1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG điều cần BIẾT hóa học

13 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sưu tầm 10 ĐIỀU DẶN DỊ CÁC TRỊ TRƯỚC KHI BƯỚC VÀO KÌ THI THPT QUỐC GIA 2018 1. Ngủ sớm, dậy sớm 2. Đọc lại nhật kí ghi các lỗi sai trước mỗi mơn thi Mang đủ vật dụng cần thiết thẻ dự thi Buổi sáng nên ăn xơi thay ăn bún, phở Để bụng đói chút thay ăn q no Mang chai nước lọc vào phòng thi Chỉ uống chút thấy khát Đọc đề thật kĩ, làm thật chắn ý câu từ dễ đến khó Sau thi xong khỏi phòng thi không nên trao đổi, giữ tinh thần thoải mái tự tin cho môn Thi xong nghỉ ngơi, khơng quan tâm nhiều đến đáp án mạng Kết nằm thi, có trao đổi khơng thay đổi Điểm cao đăng kí trường ngon: Y, Dược, Bách Khoa, Kinh tế, , điểm thấp năm sau thi lại lao động nước lấy vốn kinh doanh làm công việc phù hợp với khả Đỗ trường tốt đừng nghĩ thành công, không đỗ đừng nghĩ thất bại Cuộc sống điều tốt đẹp tăm tối phía trước tùy thuộc vào suy nghĩ hành động người Chỉ em xác định sống tốt đẹp phía trước không ngừng nỗ lực, phấn đấu, học tập để đạt điều tương lai ln rộng mở đón chờ em 10 Khơng quan trọng học đại học mà quan trọng học tập suốt đời để ln thích ứng với thay đổi sống Thay đổi chướng ngại, thay đổi hội NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT HÓA HỌC 10 ĐIỀU CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT VỀ KỲ THI THPTQG 2017 MƠN HĨA HỌC !!!! 1) Chỉ thi theo chương trình SGK 12 Cơ Bản 2) Khơng có nội dung giảm tải (khá nhiều) 3) Đề thi có 40 câu, câu trị giá 0,25 điểm 4) Một câu lý thuyết cực dễ hay câu peptit cực khó 0,25 điểm 5) Hơn 60% câu hỏi đề câu hỏi lý thuyết 6) Nắm lý thuyết SGK 12 Cơ Bản đạt 7đ dễ dàng 7) Mức độ khó khơng đề 2016 (ý kiến cá nhân) 8) Có khoảng câu phân loại mức vận dụng cao 9) Chắc lý thuyết + phân tích lập luận sắc bén + khả vận dụng phương pháp giải nhanh chìa khóa để đạt điểm cao câu phân loại 10) Nếu năm trượt, năm sau bạn phải ơm thêm Hóa 11, 10 !! NHỮNG LỖI MẮC PHẢI HIỆN NAY KHI ÔN THI THPTQ Page | Sưu tầm Lơ SGK SBT, chạy theo sách tham khảo (STK) thị trường; SGK SBT tảng, luật pháp Lười động não suy nghĩ, thích có sẵn Gặp khó khăn chạy hỏi hết chỗ tới chỗ khác Mù quáng lao theo STK mà thiếu tính chọn lọc (thường chọn sách quảng cáo rầm rộ mang tính thương mại cao, sách có độ tin cậy độ thấp) Tham gia nhiều group facebook dễ dẫn đến định hướng, không tập trung dễ loạn kiến thức (mỗi group nói kiểu vấn đề) Nên chọn nhóm có độ tin cậy cao phù hợp với Dành nhiều thời gian học thêm, tham gia group facebook, thiếu luyện tập, cày cuốc; phó thác cho thầy luyện thi Học thêm nhiều, chí mơn học thầy Lãng phí thời gian tiền bạc Sưu tầm nhiều tài liệu cách khai thác, biến thành mình, mãi nằm máy tính Học dàn trải, không trọng tâm vào nội dung thi THPT Trên số vấn đề học sinh THPT gặp phải mà cá nhân thầy quan sát ghi nhận Hy vọng em tìm cho cách học hợp lý hiệu *10 điều TƯỞNG ĐÚNG lại SAI ! PHẦN 1: VƠ CƠ 1) Nhơm có tính lưỡng tính => Khơng có kim loại lưỡng tính 2) Sắt dư tác dụng với khí clo tạo muối FeCl2 => Fe tác dụng với clo tạo FeCl3 3) Khí H2 khơng khử ZnO => Khí H2 khử ZnO 4) FeS2 tan HCl, H2SO4 loãng => FeS2 khơng phản ứng với HCl, H2SO4 lỗng 5) Dung dịch NaOH đặc làm quỳ tím hóa xanh => Kiềm đặc làm màu giấy quỳ 6) Khí H2 sinh cho Al tác dụng với dung dịch NaOH từ phản ứng Al với NaOH => Al phản ứng với nước sinh khí H2 7) Dung dịch Ca(OH)2 không làm mềm nước cứng tạm thời => Dùng Ca(OH)2 vừa đủ làm mềm nước cứng tạm thời 8) Có khí H2 khơng có muối Fe3+ => Vẫn có Fe3+ 9) Cr2O3 tác dụng với H2SO4 loãng => Cr2O3 thực tế khơng tan axit lỗng Page | Sưu tầm 10) Nhiệt phân Fe(NO3)2 chân không thu FeO => Nhiệt phân Fe(NO3)2 chân không đến phản ứng hoàn toàn thu Fe2O3 Fe 4) Khí điện cực: Anot: Cl2 O2 Catot: H2 5) Khối lượng catot tăng khối lượng kim loại bám vào 6) Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng khí + khối lượng kim loại bám vào catot 7) Nếu H2O điện phân điện cực ý phản ứng: OH- + H+ > H2O 8) Sau thời gian t(s) số mol e trao đổi n1 Thì sau thời gian 2t(s) số mol e trao đổi 2n1 (với I không đổi) 9) Các ion sau không bị điện phân dung dịch: Cation: Ion kim loại kiềm, kiềm thổ Al3+ Anion: NO3-, SO42-, 10) Cơng thức tính tốn: * Số mol e trao đổi: ne = (I.t)/F Với: - I (A) cường độ dòng điện - t thời gian điện phân (giây) - F số: F = 96500 * Bảo tồn e: ne (anot) = ne (catot) * Cơng thức nhanh: nH+ = 4nO2; nOH- = 2nH2 nNO = nH+ ☀ MỘT SỐ KIẾN THỨC HÓA HỌC CẦN CHÚ Ý ☀ ☀ Các chất, ion tác dụng với axit bazo: HCO3-, H2PO4-, HPO42-, HS-, H2NRCOO-, Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn, ZnO, Zn(OH)2, Be, BeO, Be(OH)2, Pb, Pb(OH)2, Sn, Sn(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3 ☀ Những chất tác dụng với kiềm đặc, nóng: Cr2O3, Si, SiO2, SnO2, Pb(OH)2, Pb, Sn, Sn(OH)2 + tất chất tác dụng với kiềm loãng Page | Sưu tầm ☀ Các polime vừa tác dụng với axit, bazo: nilon-6, nilon-7, capron, nilon-6,6, lapsan, thủy tinh hữu cơ, PVA… ☀ Các polime điều chế từ pư trùng ngưng là: nilon-6, nilon-7, lapsan, nilon-6,6 (đồng trùng ngưng), nhựa novolac, rezol ☀ Các polime điều chế từ pư trùng hợp: tất (trừ polime điều chế từ pư trùng ngưng trên) Ví dụ: buna, PVC, PE, PVA….Lưu ý: tơ visco, axetat điều chế từ pư thông thường (không trùng ngưng, trùng hợp) ☀ Monome hình thành polime là: + Nilon-6: axit e- aminocaproic: H2N(CH2)5COOH + Nilon-7: axit w-aminoenantoic: H2N(CH2)6COOH + Lapsan: đồng trùng ngưng axit terephtalic p-HOOC-C6H4-COOH etylenglycol C2H4(OH)2 + Nilon-6,6: đồng trùng ngưng axit adipic HOOC-(CH2)4-COOH hexamylendiamin: H2N(CH2)6NH2 + Thủy tinh hữu cơ: trùng hợp monome: CH2=C(CH3)COOCH3 ☀ Phân tử khối polime: + Nilon-6, capron: 113 + Nilon-7 (tơ enang): 127 + Nilon-6,6: 226 + Lapsan: 192 ☀ Các chất có cấu trúc mạch phân nhánh: amilopectin glycogen ☀ Khơng gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit (hay rezit) ☀ Khơng phân nhánh (mạch thẳng): lại, ví dụ: buna, PE, PVC… ☀ Những chất làm màu dung dịch brom: axit không no, andehit, ancol không no, ete không no, phenol, catechol, rezoxinol, hidroquinon, anilin, styren đồng đẳng…., SO2, Cl2, xicloankan vòng ba cạnh, Br2, Fe2+, HCOOH, este axit fomic, muối axit fomic… ☀ Các monosaccarit không bị thủy phân là: glucozo, fructozo ☀ Các disaccarit bị thủy phân: mantozo, saccarozo ☀ Các polisaccarit bị thủy phân: tinh bột, xenlulozo CÁC LƯU Ý ĐẶC BIỆT: - Các ancol có nhóm OH liền kề, pư với Cu(OH)2 tạo phức xanh lam - Al, Zn khơng phải kim loại lưỡng tính - Các ion tan dung dịch NH3 dư: Ag+, Ni2+, Cu2+, Zn2+ - Andehit HCHO, HCOOH tác dụng với [Ag(NH3)2]OH tạo muối vơ cơ: (NH4)2CO3 Còn tất andehit lại tạo muối R(COONH4)a - Các kim loại có kiểu mạng lục phương: Mg, Be, Zn - Lập phương tâm diện: Ca, Sr, Al, Cu - Lập phương tâm khối: Li, Na, K, Rb, Cs, Ba, Cr - Đối với Fe, có kiểu mạng tinh thể: lptk lptd - Cu-Sn: đồng thanh, Cu-Zn: đồng thau, Cu-Ni: đồng bạch LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG CẦN NHỚ PHẦN KIM LOẠI Trong đề thi phần chiếm nhiều điểm nha :) Học thuộc Cấu hình e Na( z=11) [Ne] 3s1 ; Mg ( z=12) [Ne] 3s2 ; Al( z=13) [Ne] 3s2 , 3p+ ; Fe( z=26) [Ar] 3d6, 4s2 ; Cr( z=24) [Ar] 3d5, 4s1 => vị trí bảng tuần hồn Page | Sưu tầm Nhớ qui luật biến đổi tính chất nhóm A ( từ xuống: tính kim loại tăng , bán kính nguyên tử tăng , lượng ion hóa giảm , độ âm điện giảm) Nhớ qui luật biến đổi tính chất chu kì ( từ trái sang phải : tính kim loại giảm , bán kính nguyên tử giảm , lượng ion hóa tăng, độ âm điện tăng , tính phi kim tăng) Tính chất Vật lí chung kim loại: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim Các tính chất vật lí chung electron tự kim loại gây - Kim loại dẻo : Au - Kim loại dẫn điện tốt là: Ag - Kim loại nhẹ : Li ( D = 0,5 g/cm3) - Kim loại nặng nhất: Os ( D= 22,6 g/ cm3 ) - Kim loại cứng : Cr ( độ cứng =9/10) - Kim loại mềm nhất: Cs ( độ cứng = 0,2 ) - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao : W ( 34100c) thấp : Hg (-390c) Nhớ dãy điện hóa kim loại áp dụng: ( kiến thức trọng tâm) đặc biệt ý cặp Fe3+/Fe2+ - Kim loại trước cặp Fe3+/Fe2+ phản ứng với Fe+ ví dụ : Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2 Ví dụ Fe + 2FeCl3 -> 3FeCl2 Tính chất hóa học chung kim loại : Tính khử: ( dễ bị oxi hóa) - Kim loại phản ứng với oxi : ( trừ Ag , Pt , Au ) - Kim loại phản ứng với HCl H2SO4 loãng : ( trừ Pb , Cu , Ag , Hg , Pt , Au ) - Kim loại phản ứng với HNO3 H2SO4 đặc : ( trừ Pt , Au ) - Kim loại phản ứng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội : ( trừ Al, Fe , Cr, Pt , Au ) - Kim loại phản ứng với nước đk thường : ( có : nhóm IA , Ca, Sr , Ba ) - Kim loại phản ứng dung dịch kiềm ( NaOH , KOH , Ba(OH)2 ) nhớ : Al , Zn - Kim loại trước cặp Fe3+/Fe2+ phản ứng với Fe3+ ví dụ : Cu + 2FeCl3 > CuCl2 + 2FeCl2 Điều chế kim loại Nguyên tắc : khử ion kim loại hợp chất thành kim loại tự do: Mn+ + ne ->M Phương pháp : - Điện phân nóng chảy : dùng điều chế kim loại nhóm IA , IIA , Al - Điện phân dung dịch muối : dùng điều chế kim loại sau nhôm - Nhiệt luyện : dùng điều chế kim loại : ( Zn , Cr , Fe ………) - Thủy luyện : thường dùng điều chế kim loại : ( Cu , Ag ………) Sự ăn mòn kim loại Cần phân biệt loại ăn mòn - Ăn mòn hóa học ( khơng làm phát sinh dòng điện ) - Ăn mòn điện hóa ( ý gợi ý đề : có kim loại, hợp kim gang, thép để dung dịch chất điện li HCl, dd muối, khơng khí ẩm …) Chú ý: kim loại có tính khử mạnh đóng vai trò cực âm ( anod) bị ăn mòn Ở cực âm xảy q trình oxi hóa Dòng electron di chuyển từ cực âm sang cực dương tạo nên dòng điện ) Ví dụ hợp kim Zn- Cu để dung dịch HCl lỗng bị ăn mòn điện hóa ( Zn làm cực âm bị ăn mòn ) Học thuôc hai loại hợp kim sắt : Gang thép a Gang : hợp kim sắt C (% C : 2-5%) số nguyên tố : Si , S, Mn , P Page | Sưu tầm - Nguyên tắc sản suất : Dùng than cốc (CO ) khử sắt oxit nhiệt độ cao - Nguyên liệu : quặng sắt , than cốc , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) b Thép: hợp kim sắt C (% C : 0,01-2%) lượng nhỏ nguyên tố : Si , S, Mn , P - Nguyên tắc sản suất : Oxi hóa C , Si , S, P có gang để làm giảm hàm lượng nguyên tố - Nguyên liệu : gang trắng , khơng khí , chất chảy (CaCO3 hay SiO2) Công thức số chất cần nhớ ứng dụng - Chứa Ca, Mg: CaCO3.MgCO3: đolomit ; CaSO4.2H2O thạch cao sống; CaSO4.H2O thạch cao nung CaSO4.thạch cao khan; CaCO3: đá vôi - Chứa Al : Al2O3.2H2O boxit ; Na3AlF6 : criolit ; K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O : phèn chua - Chứa Fe : Fe2O3 ; hematit ; Fe3O4 ;manhetit ; FeCO3xiderit ; FeS2 pirit Nước cứng, nước mềm phương pháp làm mềm nước cứng - Nước cứng nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ - Nước mềm nước chứa hay khơng chứa ion Ca2+ , Mg2+ - Nguyên tắc làm mềm nước : Làm giảm nồng độ ion Ca2+ , Mg2+ nước cứng cách chuyển ion thành chất không tan - Để làm mềm nước cứng tạm thời dùng : đun sôi, dd NaOH, Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3, Na3PO4 - Để làm mềm nước cứng vĩnh cữu hay toàn phần dùng : Na2CO3, hay Na3PO4 Thuộc tên Kim loại kiềm Nhóm IA : Li, Na, , Rb, Cs, Fr: ( kim loại nhẹ , mềm , dễ nóng chảy , phản ứng với H2O tạo dung dịch kiềm , oxit , hidroxit tan nước tạo dung dịch kiềm baz mạnh) Phản ứng đặt trưng Al phản ứng với dung dịch kiềm Al + NaOH + H2O -> NaAlO2 + 3/2 H2 Al2O3 , Al(OH)3 tan dung dịch kiềm dung dịch axit mạnh Cần nhớ phản ứng nhiệt nhơm : ví dụ : 2Al + Fe2O3 →Al2O3 + 2Fe ( ứng dụng để hàn kim loại )2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr ( ứng dụng để sản xuất crom ) Chú ý tượng cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối AlCl3 ( có kết tủa trắng , dư NaOH kết tủa tan dần ) 10 Sắt Chú ý: Page | Sưu tầm - Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (II): sắt phản ứng với HCl, H2SO4 loãng, S, dung dịch muối - Các trường hợp Sắt phản ứng tạo hợp chất sắt (III): sắt phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, dung dịch AgNO3 dư - Tính chất hóa học hợp chất Sắt (III) Fe2O3 , FeCl3 ….: tính oxi hóa - Hợp chất Sắt (II) FeO, FeCl2: chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng ) - Các oxit sắt , hidroxit sắt bazơ 11 Crom Chú ý - Các trường hợp Crom phản ứng tạo hợp chất crom (II) : crom phản ứng với HCl, H2SO4 loãng - Các trường hợp crom phản ứng tạo hợp chất crom (III) : crom phản ứng với HNO3 dư, H2SO4 đặc nóng dư, Cl2, Br2, O2, S - Tính chất hóa học hợp chất crom (IV) CrO3, K2Cr2O7 ….: tính oxi hóa - Hợp chất Crom (III) Cr2O3, CrCl3: chất khử hay oxi hóa ( tùy phản ứng ) - Các oxit CrO, hidroxit Cr(OH)2 bazơ - Các oxit Cr2O3, hidroxit Cr(OH)3 lưỡng tính - CrO3, H2CrO4, H2Cr2O7: axit 12 Các chất lưỡng tính cần nhớ Aminoaxit , RCOONH4 , muối HCO3_ , (NH4)2CO3 Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Cr(OH)3 Các bạn em học sinh thân mến Nếu phải kể tên axit quan trọng chương trình hóa học phổ thơng chắn không nhắc tới axit nitric HNO3 Đây axit mạnh quan trọng hay gặp kì thi Đại học – Cao đẳng Axit nitric biết có tính axit tính oxi hóa mạnh, tác dụng với kim loại, phi kim mà hợp chất,… lại bạn tìm hiểu sách giáo khoa học lớp Trong viết tơi xin giải đáp rõ số tính chất đặc biệt axit nitric Hỏi: Dung dịch HNO3 lỗng hay đặc có tính oxi hóa mạnh hơn? Vì sao? Đáp: Dung dịch HNO3 đặc có tính oxi hóa mạnh dung dịch HNO3 lỗng tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ Khi nói phản ứng xảy mạnh hay yếu tức nói tốc độ phản ứng việc HNO3 bị khử từ N+5 đến N2O (+1), NO (+2), NO2 (+4) hay NH4NO3 (-3) không liên quan đến độ mạnh yếu phản ứng Hỏi: Vì bình đựng dung dịch HNO3 để lâu có màu vàng? Đáp: HNO3 bền, nhiệt độ thường có ánh sáng 4HNO3 → 4NO2↑ + O2 ↑ + 2H2O Khí NO2 màu nâu đỏ tan vào dung dịch axit làm cho dung dịch có màu vàng Hỏi: Vì HNO3 đặc ăn mòn kim loại khó khăn HNO3 lỗng? Đáp: Vì muối nitrat tạo tan axit nitric HNO3 đặc, cản trở phản ứng Hỏi: Vì cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thường thu hỗn hợp sản phẩm NO2, NO, N2O, N2,… ( Ví dụ: Al(dư) + HNO3 (đặc)) Đáp: Vì nồng độ HNO3 giảm dần trình phản ứng nên thường tạo hỗn hợp sản phẩm, sản phẩm trình oxi hóa phụ thuộc vào nồng độ HNO3 Hỏi: Giải thích kim loại phản ứng với HNO3 đặc cho NO2 với HNO3lỗng cho NO? Page | Sưu tầm Đáp: Sản phẩm chủ yếu lúc đầu trình kim loại khử HNO3 axit nitrơ HNO2 Axit không bền, phân hủy thành NO NO2 NO2 tác dụng với H2O dung dịch loãng tạo HNO3 NO 2HNO2 → NO + NO2 + H2O 3NO2 + H2O ↔ 2HNO3 + NO (·) Khi nồng độ axit tăng lên, cân (·) chuyển dịch phía tạo thành NO2 Khi nồng độ axit giảm (HNO3 loãng) cần (·) chuyển dịch phía tạo thành NO Hỏi: Tại số kim loại Au, Pt không tan axit nitric tan dung dịch nước cường toan “3V(HClđặc)+ 1V(HNO3 đặc)” Đáp: Nước cường toan có tính oxi hóa mãnh liệt HNO3 đặc 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 2NO + 4H2O 2Au + 3Cl2 → 2AuCl3 Như vậy, Au Pt tan dực lớn chúng clo, mà phản ứng khơng tạo muối nitrat, mà tạo muối clorua Thực tế, kết cuối thu axit phức H[AuCl 4] (axit cloroauric) AuCl3 + HCl → H[AuCl4] Hỏi: Giải thích hiên tượng thụ động Al, Fe, Cr HNO3 đặc nguội? Đáp: Khi cho Al, Fe, Cr vào HNO3 đặc nguội chúng khơng khơng tan, mà bị thụ động hóa, nghĩa sau ngâm HNO3 đặc nguội chúng không phản ứng với HCl H2SO4 lỗng Q trình ngâm dung dịch ( số dung dịch chất oxi hóa khác K2Cr2O7 ) tạo bề mặt kim loại màng oxit bảo vệ có chiều dày khoảng 20 -30 micometer Hỏi: Giải thích khác phản ứng nhiệt phân muối (NH4)2Cr2O7, NH4NO3, NH4NO2với nhiệt phân muối (NH4)2CO3, NH4Cl Viết PTHH phản ứng tương ứng Đáp: Các muối (NH4)2CO3, NH4Cl muối axit khơng có tính oxi hóa, bị nhiệt phân ln giải phóng khí NH3 Các muối (NH4)2Cr2O7, NH4NO3, NH4NO2 muối axit có tính oxi hóa mạnh, bị nhiệt phân tạo NH3 bị oxi hóa thành N2 N2O 10 Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp HNO3 H2SO4 đặc xảy nào? Đáp: Khi cho hỗn hợp kim loại vào hỗn hợp HNO3 + H2SO4 đặc vấn đề phức tạp: + Về mặt nhiệt động, HNO3 có tính oxi hóa mạnh H2SO4 nên ưu tiên phản ứng Nói cách lý tưởng môi trường phản ứng phải hết NO3-mới đến phản ứng SO42- H+ với kim loại Do đó, muối tạo thành muối sunfat khơng có muối nitrat + Về mặt động học, xảy song song phản ứng: phản ứng kim loại với HNO3 với H2SO4 để tạo đồng thời NO2 SO2 Tuy nhiên, NO3- H+ phản ứng có phần ưu NO2 tạo lại phản ứng với SO2, đồng thời SO2 tạo lại phản ứng với HNO3 dung dịch Vì vậy, quan niệm trình phản ứng kim loại với HNO3 H2SO4 hồn tồn độc lập với khơng xác Ngược lại, quan niệm phải hết NO3- đến SO42- tham gia phản ứng không thực tế (vì kim loại tiếp xúc với ion NO3- , ion SO42-, ion H+ dung dịch) Trong dung dịch sau phản ứng có ion kim loại, ion NO3- , ion SO42-, ion H+ nên khó tính thật xác lượng muối tạo thành, nghĩ muối sunfat ưu tiên _Hiền Pharmacist_ (Sưu tầm) 11 Công thức Thầy Lê Long Công thức chung hợp chất chứa C, H, O, N CnH2n+2-2k+a+2lOzNa với k tổng số liên kết pi vòng, l số chức muối amoni muối amin phân tử (Các nhóm NO2; NO3; HCO3; CO3 Page | Sưu tầm xem có liên kết pi) Trong trường hợp không chứa muối amoni muối amin (gọi chung N+) cơng thức chung có dạng CnH2n+2-2k+aOzNa Khi đốt cháy hợp chất có cơng thức có phương trình: CnH2n+2-2k+aOzNa + O2===> nCO2 + (n+1-k+a/2) H2O + a/2 N2 ===> n chất đem đốt=nH2O + n (pi+vòng) - nCO2 - nN2 Đây cơng thức dùng hữu nên người muốn theo học lưu ý Với phân tử n-peptit mạch hở ta có n-peptit + (n-1) H2O ===> n amino axit Nếu aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng Gly có cơng thức dạng CnH2n+1O2N xem phân tử peptit gồm n gốc CnH2n-1NO phân tử H2O Để ý tách H2O đốt số mol e trao đổi khơng thay đổi từ CnH2n+1O2N===>CnH2nO2NNa Na thay chỗ H hợp chất Na, H có số oxi hóa +1 nên đốt peptit, amino axit muối kim loại lượng tương đương số mol oxi tiêu tốn nhau! Mọi người xem chút giải mẫu vài bài, chiều phát trực tiếp 13 Nước brom dung dịch brom?? #HiềnPharmacist - Trần Văn Hiền Để làm rõ vấn đề Ta cần nhắc lại: Khái niệm dung dịch học từ năm lớp Là hỗn hợp đồng dung môi chất tan Brom halogen thể lỏng, đun nóng bay (hơi brom), tan nước, tan tốt dung môi hữu CCl4 Và dung dịch Br2/CCl4 dùng nhiều hữu Dung dịch brom nước (nước brom) có tính oxi hóa HBrO, oxi hóa -CHO thành -COOH Còn dung mơi CCl4 khơng chuyển -CHO thành -COOH Vậy chương trình phổ thơng Khi nói "Nước brom" tức brom dung mơi nước Khi nói "Dung dịch brom" dung mơi nước CCl4 Trong trường hợp cần thiết phải ghi rõ dung mơi để học sinh khơng hiểu nhầm Một dạng brom brom lỏng (ngun chất) có tính chất khác biệt : Thế vào nhân benzen (có bột Fe), vào C có ánh sáng khuếch tán, Các em học sinh cần phân biệt dạng brom để tránh nhầm lẫn làm đề Thân

Ngày đăng: 29/10/2019, 22:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w