Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
697,33 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT LƯU HÀNH NỘI BỘ LƯU HÀNH NỘI BỘ In Công ty TNHH Một Thành Viên In Kinh Tế, 279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10, TP Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra kết thúc môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: Khái quát Luật Hôn nhân Gia đình; Chương 2: Quan hệ pháp luật nhân gia đình; Chương 3: Kết hơn; Chương 4: Quan hệ vợ-chồng; Chương 5: Quan hệ cha mẹ-con; Chương 6: Nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình; Chương 7: Chấm dứt nhân Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: Khái quát Luật Hơn nhân Gia đình - Khái niệm đặc điểm Hơn nhân-Gia đình + Cần nắm vững khái niệm sau: Hơn nhân, Gia đình + Nêu phân tích được: đặc điểm nhân; chức gia đình - Khái niệm Luật Hơn nhân-Gia đình + Nắm vững khái niệm: Luật Hơn nhân Gia đình; xác định Đối tượng điều chỉnh Luật Hơn nhân Gia đình gồm hai quan hệ quan hệ nhân thân quan hệ tài sản; xác định phương pháp điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình tự nguyện, bình đẳng sở đảm bảo cưỡng chế Nhà nước - Nhiệm vụ ngun tắc Luật Hơn nhânGia đình + Nhiệm vụ Luật Hơn nhân Gia đình + Nêu phân tích nguyên tắc Luật Hơn nhân Gia đình (Học viên phân tích theo Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 - Nguồn Luật Hơn nhân-Gia đình + Khái niệm nguồn Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam Nêu loại nguồn để điều chỉnh quan hệ nhân gia đình bao gơm: Luật quốc gia (Hiến pháp, BLDS, Luật HN&GĐ 2014, văn pháp luật liên quan khác); Phong tục tập quán Điều ước quốc tế mà Việt nam tham gia ký kết Chương 2: Quan hệ pháp luật Hơn nhân-Gia đình - Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật Hơn nhân-Gia đình + Nắm vững khái niệm: quan hệ pháp luật Hơn nhân Gia đình + Nêu phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật Hơn nhân Gia đình gồm: chủ thể; khách thể; nội dung; không gian; thời gian; kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, phục hồi, chấm dứt; thời hiệu thực quyền… - Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Hôn nhân-Gia đình + Chủ thể: cần nêu khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật Hôn nhân Gia đình; điều kiện để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Hơn nhân Gia đình gồm: lực pháp luật lực hành vi + Khách thể: nêu khái niệm khách thể quan hệ pháp luật Hơn nhân Gia đình; nội dung khách thể gồm: lợi ích nhân thân, lợi ích tài sản, lợi ích từ hành vi + Nội dung: nêu khái niệm phân tích nội dung quan hệ pháp luật Hơn nhân Gia đình Đọc nội dung cụ thể Luật Hôn nhân Gia đình 2014 - Thực bảo vệ quyền, nghĩa vụ Hơn nhân-Gia đình + Nêu ngun tắc việc thực quyền nghĩa vụ Hơn nhân Gia đình + Trình bày biện pháp nhằm bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ Hơn nhân Gia đình: khuyến khích, khen thưởng, chế tài - Căn phát sinh, thay đổi, chấm dứt, phục hồi quan hệ pháp luật Hôn nhân Gia đình + Nêu khái niệm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, phục hồi quan hệ pháp luật Hơn nhân Gia đình Trong phần học viên ý cần phải nêu thêm hai ý là: biến pháp lý hành vi pháp lý Lấy ví dụ để phân tích + Phân loại kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, phục hồi quan hệ pháp luật Hôn nhân Gia đình Trong phần học viên cần xem kỹ tiêu chí dựa vào hậu mà kiện pháp lý tác động để chia thành bốn loại: phát sinh, thay đổi, phục hồi, chấm dứt Chương 3: Kết hôn - Kết hôn + Cần nắm vững khái niệm: Kết hôn; + Điều kiện kết hôn ý nghĩa điều kiện Trình bày nội dung điều kiện kết hôn: tuổi, tự nguyện, lực hành vi trường hợp cấm kết hôn Đọc Luật HN&GĐ 2014 Điều 3, 5, + Chú ý so sánh thay đổi quy định kết hôn điều kiện kết hôn Luật HN&GĐ 2000 2014 + Thủ tục đăng ký kết hôn theo pháp luật Việt Nam: học viên cần nắm quy định thẩm quyền (cơ quan tiến hành việc đăng ký cho trường hợp cụ thể), thủ tục (cách thức thực hiện), nghi thức kết hôn (cách thức trao giấy chứng nhận kết quan có thẩm quyền cho bên) Cụ thể đọc Luật HN&GĐ 2014 Điều 9, Nghị định 126/2014, Luật Hộ tịch 2014 - Kết hôn trái pháp luật + Cần nắm khái niệm kết hôn trái pháp luật (đọc Khoản Điều Luật HN&GĐ 2014) + Các hình thức xử lý việc kết hôn trái pháp luật: xử lý mặt dân sự, xử lý mặt hành chính, xử lý mặt hình sự, Trong cần ý hình thức xử lý mặt dân Hủy kết hôn trái pháp luật Cụ thể học viên phải nêu ý sau: Căn hủy kết hôn trái pháp luật (vi phạm điều kiện kết hôn Điều 8) Quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật Thẩm quyền đường lối xử lý việc kết hôn trái pháp luật Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật: nhân thân, tài sản, chung + Đọc Luật HN&GĐ 2014 Điều 8, 10, 11, 12, 16; Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Ngoài học viên cần ý đọc thêm TTLT 01/2016 hướng dẫn cho Điều 11 đường lối xử lý việc Hủy kết hôn trái pháp luật + Xử lý mặt hành chính: chủ yếu phạt tiền Học viên xem thêm quy định phạt NĐ 87/2001, NĐ 110/2013, NĐ 67/2015 + Xử lý mặt hình sự: tùy mức độ vi phạm bị xử lý hình sự, cụ thể điều 181, 182, 183, 184 BLHS 2015 - Không công nhận quan hệ vợ chồng + Cần nhận biết bên nam, nữ khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng + Căn không công nhận quan hệ vợ chồng gồm: không đăng ký kết hôn, đăng ký khơng quan có thẩm quyền, khơng nghi thức kết hôn theo luật Việt nam + Hậu pháp lý việc không công nhận quan hệ vợ chồng: quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản, quyền lợi chung + Lưu ý phần học viên cần so sánh trường hợp kết hôn trái pháp luật trường hợp không công nhận quan hệ vợ chồng + Đọc Luật HN&GĐ điều 14, 15, 16 Nghị 02/2000, Nghị định 77/2001, TTLT 01/2016 Chương 4: Quan hệ vợ-chồng - Nêu khái niệm quan hệ vợ chồng - Nghĩa vụ quyền nhân thân vợ-chồng Phần cần trình bày ba nội dung: + Nghĩa vụ quyền mang tính chất tình cảm, riêng tư vợ chồng Nội dung gồm hai ý: Vợ chồng phải chung thủy với nhau; Vợ chồng phải thương yêu q trọng chăm sóc giúp đỡ Nêu ý nghĩa nội dung + Nghĩa vụ quyền mang tính chất tự do, dân chủ Nội dung phải nắm quyền nghĩa vụ sau: Quyền lựa chọn nơi cư trú; quyền lựa chọn nghề nghiệp, học tập, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau; tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo + Đại diện vợ chồng Học viên cần nắm vững kiến thức sau: Căn xác lập hình thức đại diện: đại diện theo pháp luật theo ủy quyền Đại diện quan hệ kinh doanh Đại diện trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài sản chung ghi tên vợ chồng Trách nhiệm liên đới vợ chồng + Đọc Luật Hơn nhân Gia đình 2015 Chương III (Từ Điều 17-27) - Nghĩa vụ quyền tài sản vợ-chồng Trong phần học viên cần nắm vững kiến thức sau: + Chế độ tài sản vợ chồng Nguyên tắc chung áp dụng Đọc điều 28, 29, 30, 31, 32 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Chế độ tài sản theo thỏa thuận Trình bày nội dung thỏa thuận xác lập tài sản; quy định sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận; ý trường hợp thỏa thuận tài sản vô hiệu; giải tài sản thỏa thuận ly Lưu ý hình thức thỏa thuận phải lập thành văn có cơng chứng Trong phần hoc viên cần đọc kỹ Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Điều 47, 48, 50 đọc thêm NĐ 126/2014 10 Chế độ tài sản theo luật định Cần nghiên cứu kỹ nội dung Luật quy định về: o Tài sản chung vợ chồng chế độ pháp lý tài sản chung Cần đọc Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều 33, 34, 35; o Chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân hậu pháp lý việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân: Đọc điều 38, 39, 40, 41, 42 Luật HN&GĐ 2014 o Tài sản riêng vợ chồng chế độ pháp lý tài sản riêng Đọc điều 43, 44, 45, 46 đọc thêm hướng dẫn NĐ 126/2014 Các nội dung học viên cần đọc kỹ đọc thêm Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Chương III, IV + Quan hệ cấp dưỡng vợ chồng Cần nêu khái niệm Cấp dưỡng; điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng Đọc Luật HN&GĐ 2014 Điều 3, 115 + Quyền thừa kế tài sản vợ, chồng Cần trình bày điều kiện hưởng quyền thừa kế gồm: vợ chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết; có yêu cầu chia di sản Đọc Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Điều 66, 67 Chương 5: Quan hệ cha mẹ-con - Căn làm phát sinh quan hệ cha, mẹ + Quan hệ cha mẹ phát sinh kiện sinh đẻ Phần bao gồm nội dung sau: 11 Xác định chung (con giá thú) Nêu khái niệm chung; Nguyên tắc xác định chung; Căn xác định hình thức xác định Xác định cha mẹ cho giá thú Nêu khái niệm giá thú; Nguyên tắc xác định; Căn xác định; Hình thức xác định Xác định cha mẹ trường hợp sinh kỹ thuật hổ trợ sinh sản Cần lưu ý trường hợp Việc sinh kỹ thuật hổ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha mẹ người cho tinh trùng, nỗn, phơi với người sinh Xác định cha mẹ cho trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Cần nắm: thẩm quyền, thủ tục, chủ thể có quyền yêu cầu xác nhận cha, mẹ, Đọc Luật Hơn nhân Gia đình Mục Chương V (Cụ thể Điều 3, 88, 89, 93, 94, 101, 102) + Quan hệ cha mẹ phát sinh kiện nuôi dưỡng (nhận nuôi nuôi) Phần bao gồm nội dung sau: Khái niệm ni ni Mục đích, ý nghĩa việc nuôi nuôi Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi: gồm ba nguyên tắc 12 Điều kiện để việc nuôi nuôi hợp pháp Phần cần nêu hai ý: điều kiện người nhận làm nuôi; điều kiện người trực tiếp nhận nuôi Thủ tục công nhận việc nhận nuôi nuôi Gồm hai nội dung thẩm quyền thủ tục Quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi (hậu pháp lý việc nhận nuôi nuôi) Chấm dứt việc nuôi nuôi Phần cần nêu Căn chấm dứt; Tổ chức cá nhân có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi; Hậu pháp lý việc chấm dứt nuôi nuôi Đọc Luật nuôi nuôi 2010 Chú ý đến số Điều như: Điều 2, 3, 4, 8, 14, 24, 25, 26, 27 Đọc thêm NĐ 19/2011 hướng dẫn Luật NCN 2010 + Quan hệ cha mẹ, phát sinh dựa vào kiện sống chung Quan hệ cha dượng, mẹ kế với riêng Gồm hai ý: điều kiện phát sinh quan hệ; quyền nghĩa vụ phát sinh Quan hệ dâu, rể với cha mẹ chồng, cha mẹ vợ Đọc Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều 69, 70, 71, 72, 79 - Nghĩa vụ quyền cha, mẹ + Nắm yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật cha mẹ con: chủ thể, khách thể, nội dung + Nêu phân tích đặc điểm quan hệ pháp luật cha mẹ gồm: bốn đặc điểm 13 + Nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ Cần phải thể vấn đề sau: Nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ Nghĩa vụ quyền nhân thân cha mẹ Đại diện cho Đọc Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Điều 69, 70, 72, 73 + Nghĩa vụ quyền tài sản cha mẹ Phần cần thể vấn đề sau: Quyền có tài sản riêng trách nhiệm tài sản Các quy định quản lý tài sản riêng Định đoạt tài sản riêng chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân Bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây Quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng cha mẹ Đọc Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều 74, 75, 76, 77 + Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Cần nắm kỹ ý sau: Căn hạn chế, quyền bị hạn chế thời hạn bị hạn chế Người có quyền yêu cầu hạn chế quyền cha mẹ gồm: yêu cầu trực tiếp yêu cầu gián tiếp Hậu pháp lý việc hạn chế quyền cha mẹ Đọc Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều 85, 86, 87 - Quan hệ thành viên gia đình 14 + Nắm nguyên tắc chung quyền nghĩa vụ thành viên khác gia đình như: Về nhân thân: chăm sóc, giúp đỡ, tơn trọng nhau… Về tài sản: đóng góp tài sản, cơng sức vào gia đình… + Quyền nghĩa vụ thành viên cụ thể Quyền nghĩa vụ ông bà nội, ông bà ngoại cháu Quyền nghĩa vụ anh, chị, em Quyền nghĩa vụ cơ, dì, chú, bác ruột cháu ruột + Đọc Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều 103 104, 105, 106 Chương 6: Nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình - Khái niệm, đặc điểm phân loại nghĩa vụ cấp dưỡng + Cần nắm khái niệm: cấp dưỡng; nghĩa vụ cấp dưỡng + Nêu phân tích đặc điểm nghĩa vụ cấp dưỡng gồm ba đặc điểm cụ thể như: quan hệ mang tính tài sản; quan hệ khơng mang tính đền bù ngang giá; quan hệ mang tính cụ thể riêng biệt + Đọc Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều - Phương thức cấp dưỡng + Mức cấp dưỡng Phần học viên cần nắm vững kiến thức sau: Khái niệm mức cấp dưỡng Các tiêu chí để xác định mức cấp dưỡng gồm: Khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng Các điều kiện Luật quy định để thay đổi mức cấp dưỡng Đọc Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều 116 15 + Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng Khái niệm phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng Các phương thức thực cụ thể: Định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm lần Quan trọng phụ thuộc vào thỏa thuận bên Đọc Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Điều 117 + Người có quyền yêu cầu thực nghĩa cụ cấp dưỡng Trực tiếp: tự cá nhân người cấp dưỡng yêu cầu… Gián tiếp: thông qua quan tổ chức Đọc Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều 119 - Các trường hợp cấp dưỡng + Nhiệm vụ cấp dưỡng cha mẹ Phần gồm hai vấn đề: Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ Đọc Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Điều 110, 111 + Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng Đọc Luật Hơn nhân Gia đình Điều 115 + Nghĩa vụ cấp dưỡng anh chị em Đọc Luật Hơn nhân Gia đình Điều 112 + Nghĩa vụ cấp dưỡng ông bà cháu Đọc Luật Hơn nhân Gia đình Điều 113 + Nghĩa vụ cấp dưỡng cơ, dì, chú, cậu, bác ruột ruột Đọc Luật Hơn nhân Gia đình Điều 114 - Thay đổi, tạm ngưng, chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng 16 + Thay đổi: mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng, thời gian cấp dưỡng Lưu ý cần phải có thỏa thuận bên định Tòa án Tạm ngưng trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng gặp khó khăn tài chính, sức khỏe thời gian + Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng Phải nắm điều kiện chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng luật quy định + Đọc Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều 118 Chương 7: Chấm dứt nhân Có hai trường hợp chấm dứt nhân: chấm dứt hôn nhân bên vợ chồng chết; chấm dứt hôn nhân ly hôn - Một hai bên vợ chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết + Hậu pháp lý trường hợp hai bên vợ chồng chết Trong phần gồm hai vấn đề chết tự nhiên chết pháp lý (Tòa án định tuyên bố người chết) Trong trường hợp chết pháp lý phải tuân thủ quy định pháp luật Dân Tố tụng dân + Thời điểm chấm hôn nhân Chết tự nhiên: ngày chết ghi giấy chứng tử Chết pháp lý: ngày Quyết định Tòa án tuyên bố người chết có hiệu lực pháp luật + Đọc Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Điều 65, 66, 67 - Ly hôn + Nêu khái niệm ly Đọc Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Điều 17 + Căn ly hôn Học viên cần nắm so sánh quy định pháp luật ly hôn Luật Hôn nhân Gia đình 2000 2015 Đọc Luật Hơn nhân Gia đình 2000 Điều 89 2014 Điều 55, 56 + Quyền yêu cầu giải ly hôn Trong phần cần ý vấn đề sau: Luật 2000: có vợ chồng có quyền yêu cầu Luật 2014: vợ, chồng, người đại diện theo pháp luật Cha, mẹ, người thân thích Điều kiện bên vợ chồng bị lực hành vi dân bên lại hành hạ, ngược đãi, phá tán tài sản tẩu tán tài sản chung có hành vi bạo lực gia đình Hạn chế quyền yêu cầu giải ly hôn Học viên đọc nắm kỹ Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều 51 + Các trường hợp ly Thuận tình ly Ly hôn theo yêu cầu bên (đơn phương ly hôn) Trường hợp cần lưu ý đến thủ tục ly vợ chồng tích Đọc Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Điều 55, 56 + Thời điểm chấm dứt hôn nhân Đọc Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều 57 - Hậu pháp lý Ly hôn + Về quan hệ nhân thân: hôn nhân chấm dứt án định ly có hiệu lực pháp lt Các bên chấm dứt quan hệ vợ chồng Đọc Luật Hôn nhân Gia đình Điều 57 18 + Về quan hệ tài sản: Các bên tự thỏa thuận không yêu cầu Tòa án giải Yêu cầu Tòa án giải bên không thỏa thuận Cần nắm nguyên tắc chia tài sản chung sau ly hôn Chia quyền sử dụng đất vợ chồng sau ly Thanh tốn nghĩa vụ tài sản Đọc Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều 59, 60, 61, 62, 63, 64 + Về quyền lợi chung Các quy định pháp luật người trực tiếp nuôi con: thỏa thuận do Tòa án định Nghĩa vụ quyền cha mẹ không trực tiếp nuôi con: tôn trọng người nuôi con, cấp dưỡng, thăm nom… Nghĩa vụ, quyền cha mẹ trực tiếp nuôi người không trực tiếp nuôi Thay đổi người trực tiếp nuôi con: quy định pháp luật thay đổi người có quyền u cầu thay đổi Đọc Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Điều 58, 81, 82, 83, 84 + Về quyền nghĩa vụ người thứ ba: có hiệu lực sau bên ly hôn Học viên đọc Điều 60 Trong Điều 60 hướng dẫn cách giải liên quan đến Điều 27, 37, 45 Luật HN&GĐ 2014 19 Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA Hình thức đề thi: Thi tự luận có cấu trúc sau: - Phần 1: gồm câu hỏi nhận định sai giải thích ngắn gọn (4 điểm) - Phần 2: gồm câu hỏi lý thuyết (3 điểm) - Phần 3: gồm tập tình Trong có vài câu hỏi (3 điểm) Cách làm thi - Thứ học viên cần đọc giảng mà giáo viên gởi cho lớp; Luật Hơn nhân Gia đình văn hướng dẫn thi hành Luật Hơn nhân Gia đình mà Giảng viên cung cấp Đọc tài liệu hướng dẫn ôn tập để hệ thống lại kiến thức môn học - Khi làm cần đọc kỹ đề Làm đủ yêu cầu đề thi Cụ thể: + Phần 1: Trả lời nhận định hay sai Chỉ cần trích dẫn pháp lý điều Luật, khoản, điểm cụ thể có liên quan đến nhận định để giải thích cho nhận định + Phần 2: Trình bày đủ ý câu hỏi lý thuyết Khi đề thi yêu cầu phân tích, so sánh, phân biệt học viên cần phải nêu khái niệm, đặc điểm vấn đề chính, điểm giống, khác ý nghĩa vấn đề 20 + Phần 3: Bài tập tình Phải đọc kỹ liệu tình có Nhận định, phân tích liệu trả lời câu hỏi cách xác, có pháp luật, khơng tự đặt thêm liệu khác mà tập khơng có Sử dụng Luật văn hướng dẫn hành để giải tập 21 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN Đề thi mẫu đáp án tóm tắt: Thời gian làm bài: 75 phút (Được tham khảo tài liệu giấy làm thi) Phần 1: Các nhận định sau hay sai Giải thích ngắn gọn pháp lý (4 điểm) Bắt buộc phải hòa giải sở giải vụ án ly hơn? Sai (0,5 điểm) Hòa giải sở mang tính khuyến khích khơng bắt buộc, pháp lý: Điều 52 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 (0,5 điểm) Nhà nước cấm kết hôn người giới? Sai (0,5 điểm) Nhà nước không thừa nhận không cấm, pháp lý: Điều khoản Luật Hôn nhân Gia đình 2014 (0,5 điểm) Hội liên hiệp phụ nữ có quyền yêu cầu việc hủy kết hôn trái pháp luật? Đúng (0,5 điểm) Căn pháp lý: Điều 10 khoản điểm d Luật Hôn nhân Gia đình 2014 (0,5 điểm) Người nhờ mang thai hộ phải người họ hàng bên vợ bên chồng? Đúng (0,5 điểm) Căn pháp lý: Điều 95 khoản điểm a Luật Hôn nhân Gia đình 2014 (0,5 điểm) Phần 2: Trình bày làm phát sinh quan hệ cha mẹ con? (3 điểm) Cần nêu ý sau: Quan hệ cha mẹ phát sinh kiện sinh đẻ (1 điểm) 22 Quan hệ cha mẹ phát sinh kiện nuôi dưỡng (1 điểm) Quan hệ cha mẹ, phát sinh dựa vào kiện sống chung (1 điểm) Cần phải nêu nội dung ý Dẫn chứng điều Luật quy định cụ thể tương ứng với ý Phần 3: Bài tập tình (3 điểm, câu hỏi 1,5 điểm) Anh A kết hôn với chị B vào năm 1990 có đăng ký kết Hai người có chung C có chung nhà có diện tích 100 m2 Huyện X Tỉnh Y Sau thời gian chung sống hai vợ chồng phát sinh mâu thuẫn, chị B đưa nhà mẹ đẻ để sinh sống đăng ký tạm trú Quận Q Thành phố Z từ năm 2002 Anh A nhà cũ Huyện X Tỉnh Y Nay Anh A Chị B có đơn yêu cầu Tòa án cơng nhận việc thuận tình ly hơn, nuôi chia tài sản chung vợ chồng Anh chị xác định Tòa án có thẩm quyền giải u cầu thuận tình ly mà đương nộp đơn? Căn vào Điều 35 khoản Bộ luật Tố tụng Dân 2011 quy định Anh A Chị B có quyền nộp đơn Tòa án nơi Anh A cư trú, cụ thể Tòa án Huyện X Hoăc hai người thỏa thuận văn yêu cầu Tòa án nơi Chị B đăng ký tạm trú giải quyết, cụ thể nộp Tòa án Quận Q Tòa án có tiến hành hòa giải để bên đồn tụ khơng? Tại sao? Theo quy định Điều 54 Luật Hơn nhân Gia đình 2014 hòa giải Tòa án thủ tục bắt buộc thực theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân Cho nên trường hợp sau thụ lý Tòa án phải tiến hành hòa giải để Anh A Chị B đoàn tụ 23 MỤC LỤC Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 20 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 22 24 ... điểm nhân; chức gia đình - Khái niệm Luật Hơn nhân- Gia đình + Nắm vững khái niệm: Luật Hơn nhân Gia đình; xác định Đối tượng điều chỉnh Luật Hôn nhân Gia đình gồm hai quan hệ quan hệ nhân thân quan... Luật Hôn nhân gia đình tự nguyện, bình đẳng sở đảm bảo cưỡng chế Nhà nước - Nhiệm vụ nguyên tắc Luật Hơn nhânGia đình + Nhiệm vụ Luật Hơn nhân Gia đình + Nêu phân tích nguyên tắc Luật Hôn nhân Gia. .. đình (Học viên phân tích theo Điều Luật Hơn nhân Gia đình 2014 - Nguồn Luật Hơn nhân- Gia đình + Khái niệm nguồn Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam Nêu loại nguồn để điều chỉnh quan hệ nhân gia đình