) Đây phần trình bày chi tiết kết nghiên cứu đưa nhận xét Đây phần yếu dài báo cáo thực tập Là phần cụ thể hố khía cạnh vấn đề nghiên cứu Cuối chương nên có kết luận cho chương Có thể có ba cách trình bày kết nhận xét: - Trình bày kết nhận xét cách riêng lẻ - Có thể giải thích kết phần, có phần nhận xét chi tiết - Phối hợp việc trình bày kết nghiên cứu nhận xét điểm Phần kết luận: (chiếm lhoảng 5-10% độ dài báo cáo thực tập) Phần phải tóm tắt, nối kết lại điểm cơng trình nghiên cứu lại thành thể thống Cũng cần nêu lên vấn đề mà báo cáo thực tập chưa đề cập đến có gợi ý cho cơng trình nghiên cứu sau để củng cố phát triển kết nghiên cứu Các đề nghị cho việc thực sách hay cho chương trình, dự án cần đưa ra, đề nghị cần phải thực tế, dựa kết cụ thể nghiên cứu, có tính thiết thực Cuối phần báo cáo thực tập: danh mục tài liệu tham khảo phụ lục (nếu có) Nhất thiết phải dẫn nguồn tài liệu kết người khác sử dụng báo cáo thực tập Nếu sử dụng tài liệu người khác (trích dẫn, bảng biểu, công thức, đồ thị tài liệu khác) mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu phần báo cáo thực tập khơng duyệt cho bảo vệ -6- 2.2 Về hình thức : Phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sẽ, không tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị Một báo cáo thực tập hồn chỉnh trình bày theo trình tự sau : - Bìa (như mẫu) - Trang phụ bìa - Mục lục (không nên tỉ mỉ) - Phần mở đầu - Phần nội dung chính: Các chương kết luận chương Số thứ tự chương, mục đánh số hệ thống số Ả-Rập Các mục tiểu mục đánh số nhóm hai ba chữ số, cách dấu chấm : số thứ số chương, số thứ hai số mục, số thứ ba số tiểu mục Chẳng hạn : Chương … 3.1 … 3.1.1 … 3.1.2 … 3.2 … - Kết luận báo cáo thực tập - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục (nếu có) Báo cáo thực tập tốt nghiệp không dày 100 trang kể hình vẽ, bảng biểu, đồ thị, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo thực tập trước trình trước hội đồng phải có tóm tắt (theo mẫu: cỡ A5) HƯỚNG DẪN XẾP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO, TRÍCH DẪN Tài liệu tham khảo bao gồm sách, ấn phẩm, tạp chí, tạp chí, website… tham khảo trích dẫn sử dụng ý tưởng vào báo cáo thực tập phải chĩ rõ việc sử dụng báo cáo thực tập Các tài liệu tham khảo phải xếp riêng theo khối tiếng (tiếng Việt, tiếng nước ngồi,…) Tài liệu đọc, tham khảo, trích dẫn, sử dụng báo cáo thực tập thứ tiếng xếp vào khối thứ tiếng Giữ nguyên văn không dịch, không phiên âm tài liệu tiếng nước ngồi Trình tự xếp danh mục tài liệu tham khảo khối tiếng theo nguyên tắc thứ tự ABC họ tên tác giả : -7- - Tác giả nước : xếp thứ tự ABC theo HỌ tác giả (kể tài liệu dịch tiếng Việt xếp khối tiếng Việt) - Tác giả Việt Nam : xếp thứ tự ABC theo TÊN tác giả mà không đảo lộn trật tự họ tên tác giả - Tài liệu khơng có tên tác giả xếp thứ tự ABC theo từ đầu tên đề tài Các tài liệu tham khảo liệt kê vào danh mục phải đầy đủ thơng tin cần thiết theo trình tự sau : Số thứ tự Họ tên tác giả, Tên tài liệu (in nghiêng), Nguồn (tên tạp chí, tập, số, năm; tên nhà xuất bản, nơi xuất bản), trang bắt đầu – trang kết thúc (số trang sách) Số thứ tự đánh số liên tục từ đến hết, qua tất khối riêng Xem phụ lục Trích dẫn vào báo cáo thực tập : tài liệu tham khảo trích dẫn báo cáo thực tập trích dẫn theo ba cách: (i) theo số thứ tự tài liệu danh mục báo cáo thực tập số thứ tự đặt ngoặc ( ii ), theo họ tên tác giả, năm xb, trang số (nếu cần) đặt ngoặc ( ), (iii) đặt theo lối cước cuối trang (Khoa XHH đề nghị theo cách (ii)) Ví dụ: Trong Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, TPHCM, Nxb trẻ, 2004, tr.29 Có đoạn văn sau: “Từ việc phê bình loại hình nghiên cứu định lượng định tính, ngày xuất loại hình nghiên cứu gọi phê phán, mang tính đấu tranh (Sarantakos, 1993; Alston, Bowles, 1998)” Hay trang 214: “Tóm lại nghiên cứu hành động loại hình nghiên cứu xã hội tiến hành nhóm nghiên cứu bao gồm người nghiên cứu chuyên nghiệp thành viên tổ chức, cộng đồng nhằm tìm cách cải thiện tình bên có liên quan (Greenwood, Levin, 1998, tr.4)” PHỤ LỤC: Tài liệu tham khảo: I Tài liệu tiếng Việt A Các văn kiện Đảng nhà nước: [1] Các văn pháp luật xuất báo chí, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 [2] Luật báo chí (được Quốc hội thông qua ngày 28-12-1989), Hà Nội, Nxb Pháp lý, 1990, 22 trang -8- B Các tài liệu thống kê [3] Cục Thống kê TPHCM, Niên giám thống kê 1987, Niên giám thống kê, 1996 [4] Tổng Cục Thống kế, Niên giám thống kê 1996, Hà Nội, Nxb Thống kê, 1997 C Các cơng trình viết sách, báo, Tạp chí (Cách ghi sách) [5] Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, Phụ nữ, Giới Phát triển, Hà Nội, Nxb Phụ Nữ, 1996, 328 trang [6] Thái Thị Ngọc Dư, Giới Phát triển, TPHCM, ĐH Mở-Bán công TPHCM, 2003 (Cách ghi luận án, báo cáo thực tập) [7] Hà thị Tuyết Hương, Tìm hiểu nghèo đói nơng thơn từ lối tiếp cận văn hố (Trường hợp điển cứu: xã Hồ Bình, Chợ Mới, An Giang), báo cáo thực tập cử nhân xã hội học, Khoa Phụ Nữ Học, ĐHM-BC TPHCM, 2002, 136 trang (Cách ghi sách): [8] Nguyễn Thị Nhẫn, “Hoà Nhập người khuyết tật”, Nguyễn Thị Oanh (cb), An sinh xã hội & vấn đề xã hội, TPHCM, ĐH Mở-Bán cơng TPHCM, 1997 (Cách ghi tạp chí, báo:) [9]•Tương Lai, “Có nên tổ chức thi người đẹp lứa tuổi học trò”, Tuổi trẻ Chủ Nhật, số 15-03 (1024) ngày 20-4-03, tr.5 [10] Nguyễn Xuân Nghĩa, “Định nghĩa tôn giáo hệ luận nghiên cứu q trình tục hố”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 2-2002, tr.21-27 (Cách ghi website) [11] http:// www.ou.edu.vn/vietnam/ [12] http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ChannelID=7 (trang Nhịp sống trẻ) II Tài liệu sách báo tiếng nước ngoài: [13] Margaret Alston, Wendy Bowles, Research for Social Workers, Allen & Unwin, 1998, 310 trang [14] Pierre Bourdieu, Questions de sociologie, Paris, Les Ed De Minuit, 1984, 278 trang -9- TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH(14, bold) KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á < TÊN ĐỀ TÀI > (22, bold) (Tên đề tài không kiểu cọ) Giảng viên Hướng dẫn : (14, bold) Sinh viên thực hiện: (14, bold) BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (14,bold) TP HỒ CHÍ MINH - < NĂM > (14, bold) - 10 - < Tên chương > 3.5 cm < Trang> Báo cáo thực tập tốt nghiệp trình bày mặt giấy trắng khổ A4 (kích thước 210x297 mm) với quy định sau : 3.5 cm 2.0 cm Font : 13 Khoảng cách hàng: 1.5 Các lề quy định sau : - Lề (Top) : 3.5 cm - Lề (Bottom) : 3.0 cm - Lề trái (Left) : 3.5 cm - Lề phải (Right) : 2.0 cm 3.0 cm - 11 - Kế hoạch làm báo cáo & Giai đoạn thực báo cáo (12 tuần) 3.1 Kế hoạch làm báo cáo: GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ (4 TUẦN) Lịch trình Công việc sinh viên Công việc GV Trước buổi hướng dẫn (2 Nghiên cứu tài liệu tuần) định hướng lãnh vực nghiên cứu Trong buổi hướng dẫn (5 Nêu câu hỏi tiết) trao đổi với GV phương pháp nghiên cứu, lãnh vực dự định nghiên cứu - Hướng dẫn cho SV nững yêu cầu cách thực báo cáo - Gợiý cho sinh viên lãnh vực đăng ký lãnh vực nghiên cứu - Nhận đăng ký sinh viên Ghi chú: Sau buổi hướng dẫn tuần khoa thông báo đến sinh viên tên giảng viên hướng dẫn thông tin cần thiết để sinh viên liên hệ Hình thức liên lạc với giảng viên chủ yếu qua điện thoại, email thư gửi bưu điện 3.2 Giai đoạn thực báo cáo (12 tuần) Lịch trình: Cơng việc SV Cơng việc GV Tuần thứ Liên lạc với GV để xác Hướng dẫn SV chọn đề tài phù hợp với định đề tài báo cáo đề lực hoàn cảnh cụ thể (cá nhân, cương sơ địa phương) Tuần thứ Tập hợp tư liệu, thâu Sửa đcương sơ bộ, hướng dẫn viết đề thập thông tin để viết báo cương chi tiết cáo Tuần thứ Viết nộp đề cương chi tiết Tuần thứ Tập hợp tư liệu để viết Sửa đề cương chi tiết báo cáo - 12 - Lịch trình: Cơng việc SV Cơng việc GV Tuần thứ 5-9 Viết thảo, trao đổi Hướng dẫn sinh viên viết thảo với GV để hớng dẫn Tuần thứ 10 Nộp thảo Tuần thứ 11 Chỉnh sửa thảo hoàn thành Tuần thứ 12 Nộp báo cáo trung tâm liên kết TTĐTTX Góp ý chỉnh sửa thảo Giai đoạn đánh giá báo cáo: Báo cáo đánh giá hội đồng bao gồm số GV Khoa XHH - 13 - ... viên hội đồng giảng viên hướng dẫn (nếu khơng có mặt hội đồng) Trong trường hợp cần thiết, ngành XHH thay hình thức bảo vệ trước hội đồng cách chấm điểm giảng viên II CÁCH THỨC CHỌN ĐỀ TÀI, HÌNH... tên tác giả, năm xb, trang số (nếu cần) đặt ngoặc ( ), (iii) đặt theo lối cước cuối trang (Khoa XHH đề nghị theo cách (ii)) Ví dụ: Trong Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội,... TTĐTTX Góp ý chỉnh sửa thảo Giai đoạn đánh giá báo cáo: Báo cáo đánh giá hội đồng bao gồm số GV Khoa XHH - 13 -