1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lab 4

5 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sinh viên thực thiết kế ứng dụng giới thiệu phố cổ Hà Nội Yêu cầu: Giới thiệu phố cổ: Hàng Bạc, Hàng Bè, Hàng Khay, Hàng Cây, Hàng Gai Thiết kế button dành cho phố cổ, movie clip hiển thị nội dung giới thiệu Sự kiện: Khi nhấn button movie clip chứa nội dung button hiển thị, đồng thời movie clip lại khơng hiển thị Mặc định load file, movie clip chứa nội dung phố Hàng Bạc hiển thị Kích thước file: - 980x500px - Framerate: 24-32fps Tài nguyên thiết kế: màu sắc, hình khối, tạo hình, bố cục, hạn chế sử dụng nhiều hình ảnh Yêu cầu kỹ thuật: - Sử dụng kỹ thuật tạo chuyển động, mask, guide, … học - Sinh viên ý kịch chuyển động - Đặt Instance Name cho symbol Nội dung giới thiệu phố cổ: STT Tên phố Nội dung (nguồn: Wikipedia) Hàng Bạc Căn theo nội dung ghi tạc bia đặt đình Dũng Hãn (ở số nhà 42) phố Hàng Bạc thành lập vào thời nhà Lê sớm chút Thời kỳ này, Hàng Bạc thuộc phường Đông Các, huyện Thọ Xương Vào thời Nguyễn, đất Hàng Bạc thuộc thôn Dũng Thọ, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội.[1] Nghề kim hoàn truyền thống phố Hàng Bạc ngày có lịch sử phát triển từ làng nghề khác Bắc Bộ, làng Làng Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Dưới triều vua Lê Thánh Tông (thế kỷ 15), vị quan thượng thư lại Lưu Xn Tín, ơng vốn người làng Châu Khê, triều đình giao việc thành lập xưởng đúc bạc nén (đơn vị tiền tệ dùng để trao đổi lấy hàng hoá) kinh thành Thăng Long (là Hà Nội ngày nay) Đầu kỷ 19, triều Nguyễn chuyển vào Huế có mang theo theo xưởng đúc bạc nén vào Bấy giờ, phần lớn thợ Châu Khê Thăng Long tiếp tục với nghề kim hoàn truyền thống mình, họ thành lập phường thợ phố Hàng Bạc ngày Ngồi ra, Hàng Bạc tập trung thợ vàng bạc Ðịnh Công Ðồng Tâm tới lập nghiệp[2] Qua thời kỳ thăng trầm phát triển nghề, không người thợ làng gốc, người Châu Khê làm ăn sinh sống phố Hàng Bạc gắn bó, hỗ trợ từ nghề nghiệp, bn bán, đến sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng Sống "phố" họ giữ tình "làng", đến ngày 19 tháng Giêng âm lịch hàng năm, nhiều gia đình lại trở để dự hội làng, làm lễ dâng hương báo công với Đức Thành Hoàng giỗ Tổ nghề kim hoàn Hàng Bè Phố Hàng Bè phố cổ Hà Nội, từ ngã ba Hàng Mắm – Hàng Bạc đến ngã tư Cầu Gỗ – Hàng Thùng, nối tiếp phố Hàng Dầu Phố Hàng Bè thuộc phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội Trước Hàng Bè khúc đê cũ, dòng chảy sát chân đê, bè gỗ vật liệu làm nhà từ miền ngược trở bán Do khúc đê có tên Hàng Bè, chợ đê chợ Hàng Bè Thời Pháp thuộc phố có tên phố Hàng Bè (Rues des Radeaux) Phố xây dựng đất xưa vốn thuộc thôn Nam Hoa, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương.[1] Hàng Khay Trước phố Hàng Khay đất thôn Vũ Thạnh thuộc tổng Tiền Túc (sau tổng Thuận Mỹ) huyện Thọ Xương cũ.[1] Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc tên gọi Hàng Khay có từ lâu đời khơng phải gồm có đoạn phố ngày nay, mà gồm đoạn cuối phố Tràng Tiền Đây đất làng Cựu Lâu.[1] Cho tới trước Pháp xâm lược, dọc phố Hàng Khay có cửa hàng chuyên làm bán đồ gỗ khảm xà cừ sập, ghế bàn, tủ chè, khay Cũng theo ông Nguyễn Vinh Phúc, có tới ba ơng tổ nghề khảm khác nhau: ơng Nguyễn Kim sống đời Lê Cảnh Hưng, người làng Thuận Nghĩa, Thanh Hóa; ơng tổ họ Vũ làng Chn huyện Phú Xuyên; ông tổ nghề khảm Trương Công Thành người đời Lý Nhân Tơng Có thể ba ơng có công phổ biến cải tiến nghề khảm ba địa phương khau, từ lan tỏa vùng xung quanh.[1] Khi Pháp chiếm đóng, phố mà chúng trọng mở mang Năm 1886, đốc lý Hà Nội Halais cho mở đường từ đống đổ nát xâm lược chúng gây Ngôi nhà ba tầng số phố Hàng Khay dòng chữ số ghi năm xây dựng 1886 [1] Đầu thời Pháp thuộc phố phố Tràng Tiền gọi chung phố Thợ Khảm (rue des Incrusteurs) Năm 1886 đổi lại thành phố Paul Bert (rue Paul Bert) Sau Cách mạng hai phố tách riêng có tên gọi ngày nay.[1] Hàng Cân Phố Hàng Cân nguyên đất thôn Hữu Đông Môn thôn Xuân Hoa, tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương cũ Tới kỷ XIX tổng đổi tên gọi Thuận Mỹ thôn Xuân Hoa hợp với thôn Yên Hoa thành Xuân Yên.[1] Tại phố có hai đền: Đền Xn n thơn Xn Hoa cũ số nhà 44, đền Xuân Yên thôn Yên Hoa cũ số nhà 6A phố Lương Văn Can Còn dấu tích làng Hữu Đồng Mơn đình Đơng Mơn số phố Hàng Cân.[1] Sở dĩ có tên gọi Hàng Cân thời xưa nơi sản xuất bày bán loại cân ta, tức cân vọt ngang có cân đồng sắt.[1] Thời Pháp thuộc phố gọi rue des Balances, dịch tiếng Việt nghĩa Hàng Cân Hàng Gai Phố Hàng Gai nguyên đất phường Đơng Hà (nửa phố phía Đơng) phố Cổ Vũ (nửa phố phía Tây), thuộc tổng Tiền Túc (sau đổi thành tổng Thuận Mỹ) huyện Thọ Xương cũ.[1] Ở phố có hai ngơi đình cổ: đình Đơng Hà số nhà 46, thờ Quý Minh người Sơn Tinh, có cơng chống Thủy Tinh; đình Cổ Vũ số nhà 85 thờ Bạch Mã Linh Lang Tuy hai ngơi đình bị biến thành nhà tư trường mẫu giáo.[1] Phố Hàng Gai đời xưa chuyên bán thứ dây gai, dây đay, võng, thừng Nhưng từ kỷ XIX, nghề in sách du nhập vào phố Nhiều cửa hàng khắc ván, in sách bán sách mở ra, đẩy hàng bán dây gai lên phường Đông Thành, phố Bát Đàn.[1] Tên phố thời Pháp thuộc rue de Chanvre.[ ... hợp với thôn Yên Hoa thành Xuân Yên.[1] Tại phố có hai đền: Đền Xuân Yên thơn Xn Hoa cũ số nhà 44 , đền Xuân Yên thôn Yên Hoa cũ số nhà 6A phố Lương Văn Can Còn dấu tích làng Hữu Đồng Mơn đình... đổi thành tổng Thuận Mỹ) huyện Thọ Xương cũ.[1] Ở phố có hai ngơi đình cổ: đình Đơng Hà số nhà 46 , thờ Q Minh người Sơn Tinh, có cơng chống Thủy Tinh; đình Cổ Vũ số nhà 85 thờ Bạch Mã Linh Lang

Ngày đăng: 27/10/2019, 10:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w