SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINHGIỎICẤPTỈNH SÓC TRĂNG Năm học 2008 – 2009 ---oOo--- -------///------- Đề chính thức Hướng dẫn chấm Sinh học- Lớp 12 ____________ CÂU 1: (3 đ) - Vai trò của protein trong cấu trúc di truyền: (1,0 đ) + Protein histon tạo nên các tiểu thể hình cầu dẹt, trong cấu tạo của nucleosom. Chính protein trong nucleosom đã đảm bảo cho cấu trúc di truyền được ổn định, thông tin di truyền được điều hòa. + Protein liên kết với rARN hình thành nên hạt lớn, hạt bé để thực hiện chức năng dịch mã. - Vai trò của protein trong cơ chế di truyền: + Protein sau khi được tổng hpj chúng tương tác với môi trường để hình thành tính trạng (0,25 đ) + Protein ức chế được sinh từ gen điều hòa có tác dụng đóng mở gen vận hành, điều hành quá trình phiên mã. (0,25 đ) + Protein là thành phần cấu tạo của các enzim tham gia vào quá trình phiên mã (tổng hợp ARN) , quá trình tự nhân đôi của ADN, quá trình dịch mã (tổng hợp protein), quá trình phân hủy protein tạo nên các axit amin, tạo năng lượng ATP, hoạt hóa các nguyên liệu: nucleotit, ribonucleotit, axit amin, . (1,đ) + Protein là thành phần tạo nên trung thể, thoi vô sắc đảm bảo cho quá trình phân ly NST trong nguyên phân, giảm phân, góp phần ổn định vật chất di truyền ở cấp độ tế bào. (0,5 đ) CÂU 2: (3đ) - Virut không phải là một cơ thể sống, giải thích: (0,5 đ) - Các giai đoạn nhân lên của virut: (2,0 đ) + Hấp phụ + xâm nhập + sinh tổng hợp + Lắp ráp + Phóng thích * Vẽ sơ đồ minh họa * Hướng dẫn: Nếu có vẽ sơ đồ minh họa của phagơ mà 5 giai đoạn còn có thiếu sót vẫn cho trọn điểm - Chiều hướng phát triển của virut :(0,5 đ) + Ở nhiều tế bào, virut phát triển làm tan tế bào: virut độc. + Ở một số tế bào khác: virut ôn hòa. Khi có tác động bên ngoài như tia tử ngoại thì virut ôn hòa có thể biến thành virut độc. CÂU 3: (2 đ) 1 - Khái niệm về cân bằng nội môi (0,5 đ) - Cơ chế : (1,5 đ) * Cơ chế điều hòa hóa học : Tăng sự sinh nhiệt bằng cách : tăng cường quá trình trao đổi chất (ăn nhiều, tiêu hóa và hấp thụ tốt, run) nhằm mục đích tạo ra nhiều nhiệt lượng : chống lạnh. * Cơ chế điều hòa vật lý : Giảm sự mất nhiệt bằng cách : co các mạch máu ngoại biên, co cơ, dựng lông (xù lông), thay đổi tư thế của cơ thể (thu mình, nằm cuộn tròn). * Cơ chế điều hòa bằng tập tính : Thiên di về nơi có nhiệt độ môi trường thích hợp. CÂU 4: (3,0 đ) - Quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống: * Phương trình quang hợp của thực vật: (0,25 đ) * Vai trò : (0,75 đ) + Chỉ có thực vật mang hệ sắc tố thu nhận a/s, biến năng lượng a/s mặt trời (quang năng) thành hóa năng trong chất hữu cơ. + Tạo chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật, tạo các nguyên liệu kỹ thuật, dược liệu, . + Duy trì cân bằng CO 2 , giải phóng oxy cần cho hô hấp và đốt cháy * Hướng dẫn: nếu ghi đầy đủ 2 ý có thể cho trọn điểm. - Quang hợp quyết định năng suất cây trồng: (0,5 đ) Quang hợp quyết định sự tạo thành 90% - 95% chất hữu cơ trong cây + Nguồn năng lượng mặt trời là vô tận so với các yếu tố khác bị hạn chế (chất mùn, khoáng, phân bón, .) không thể cho năng suất cao liên tục. +Chỉ có quang hợp mới biến được nguồn nguyên liệu có trong đất và trong không khí tạo ra các chất hữu cơ. - Các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng: (1,5 đ) + Chọn giống, lai tạo mới có khả năng quang hợp cao: tăng cường hiệu suất quang hợp + Bón phân, tưới nước, mật độ cây trồng hợp lý: điều khiển sự sinh trưởng diện tích lá + Giảm hô hấp sáng, tăng cường, tích lũy chất hữu cơ vào cơ quan kinh tế: nâng cao hệ số hiệu quả quang hợp, hệ số kinh tế + Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải hoặc trồng vào thời vụ thích hợp để cây trồng có thể sử dụng tối đa năng lượng a/s mặt trời. * Hướng dẫn: Nếu thísinh ghi 3 ý: tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế , thì có thể hưởng trọn điểm. CÂU 5: (3 đ) - Định nghĩa hoocmôn thực vật: (0,25 đ) - Các đặc điểm chung của hoocmôn : (1,0 đ) + Tạo ra ở một nơi, gây phản ứng ở một nơi khác; vận chuyển theo mạch gỗ, mạch rây + Ở một nồng độ thích hợp cây sẽ có biến đổi mạnh mẽ + Tính chuyên hóa - Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng hoocmôn thực vật: (1,0 đ) 2 + Dùng với nồng độ tối thích + Dùng phối hợp các hoocmôn với tỉ lệ thích hợp + Bảo đảm chế độ dinh dưỡng hợp lý (bón phân, tưới nước .) - Ví dụ: hoocmôn thúc đẩy ra hoa, tạo quả không hạt: + Hooc môn thúc đẩy cây ra hoa: Florigen, trong đó Giberelin kích thích sinh trưởng của đế hoa; antezin kích thích ra mầm hoa. (0,25 đ) Tác động của Florigen: (0,25 đ) + Hooc môn tạo quả không hạt: Auxin, giberelin (0,25 đ) CÂU 6: (2 đ) - Sự hình thành Cromatit: (1,0 đ) Phân tử ADN. nucleosom sợi cơ bản sợi nhiễm sắc Cromatit + Chuỗi nucleosom:(0,5 đ) + sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc, cromatit (0,5 đ) - NST là cơ sở vật chất của tính di truyền: + Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền ( 0,5 đ) + Điều hòa hoạt động của gen (0,25 đ) + Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền cho tế bào con (0,25 đ) CÂU 7: (4 đ) Giải Điểm a/. Số lượng nucleotit từng loại sau khi gen tự sao: + Tổng số nucleotit của gen: N = (aa mt + 1). 6 = 1800 nu + Số lượng nucleotit từng loại : A+G = N/2 = 900 nu G = X = 500 nu A = T = 400 nu + Số lượng nucleotit từng loại của gen sau khi gen tự sao: G = X = 500. 2 4 = 8000 nu A = T = 400 . 2 4 = 6400 nu 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ b/. Số lần phiên mã của mỗi gen con: + Tông số gen con: 2 4 = 16 + Số ribonucleotit: rN = 1800: 2 = 900 rnu + Số lần phiên mã: k = 3 0.25 đ 0.25 đ 0.50 đ c/. Cấu trúc và dạng đột biến: + Gen trước đột biến có tỉ lệ: = G A 5 4 = 0,08 = 80 % + Gen sau đột biến có tỉ lệ : G A = 79,28 % đã giảm, nhưng số lượng nucleotit không thay đổi, nên số nucleotit loại A giảm bằng số nucleotit loại G tăng. + Gọi x là số cặp nucleotit loại A mất đi (x = số cặp nucleotit 0.25 đ 0.50 đ 3 loại G tăng) + Viết và giải phương trình: xG xA + − = x x + − 500 400 = 79,28%=0,7928 x =2 + Kết luận: - Đột biến làm thay thế 2 cặp nucleotit A-T bằng 2 cặp nucleotit G-X - Dạng đột biến: thay thế một số cặp nucleotit này bằng một số cặp nucleotit khác 0.25 đ 0.50 đ 0.25 đ 0.25 đ ----- Hết----- 4 . DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH SÓC TRĂNG Năm học 2008 – 2009 ---oOo--- -------///------- Đề chính thức Hướng dẫn chấm Sinh học- Lớp 12. chuyên hóa - Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng hoocmôn thực vật: (1,0 đ) 2 + Dùng với nồng độ tối thích + Dùng phối hợp các hoocmôn với tỉ lệ thích hợp