1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

15 CANG BEN THUY NOI DIA KIEN GIANG

108 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiên Giang là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm ở phía Tây Nam của Việt Nam có diện tích đất tự nhiên 6.346 km2 (gồm cả phần đất liền và hải đảo). Điều kiện về tài nguyên, đất đai, khí hậu thuận lợi tạo cho Kiên Giang có nhiều lợi thế về phát triển nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản, sản xuất vật liệu xây dựng và đầu tư phát triển du lịch với nhiều loại hình du lịch phong phú, đa dạng. Vị trí nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 101030 đến 105032 kinh Đông và từ 9023 đến 10032 vĩ độ Bắc. + Phía Đông Bắc giáp các tỉnh An Giang, Cần Thơ và Hậu Giang; + Phía Nam giáp tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu; + Phía Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan với hơn 200km bờ biển và các đảo; + Phía Bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài 56,8km. + Vùng biển ở Kiên Giang giáp với biển của Thái Lan, Campuchia và Malaysia. Hiện nay tỉnh có 15 đơn vị hành chính gồm: thành phố Rạch Giá (đô thị loại 3), thị xã Hà Tiên (đô thị loại 3), các huyện Giang Thành, Kiên Lương, Hòn Đất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An Minh, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận và 2 huyện đảo là Phú Quốc và Kiên Hải. Với điều kiện như vậy, tỉnh Kiên Giang có đầy đủ các tiềm năng và lợi thế: Thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực Đông Nam Á và là cầu nối của các tỉnh miền Tây Nam bộ với bên ngoài; Có đường biên giới tiếp giáp với Campuchia khá dài, với cửa khẩu quốc tế Hà Tiên là điều kiện để mở rộng giao lưu và trao đổi kinh tế với Campuchia; Có thềm lục địa và lãnh hải lớn, ngư trường rộng là lợi thế nổi bật khai thác thủy sản và phát triển kinh tế biểnđảo; Có quỹ đất màu mỡ, dồi dào, khí hậu ôn hòa thuận lợi phát triển nông nghiệp; Địa hình đa dạng thuận lợi phát triển du lịch; Hệ sinh thái biển, rừng phong phú, đa dạng phục vụ nghiên cứu, tham quan và du lịch; Thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện tham gia vào quá trình đô thị hóa mạnh mẽ; Là một trong hai tỉnh nằm trong Hành lang ven biển vịnh Thái Lan tạo động lực thúc đẩy kinh tế toàn vùng.

DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH BÁO CÁO CHÍNH MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG THỦY TỈNH KIÊN GIANG 1.1 Tổng quan kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.2 Tổng quan mạng lưới giao thông thủy địa bàn tỉnh Kiên Giang 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THỦY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 31 2.1 Thực trạng mạng lưới luồng tuyến vận tải thủy 31 2.2 Phân tích hoạt động vận tải tuyến đường thuỷ: .40 2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng mạng lưới bến thủy nội địa 47 2.4 Môi trường an tồn giao thơng đường thủy .63 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI THỦY .66 3.1 Quan điểm-định hướng-mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 66 3.2 Định hướng phát triển giao thông thủy nội địa .74 3.3 Dự báo vận tải thủy địa bàn tỉnh 75 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC TUYẾN VẬN TẢI THỦY 71 4.1 Quan điểm mục tiêu xây dựng quy hoạch .71 4.2 Tổng quan phương pháp luận .72 4.3 Nội dung quy hoạch cụ thể 73 CHƯƠNG 5: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI BẾN THỦY NỘI ĐỊA .69 5.1 Những vấn đề hoạch bến thủy nội địa 69 5.2 Tiêu chí quy hoạch phát triển hệ thống bến thủy nội địa 69 5.3 Mục tiêu phát triển hệ thống bến thủy nội địa 69 5.4 Các sở pháp lý lập quy hoạch 69 5.5 Cập nhật quy hoạch hệ thống cảng biển .72 5.6 Quy hoạch chi tiết mạng lưới bến thủy nội địa .76 CHƯƠNG 6: VỐN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 86 6.1 Vốn đầu tư phân kỳ đầu tư .86 6.2 Phân tích khả nguồn vốn 87 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 7.1 Kết luận 89 7.2 Kiến nghị 89 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI i DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH BÁO CÁO CHÍNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1Giá trị thu nhập GDP tỉnh giai đoạn 2007-2011 17 Bảng 2Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2007-2011 19 Bảng 3Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn huyện giai đoạn 2007-2011 23 Bảng 4Thống kê diện tích dân số địa bàn tỉnh Kiên Giang .26 Bảng 1Mật độ đường thủy tỉnh Kiên Giang ĐBSCL 31 Bảng 2Phân loại theo cấp sông kênh địa bàn tỉnh Kiên Giang 31 Bảng 1Các tuyến vận tải đường thuỷ quốc gia địa bàn tỉnh Kiên Giang .33 Bảng 1Một số cầu có tĩnh khơng độ nhỏ .39 Bảng 2Tỷ trọng % tiêu vận tải theo phương thức vận tải năm 2011 .42 Bảng 1Các hành lang vận chuyển 43 Bảng 1Kích cỡ đội tàu theo thống kê 46 Bảng 2Kích thước đội sà lan theo thống kê 46 Bảng 1Các chuyến tàu khách hoạt động từ bờ đảo cảng Rạch Giá 49 Bảng 2Các cảng biển địa bàn tỉnh Kiên Giang .50 Bảng 1Thông số cảng thuỷ nôi địa tỉnh Kiên Giang .50 Bảng 1Chủng loại hàng hoá tác nghiệp bến thuỷ nội địa 51 Bảng 2Số lượng bến thuỷ nội địa có phép khơng phép 52 Bảng 3Các bến hành khách địa bàn tỉnh Kiên Giang 58 Bảng 4Thống kê bến khách ngang sông địa bàn tỉnh Kiên Giang .61 Bảng 1Quy hoạch KCN địa bàn tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 70 Bảng 2Quy hoạch cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang .71 Bảng 1Hệ thống đô thị dự kiến địa bàn tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 .73 Bảng 1Dân số tỉnh Kiên Giang qua năm 77 Bảng 2Dự báo tổng khối lượng vận chuyển hàng hoá hành khách 78 Bảng 1Tiêu chuẩn phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa (TCVN – 5664:2009) 73 Bảng 1Hoạch định tuyến luồng đường thuỷ tỉnh Kiên Giang 69 Bảng 1Quy hoạch hệ thống cảng biển địa bàn tỉnh Kiên Giang 74 Bảng 1Tiêu chuẩn xác định cấp kỹ thuật cảng thủy nội địa hàng hóa 76 Bảng 2Tiêu chuẩn xác định cấp kỹ thuật cảng thủy nội địa hành khách .77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1Các đơn vị hành chánh tỉnh Kiên Giang Hình 1.1GDP ngành kinh tế tỉnh giai đoạn 2007-2011 (giá ss 1994) .18 Hình 1.2Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh giai đoạn 2007-2011 (giá ss 1994) 18 Hình 2.1Sản lượng lúa địa bàn tỉnh giai đoạn từ 2008 dến 2011 20 Hình 2.2Cơ cấu sản lượng lúa tồn tỉnh năm 2011 .20 Hình 2.3Năng suất lúa địa bàn tỉnh giai đoạn 2009-2011 20 Hình 2.4Sản lượng lúa tỉnh thuộc Đồng sơng Cửu Long năm 2011 21 Hình 2.5Cơ cấu sản lượng lúa số tỉnh thuộc Đồng sơng Cửu Long năm 2011 21 Hình 3.1Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2007-2011 .23 Hình 3.2Giá trị GDP ngành thương mại dịch vụ giai đoạn 2008-2011 24 Hình 3.3Cơ cấu sở cá thể kinh doanh thương mại năm 2011 25 Hình 2.1Hệ thống kênh trục tỉnh Kiên Giang 32 Hình 1.1Các hành lang vận tải đường thuỷ quốc gia 34 Hình 1.1Khối lượng vận chuyển hàng hố hành khách qua năm .40 Hình 1.2Khối lượng luân chuyển hàng hoá hành khách qua năm 41 Hình 1.1Thống kê phương tiện vận tải đường thuỷ .45 Hình 3.1Hình ảnh số bến tàu khách .58 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ii DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG THỦY TỈNH KIÊN GIANG 1.1 Tổng quan kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.1.1 Khái quát chung Kiên Giang tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long, nằm phía Tây Nam Việt Nam có diện tích đất tự nhiên 6.346 km (gồm phần đất liền hải đảo) Điều kiện tài nguyên, đất đai, khí hậu thuận lợi tạo cho Kiên Giang có nhiều lợi phát triển nơng nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản, sản xuất vật liệu xây dựng đầu tư phát triển du lịch với nhiều loại hình du lịch phong phú, đa dạng Vị trí nằm khoảng tọa độ địa lý từ 101030 đến 105032 kinh Đông từ 9023 đến 10032 vĩ độ Bắc + Phía Đơng Bắc giáp tỉnh An Giang, Cần Thơ Hậu Giang; + Phía Nam giáp tỉnh Cà Mau Bạc Liêu; + Phía Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan với 200km bờ biển đảo; + Phía Bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài 56,8km + Vùng biển Kiên Giang giáp với biển Thái Lan, Campuchia Malaysia Hiện tỉnh có 15 đơn vị hành gồm: thành phố Rạch Giá (đơ thị loại 3), thị xã Hà Tiên (đô thị loại 3), huyện Giang Thành, Kiên Lương, Hòn Đất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An Minh, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận huyện đảo Phú Quốc Kiên Hải Với điều kiện vậy, tỉnh Kiên Giang có đầy đủ tiềm lợi thế: - Thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế với nước khu vực Đông Nam Á cầu nối tỉnh miền Tây Nam với bên ngồi; - Có đường biên giới tiếp giáp với Campuchia dài, với cửa quốc tế Hà Tiên điều kiện để mở rộng giao lưu trao đổi kinh tế với Campuchia; - Có thềm lục địa lãnh hải lớn, ngư trường rộng lợi bật khai thác thủy sản phát triển kinh tế biển-đảo; - Có quỹ đất màu mỡ, dồi dào, khí hậu ơn hòa thuận lợi phát triển nơng nghiệp; - Địa hình đa dạng thuận lợi phát triển du lịch; - Hệ sinh thái biển, rừng phong phú, đa dạng phục vụ nghiên cứu, tham quan du lịch; - Thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Vùng Đồng sơng Cửu Long có điều kiện tham gia vào q trình thị hóa mạnh mẽ; - Là hai tỉnh nằm Hành lang ven biển vịnh Thái Lan tạo động lực thúc đẩy kinh tế toàn vùng TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH Hình 1.1 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI Các đơn vị hành chánh tỉnh Kiên Giang DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH 1.1.2 Những thơng số kinh tế-xã hội chủ yếu tỉnh Kiên Giang 1/ Tăng trưởng kinh tế Nhìn chung năm gần từ 2007 đến 2011, kinh tế tỉnh Kiên Giang có bước phát triển nhanh, hướng, quy mô sản xuất ngành mở rộng, tạo giá trị tăng thêm cao qua năm Tốc độ tăng trưởng mức tương đối ổn định hầu hết tiêu đạt vượt kế hoạch Các ngành kinh tế có tốc độ phát triển cao chuyển dịch kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng nông-lâm-ngư nghiệp (năm 2007: 44,2% giảm 38,1% năm 2011); ngành cơng nghiệp tăng từ 31,4% năm 2007 lên 31,7% năm 2011; tăng dần tỷ trọng dịch vụ (năm 2007: 24,4% tăng lên 30,2% năm 2011) Từ năm 2007 đến năm 2011, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân tỉnh đạt 9,42%, cho thấy nỗ lực việc thúc đẩy kinh tế góp phần quan trọng vào kinh tế tỉnh Bảng Giá trị thu nhập GDP tỉnh giai đoạn 2007-2011 TT Chỉ tiêu Tổng GDP (giá ss 1994) Nông-lâm nghiệp-thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Tổng GDP (giá thực tế) Nông-lâm nghiệp-thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Cơ cấu KT (giá so sánh) ĐVT Tỷ.đ Tỷ.đ Tỷ.đ Tỷ.đ Tỷ.đ Tỷ.đ Tỷ.đ Tỷ.đ Giai đoạn 2007-2011 Tăng b/q năm 2007 2008 2009 2010 2011 13.486,6 15.182,6 16.791,5 18.796,5 21.049,7 9,42% 5.965,2 6.620,9 6.840,6 7.334,2 8.026,3 6,19% 4.230,3 4.720,8 5.304,0 5.997,0 6.667,1 9,64% 3.291,1 3.840,9 4.646,9 5.465,3 6.356,3 14,32% 22.924,3 31.370,7 36.579,2 44.086,2 61.794,9 22,8 % 10.005,6 14.883,4 15.890,0 18.768,3 28.835,8 25,5% 6.007,6 7.271,5 9.002,8 10.752,3 14.167,4 19,2% 6.911,1 9.215,8 11.686,5 14.565,6 18.791,7 22,8% 100 100 100 100 100 44,2 43,6 40,7 39,0 38,1 -3,62% Công nghiệp xây dựng % 31,4 31,1 31,6 31,9 31,7 0,25% Dịch vụ % 24,4 25,3 27,7 29,1 30,2 5,50% Thu nhập BQ đầu người Tr.đ 13,8 18,7 21,6 25,8 35,9 27,4% (Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh năm 2011) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp-xây dựng thương mại-dịch vụ Nhìn chung năm qua, ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh phát triển, cấu chuyển dịch nhanh, tập trung vào ngành tiềm mạnh, dần thu hút nhiều nhà đầu tư Vì muốn đẩy nhanh nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao đời sống nhân dân cần có chuyển dịch cấu kinh tế mạnh nữa, đưa hai ngành công nghiệp dịch vụ trở thành ngành mũi nhọn kinh tế tỉnh năm tới Nông-lâm nghiệp-thủy sản % TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 17 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH Hình 1.1 GDP ngành kinh tế tỉnh giai đoạn 2007-2011 (giá ss 1994) Hình 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh giai đoạn 2007-2011 (giá ss 1994) 2/ Tình hình phát triển số ngành kinh tế chủ yếu TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 18 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH a) Nơng-Lâm-Thủy sản Trong năm 2011,giá trị sản xuất ngành đạt 51.354 tỷ đồng, nơng nghiệp chiếm 64,6%, thủy sản chiếm 35,0%, lại lâm nghiệp 0,4% Giai đoạn 2007-2011, tốc độ tăng trưởng ngành đạt 31,8% Trong đó, nơng nghiệp tăng 32,5%, lâm nghiệp tăng 12,1%, thủy sản tăng 31,1% Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp thủy sản xấp xỉ gần Bảng Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2007-2011 Đơn vị tính: Triệu đồng % tăng Hạng mục 2007 2008 2009 2010 2011 b.q/năm Nông nghiệp 11.431.411 17.543.953 18.227.667 21.262.145 33.181.732 32,5 Lâm nghiệp 141.456 179.340 167.187 193.169 218.118 12,1 Thủy sản 6.218.197 8.654.010 9.873.909 12.003.030 17.954.275 31,1 Tổng 17.791.064 26.377.303 28.268.763 33.458.344 51.354.125 31,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Kiên Giang năm 2011 – tính theo giá thực tế ) Nông nghiệp Hiện nay, kinh tế nông nghiệp mạnh tỉnhvới bước phát triển vượt bậc làm thay đổi diện mạo nông nghiệp-nông thơn Kiên Giang Diện tích đất để phát triển trồng không ngừng mở rộng từ 618.699 vào năm 2008 tăng lên 699.241 vào năm 2011, diện tích đất trồng lúa chiếm phần lớn Tổng sản lượng suất trồng không ngừng tăng lên, từ năm 2008 đến năm 2011 sản lượng từ 3.387 234 vượt lên 3.921.429 tấn, bình quân năm tăng 5% Thành tựu đạt đươc thực đa dạng hóa sản xuất nhằm làm tăng thu nhập đất canh tác, phấn đấu đạt mức tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp theo kế hoạch đề + Trồng trọt : Cây trồng địa bàn tỉnh phong phú đa dạng như: lúa, rau, màu, khoai mì, khoai lang, mía, khóm, hồ tiêu, dừa…Tuy nhiên lúa trồng chủ lực, chiếm 98% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất trồng lúa khơng ngừng mở rộng sản lượng lúa không ngừng tăng lên việc đầu tư thủy lợi ứng dụng khoa học việc sản xuất lúa mang lại hiệu Lúa trồng chính, phân bổ tất huyện Tuy nhiên đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng địa phương địa bàn tỉnh mà sản lượng lúa thu hoạch khác Trong ba khu vực trồng lúa khu vực Tây Sông Hậu đạt mức sản lượng suất lúa dẫn đầu so với khu vực Tứ Giác Long Xuyên U Minh Thượng Sản lượng lúa khu vực Tây Sông Hậu chiếm 47% sản lượng tỉnh, gấp lần sản lượng lúa gieo trồng khu vực U Minh Thượng TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 19 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH Hình 2.1 Sản lượng lúa địa bàn tỉnh giai đoạn từ 2008 dến 2011 Hình 2.2 Cơ cấu sản lượng lúa tồn tỉnh năm 2011 Hình 2.3 Năng suất lúa địa bàn tỉnh giai đoạn 2009-2011 Năm 2011, so với diện rộng toàn vùng ĐBSCL, sản lượng lúa năm Kiên Giang đứng đầu vượt qua An Giang, Cần Thơ, chiếm 17% sản lượng lúa vùng ĐBSCL dần đưa Kiên Giang trở thành tỉnh sản xuất lương thực lớn ĐBSCL TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 20 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH Hình 2.4 Sản lượng lúa tỉnh thuộc Đồng sơng Cửu Long năm 2011 Hình 2.5 Cơ cấu sản lượng lúa số tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long năm 2011 Sản xuất rau màu, ăn trái, cơng nghiệp trì quy mơ có, đáp ứng nhu cầu chế biến, tiêu thụ + Chăn ni: Trong năm qua tình hình thời tiết không thuận lợi, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, đàn trâu, bò, gia cầm tỉnh có xu hướng tăng Cho thấy cơng tác kiểm sốt, phòng chống ngăn ngừa địa bàn tỉnh thực tốt, dẫn đến trì số lượng gia súc – gia cầm ổn định qua năm mức tăng trưởng hàng năm dao động khoảng 5-10% Trong vòng 10 năm gần đây, sản phẩm chủ yếu ngành chăn nuôi tăng trưởng thịt heo tăng 6,1%/năm, thịt trâu bò tăng 5,9% năm, thịt gia cầm tăng trưởng 12%/năm Trong điều kiện hạn chế vùng đất chịu ảnh hưởng phèn, mặn, chịu ảnh hưởng điều kiện thời tiết bất lợi, dịch bệnh ngành nông nghiệp thời gian vừa qua đạt thành tựu lớn, bật sản xuất lúa Nhờ đầu tư tập trung hệ thống thủy lợi, đầu tư nạo vét nhiều tuyến kênh địa bàn huyện, công tác đắp đập ngăn mặn thực tốt nên suất sản lượng lương thực đạt mức tăng trưởng ổn định Sản xuất vượt mục tiêu diện tích, xuất, sản lượng khơng đáp ứng nhu cầu tỉnh mà tạo lượng thặng dư xuất Xét phương diện kinh tế, GDP ngành nơng nghiệp đóng góp ngày tăng xét phương diện xã hội đời sống nhà nông dần cải thiên với nguồn thu nhập dần tăng lên TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 21 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH Lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp ngành sản xuất nhỏ, theo giá cố định giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp năm 2007 141,4 tỷ đồng tăng lên 218,1 tỷ đồng vào năm 2011, chiếm 1% tồn khu vực I Tuy nhiên vai trò ngành lâm nghiệp lớn việc bảo tồn thành thực vật quý hiếm, cân sinh thái thúc đẩy tiềm phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, tham quan du lịch Thủy sản Trong năm từ 2007-2011, ngành thủy sản khẳng định vị trí ngành mũi nhọn phát triển tỉnh với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 30,4%, chiếm 1/3 tỷ trọng cấu khu vực I - Về khai thác: tiếp giáp biển với bờ biển dài lợi hẳn so với tỉnh lân cận Tận dụng lợi có, tỉnh phát huy tốt việc đánh bắt thủy sản việc đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ có cơng suất lớn Tốc độ tăng trưởng của ngành khai thác thủy sản tương đối ổn định, đạt 7-8% 10 năm gần Sản lượng khai thác tăng từ 314,6 ngàn năm 2008 lên 388,7 ngàn năm 2011 Các sản phẩm chủ yếu cá, tôm mực loại hải sản khác, phần lớn cá chiếm 70% sản lượng đánh bắt - Về nuôi trồng: thực trở thành ngành nghề mũi nhọn, có sức đột phá lớn cho phát triển kinh tế tỉnh Nuôi trồng chủ yếu thủy sản nước mặn-lợ phát triển nhiều 10 năm gần Vật ni tơm, cá biển với loại có giá trị cao Diện tích ni trồng khơng ngừng mở rộng qua năm, tốc độ tăng trưởng ni tơm bình qn 11,5%, ni cá 2% Ngồi có ni trồng nghêu, sò, hến, với diện tích sản lượng khơng nhiều Nói chung sản lượng có tăng tương đối ổn định suất ngày tăng lên, cung cấp nguồn nguyên liệu dồi cho công nghiệp chế biến thực phẩm, cho ngành xuất thủy hải sản Đây nguồn đóng góp khơng nhỏ cho kinh tế tỉnh nguồn thu nhập người dân phần nâng lên, cải thiện 2/ Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp –tiểu thủ cơng nghiệp trì tốc độ tăng trưởng cao, tập trung vào lĩnh vực có tiềm mạnh sản xuất vật liệu xây dựng, sửa chữa khí, chế biến hải sản, nơng sản Do có lợi đặc trưng vùng đất có khối núi đá vơi lớn cung cấp nguồn nguyên liệu khoáng sản lớn cho nhà máy sản xuất xi măng, sở khai thác đá vôi, đá xây dựng, nguồn thủy hải sản phong phú cung cấp thường xuyên cho nhà máy chế biến hải sản, nguồn nông sản dồi cung cấp cho nhà máy xay xát đánh bóng gạo, chế biến khóm, chế biến nước mắm…Các sản phẩm ngành cơng nghiệp khẳng định vị thương hiệu thị trường quy mô xuất ngày tăng TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 22 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH Bảng TT Cấp Cảng Tiêu chuẩn xác định cấp kỹ thuật cảng thủy nội địa hành khách Vai trò, vị trí Cấp KT tuyến ĐTNĐ Quy mơ cơng trình Khả thơng qua (HK/Năm) - Bến kết cấu bê tông thép, có nhà chờ trang bị tiện nghi; có nhà điều hành khu vực làm thủ tục quan chức năng, sở dịch vụ đủ điều kiện phục vụ khách nội địa khách quốc tế; - Kết nối thuận tiện với phương thức vận tải khác - Bến kết cấu bê tơng thép, có nhà chờ trang bị tiện nghi, nhà điều hành, nhà bán vé, sân đỗ xe ô tô.Thuận tiện giao thông ; - Có sở dịch vụ - Bến kết cấu bê tơng thép, có nhà chờ khu dịch vụ - Thuận tiện giao thông Trên 200.000 Cảng khách cấp I Cảng đầu mối Đặc biệt - II Cảng khách cấp II Cảng khu vực Cấp I - IV Cảng khách cấp III Cảng khu vực, địa phương Cấp I-IV Cỡ PT lớn (Ghế) Trên 300 ghế Trên 100.000 Trên 100 ghế Trên 50.000 Trên 50 ghế 5.6.2 Quy hoạch cảng thủy nội địa Quy hoạch hệ thống cảng thuỷ nội địa cập nhật theo QĐ 2949/QĐ-BGTVT phê duyệt quy hoạch chi tiết hệ thống cảng thuỷ nội địa khu vực phía Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2030 Cụ thể, địa bàn tỉnh Kiên Giang có cảng hàng hoá địa phương cảng Tắc Cậu, cảng hành khách địa phương Rạch Mẽo, Hà Tiên Tắc Cậu 1/ Hệ thống cảng địa phương: Cảng hàng hoá Tắc Cậu có bến, bến cho sà lan 500T bến cho sà lan 300T, lực thông qua 146 ngàn Tấn/năm Đến năm 2020 đạt công suất triệu T/năm; Bến tàu khách Rạch Mẽo nâng cấp thành cảng khách Rạch Mẽo với bến tàu, công suất 2.092 ngàn lượt khách/năm Đến năm 2020 đạt công suất 3,5 triệu lượt HK/năm; Bến tàu khách Hà Tiên nâng cấp thành cảng khách Hà Tiên với bến tàu, công suất 41 ngàn lượt khách/ năm Đến năm 2020 đạt công suất 2,5 triệu lượt HK/năm; Quy hoạch đến 2015 STT Tên cảng Sông kênh Sông Cái Bé Năng lực thông qua hàng năm đến 2020 Chiều dài bến (m) Năng lực thông qua hàng năm 90 146 ngàn Tấn triệu Tấn Cảng hàng hoá Tắc Cậu Cảng hành khách Rạch Kênh Ông Mẽo Hiển –Tà Niên 86 2.092 ngàn lượt HK 3,5 triệu lượt HK Cảng hành khách Hà Tiên Kênh Rạch Giá –Hà Tiên 43 41 ngàn lượt HK 2,5 triệu lượt HK Cảng hành khách Tắc Cậu Sông Cái Bé 16 200 ngàn lượt HK 2/ Hệ thống cảng chuyên dùng: Các cảng thuỷ nội địa chuyên dùng quy hoạch gồm có: Cảng CT xi măng Hà Tiên 2, cụm cảng nhà máy xi măng Hòn Chơng, cảng trung chuyển đá cảng xăng dầu Tắc Cậu Stt Tên cảng Tên sông kênh TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI Cỡ tàu Tổng chiều 77 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH Cảng CT xi măng Hà Tiên Cụm cảng nhà máy xi măng Hòn Chơng Cảng trung chuyển đá Cảng xăng dầu Tắc Cậu Kênh Ba Hòn Kênh Lung Lớn II Kênh Lung Lớn II Sông Cái Bé (DWT) 1.500 1.500 1.000 500 dài cảng (m) 224 800 350 18,2 5.6.3 Quy hoạch bến thủy nội địa 1/ Tiêu chuẩn hoạt động bến thủy nội địa Tùy theo công dụng, bến thủy nội địa chia làm loại: Bến hàng hóa, bến hành khách - Đối với bến hàng hóa + Phù hợp với quy hoạch khu vực; + Không nằm hành lang bảo vệ luồng khu vực cấm xây dựng theo quy định hành; vị trí ổn định, thuận lợi thủy văn + Bố trí đủ cọc neo, đệm chống va báo hiệu theo quy tắc Báo hiệu ĐTNĐ Nếu khai thác ban đêm phải có đủ hệ thống đèn chiếu sáng khu vực bốc xếp - Đối với bến hành khách + Phù hợp với quy hoạch khu vực; + Vị trí nơi đặt bến có địa hình ổn định, thuận lợi thủy văn; không nằm phạm vi hành lang bảo vệ luồng khu vực cấm theo quy định hành + Bố trí đủ cọc neo, đệm chống va báo hiệu theo quy tắc báo hiệu ĐTNĐ; có cầu dẫn cho người lên xuống thuận tiện, an toàn Nếu hoạt động ban đêm phải có đèn chiếu sáng khu vực hành khách lên xuống + Có nhà chờ, điểm bán vé, khu vệ sinh đường ra, vào thuận tiện 2/ Định hướng quy hoạch Giai đoạn từ đến năm 2015 - Không tiến hành cấp phép cho bến nằm danh sách bến hoạt động địa bàn tỉnh (bao gồm bến có phép bến khơng phép) - Đối với bến cấp phép, tình trạng hoạt động 239 bến có điều kiện hoạt động phù hợp với quy định nhà nước Tiếp tục trì bảo lưu diện 239 bến hữu đến năm 2015 gồm 150 bến Sở quản lý 88 bến Cảng vụ đường thủy nội địa khu vực IV Đoạn QLĐS số 13 quản lý - Đối với bến không phép địa bàn tỉnh bao gồm 150 bến với phần lớn có sở hạ tầng yếu (kết cấu bến tạm, bốc xếp thủ cơng…), vị trí xây dựng khơng thuận lợi (hẹp, xói lở,…) Để không làm xáo trộn hoạt động sinh sống người dân thực tốt công tác quản lý hệ thống bến thủy nội địa địa bàn tỉnh, Sở GTVT Cảng vụ đường thủy nội địa xem xét tiến hành cấp phép cho 150 bến hoạt động không phép sở : + Đối với bến không phép nằm khu vực thị vị trí mở bến phải đảm bảo theo quy hoạch chung đô thị + Các bến không phép phải tuân thủ tiêu chuẩn hoạt động bến thủy nội địa, văn pháp luật có liên quan + Từ đến năm 2015, bến không phép cần phải làm thủ tục xin giấy phép hoạt động, đảm bảo đến 2015 bến hoạt động toàn tỉnh đưa vào quản lý Cơ quan thẩm quyền loại bỏ bến không đủ điều kiện cấp phép Giai đoạn 2016-2020 sau 2020 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 78 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH - Tiến hành rà sốt cấp phép lại 239 bến hữu trì hoạt động đến 2015 cấp phép hoạt động cho bến có nhu cầu Tuy nhiên việc trì cấp phép lại cấp phép cho bến cần bám sát vào quy hoạch tổng thể chủ trương chung tỉnh Tiến hành xây dựng mở bến tổng hợp (hàng hóa hành khách) cấp huyện, cấp xã phù hợp với định hướng phát triển kinh tế huyện, xã 3/ Yêu cầu quy hoạch cụ thể bến thủy nội địa hàng hóa a) Huyện Giang Thành Các bến thủy huyện chủ yếu bến nhỏ, lẻ chưa hình thành vị trí đầu mối tác nghiệp thủy với quy mô lớn đáp ứng nhu cầu tiềm phát triển huyện Xây bến cấp huyện với chức phục vụ cho việc trao đổi hàng hóa huyện với vùng phụ cận khác Cụ thể Bến hàng hóa tổng hợp huyện Giang Thành - Vị trí mặt : nằm kênh T3 tuyến kênh thuộc luồng tuyến vận tải quốc gia với thông qua tàu >100 T - Quan hệ tác nghiệp: giao lưu sản phẩm với tỉnh An Giang, thị xã Hà Tiên, huyện Kiên Lương Hàng hóa thơng qua bến chủ yếu nông sản (chế biến xay xát), vật tư nông nghiệp địa phương với khả thông qua dự kiến: Ước tính 2015 2020 2030 2.300 T/năm 3.700 7.500 20.000 (vùng ảnh hưởng) T/năm T/năm T/năm - Phương tiện tác nghiệp: cung đoạn kênh T3 theo quy hoạch nạo vét nâng cấp thành kênh cấp IV cho phép tàu 200T vận hành đoàn sà lan 2x100T Khả tiếp nhận tàu bến: Tàu ghe Qt = 50 – 100 T ; Sà lan Qsl < = 100T Các kích thước chủ yếu (m) Loại phương tiện đến bến L B T Tàu 100T 17,7 6,4 2,2 Tàu 50T 20 4,5 1,4 Sà lan 100T 10,5 5,0 2,3 - Các hạng mục : + Xây dựng bến có kết cấu BTCT chiều dài bến 50m, chiều rộng 5m + Đầu tư trang thiết bị cầu bến thiết bị xếp dỡ đơn giản + Xây dựng hệ thống kho bãi cơng trình phụ trợ với diện tích 0,5ha + Làm kè chống xói, bảo vệ bờ 50 m Danh mục cơng trình Số lượng Đơn giá Chi phí (tr.đ) Bến BTCT 50m 100 tr./m 5000 Kho bãi cơng trình phụ trợ 5000m2 0.8 tr./m2 4000 Thiết bị 500 tr 500 Kè bảo vệ bờ 50m tr./m 300 Tổng cộng 9800 b) Thị xã Hà Tiên - Trong giai đoạn này, địa bàn thị xã Hà Tiên tiến hành đầu tư xây dựng khu bến Bãi Nò với chức vừa bến hàng hóa, vừa bến hành khách với diện tích 4,5ha Đây bến có quy mơ lớn, đầu mối giao thương nội tỉnh liên tỉnh với luồng hàng luồng hành khách lớn TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 79 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH - Bên cạnh tiếp tục trì cơng tác quản lý giấy phép hoạt động bến nhỏ lẻ: quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động bến cho chủ bến có nhu cầu kinh doanh dựa sở bến phải thỏa điều kiện cần mở bến c) Huyện Kiên Lương - Do đặc trưng vùng đất có nhiều núi đá vơi, phần lớn hàng hóa lưu thơng địa bàn huyện VLXD, xi măng Vì để đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai huyện có quy hoạch cảng chuyên dùng bao gồm cảng công ty xi măng Hà Tiên nằm kênh Ba Hòn, cụm cảng xi măng Hòn Chơng cảng trung chuyển đá nằm kênh Lung Lớn II - Tiếp tục cấp phép cho bến nhỏ lẻ địa phương người dân có nhu cầu kinh doanh dựa sở quy định nhà nước c) Huyện Hòn Đất Là huyện có diện tích lớn so với huyện thị địa bàn tỉnh diện tích trồng lúa chiếm 70% diện tích đất tự nhiên Ngành nông nghiệp ngành nghề chủ đạo địa bàn huyện với lúa trồng chủ lực Tuy nhiên huyện nhà máy xay xát lúa có quy mơ vừa Một lượng lớn lúa trồng huyện vận chuyển lên bến lớn với nhà máy xay xát lớn huyện Tân Hiệp thu mua sau chế biến đóng bao xuất Để tiết kiệm chi phí thời gian vận chuyển, tư vấn kiến nghị quy hoạch xây dựng bến tiếp nhận hàng hóa tổng hợp (chủ yếu hàng nơng sản) để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế huyện giai đoạn Bến hàng hóa tổng hợp huyện Hòn Đất - Vị trí mặt bằng: nằm tuyến kênh Tri Tôn thuộc cung đoạn tuyến đường thủy quốc gia với lực thông qua tàu < 400T - Quan hệ tác nghiệp: giao lưu sản phẩm với tỉnh An Giang, hàng hóa tác nghiệp chủ yếu nông sản, vật tư nông nghiệp vơi khả thơng qua dự kiến: Ước tính 2015 2020 2030 10.000 T/năm 30.000 100.000 200.000 (vùng ảnh hưởng) T/năm T/năm T/năm - Phương tiện tác nghiệp: cung đoạn kênh Tri Tôn theo quy hoạch nạo vét nâng cấp thành kênh cấp IV cho phép tàu < 400T vận hành Khả tiếp nhận tàu bến: Tàu ghe Qt = 50 – 100 – 200 DWT ; Sà lan Qsl < = 100 T Các kích thước chủ yếu (m) Loại phương tiện đến bến L B T Tàu 200T 28 6,5 2,8 Tàu 100T 17,7 6,4 2,2 Tàu 50T 20 4,5 1,4 Sà lan 100T 10,5 5,0 2,3 - Các hạng mục : + Xây dựng bến có kết cấu BTCT chiều dài bến 50m (GĐ 1), 100m (GĐ 2) + Đầu tư trang thiết bị cầu bến thiết bị xếp dỡ đơn giản + Xây dựng hệ thống kho bãi cơng trình phụ trợ 0,5ha (GĐ 1), (GĐ 2) + Làm kè chống xói, bảo vệ bờ 50m Số lượng Chi phí (tr.đ) Danh mục cơng trình Đơn giá 2016Sau 2020 2016-2020 Sau 2020 2020 (XD thêm) Bến BTCT 50m 50m 100 tr./m 5000 5000 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 80 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH Kho bãi cơng trình phụ trợ Thiết bị Kè bảo vệ bờ Tổng cộng 5000m2 5000m2 50m 0.8 tr./m2 500 tr tr./m 0m 4000 500 300 9800 4000 500 9500 d) Huyện Tân Hiệp Trên địa bàn huyện Tân Hiệp tập trung nhiều bến có quy mơ lớn hoạt động tốt, đáp ứng nhu cầu ngồi huyện Khơng xây dựng bến hàng hóa cấp huyện huyện Tân Hiệp e) Huyện Châu Thành Không xây dựng bến hàng hóa cấp huyện giai đoạn địa bàn huyện có cảng sông Tắc Cậu Cảng Tắc Cậu quy hoạch nâng cấp đáp ứng nhu cầu phát triển cho huyện nói riêng cho tỉnh nói chung Đây đầu mối trung chuyển phục vụ cho nhu cầu nội tỉnh giao thương liên tỉnh f) Thành phố Rạch Giá Quy hoạch hệ thống bến địa phận thành phố Rạch Giá cần phối hợp với ngành, lĩnh vực có liên quan cụ thể phải gắn kết phối hợp với quy hoạch thị Cơ quan có thẩm quyền cần ưu tiên dựa quy hoạch đô thị thành phố xem xét khu vực, vị trí phép hoạt động bến Các bến nằm vị trí khu vực xây dựng bến cần phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định ban hành mở bến cấp giấy phép hoạt động bến khơng phép trì hoạt động bến có phép Trong giai đoạn này, quan có thẩm quyền cần đưa bến hoạt động không phép vào quản lý, không cấp phép cho bến có nhu cầu mở Thành phố Rạch Giá trung tâm kinh tế, trung tâm dịch vụ du lịch cho vùng du lịch trọng điểm quốc gia Phú Quốc-Hà Tiên-Rạch Giá nên chịu ảnh hưởng chi phối luồng hàng luồng hành khách với nhịp độ lớn Vì trung tâm Thành phố Rạch Giá cần hình thành khu vực tác nghiệp xếp dỡ hàng hóa hành khách có tầm cỡ để đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Với cảng sông Tắc Cậu nằm cách trung tâm thành phố Rạch Giá… km với chức cảng cấp tỉnh có khả giao thương hàng hóa cho huyện Châu Thành thành phố Rạch Giá Vì giai đoạn không cần thiết đầu tư xây dựng bến hàng hóa thành phố tập trung nguồn vốn nâng cấp bến hành khách Rạch Mẽo thành cảng hành khách đáp ứng nhu cầu cấp thiết tương lai g) Huyện Giồng Riềng Với thực trạng hệ thống bến nhỏ lẻ khu vực thị trấn Giồng Riềng tập trung với mật độ dày đặc, san sát dễ gây tắc nghẽn giao thông thủy nhu cầu tàu ghe cần cập vào bến Tiến hành quy hoạch gộp thành bến hàng hóa lớn với quy mô cấp huyện nhằm đảm bảo mỹ quan thị an tồn giao thơng Việc quy hoạch xây dựng bến phù hợp với quy hoạch thị thị trấn Giồng Riềng Bến hàng hóa tổng hợp huyện Giồng Riềng - Vị trí mặt bằng: Nằm kênh Nước Mặn - Quan hệ tác nghiệp: giao lưu sản phẩm nội huyện với tỉnh Cần Thơ Khả thơng qua dự kiến: Ước tính 30.000 T/năm (vùng ảnh hưởng) 2015 60.000 T/năm 2020 2030 120.000 180.000 T/năm T/năm TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 81 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH - Phương tiện tác nghiệp: cung đoạn kênh Giồng Riềng theo quy hoạch nạo vét nâng cấp thành kênh cấp V cho phép tàu 100T vận hành Khả tiếp nhận tàu bến: Tàu ghe Qt = 50 – 100 T ; Các kích thước chủ yếu (m) Loại phương tiện đến bến L B T Tàu 100T 17,7 6,4 2,2 Tàu 50T 20 4,5 1,4 Sà lan 100T 10,5 5,0 2,3 - Các hạng mục : + Xây dựng bến có kết cấu BTCT chiều dài bến 30m, + Đầu tư trang thiết bị cầu bến thiết bị xếp dỡ đơn giản + Xây dựng hệ thống kho bãi cơng trình phụ trợ với diện tích 0,2ha + Làm kè chống xói, bảo vệ bờ 30m Danh mục cơng trình Số lượng Đơn giá Chi phí (tr.đ) Bến BTCT 30m 100 tr./m 3000 Kho bãi cơng trình phụ trợ 2000m2 0.8 tr./m2 1600 Thiết bị 500 tr 500 Kè bảo vệ bờ 30m tr./m 180 Tổng cộng 5280 h) Huyện Gò Quao Xây dựng bến cấp huyện có quy mơ tác nghiệp hàng hóa với khối lượng lớn đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Bến hàng hóa tổng hợp huyện Gò Quao - Vị trí mặt bằng: nằm sơng Cái Lớn xã Vĩnh Phước B (giáp ranh TT Gò Quao) - Quan hệ tác nghiệp: giao lưu sản phẩm nội huyện ngồi tỉnh Khả thơng qua dự kiến: Ước tính 2015 2020 2030 5.000 T/năm 15.000 30.000 50.000 (vùng ảnh hưởng) T/năm T/năm T/năm - Phương tiện tác nghiệp: nằm cung đoạn sông Cái Lớn tuyến đường thủy quốc gia cấp I với khả thông qua tàu sông biển Khả tiếp nhận tàu bến: Tàu ghe Qt = 50 – 70 – 100T ; Sà lan Qsl < = 100 T Các kích thước chủ yếu (m) Loại phương tiện đến bến L B T Tàu 100T 17,7 6,4 2,2 Tàu 50T 20 4,5 1,4 Sà lan 100T 10,5 5,0 2,3 - Các hạng mục : + Xây dựng bến có kết cấu BTCT chiều dài bến 50m + Đầu tư trang thiết bị cầu bến thiết bị xếp dỡ đơn giản + Xây dựng hệ thống kho bãi cơng trình phụ trợ với diện tích 0,5ha + Làm kè chống xói, bảo vệ bờ Danh mục cơng trình Bến BTCT Số lượng Đơn giá 50m 100 tr./m TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI Chi phí (tr.đ) 5000 82 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH Kho bãi cơng trình phụ trợ 5000m2 0.8 tr./m2 4000 Thiết bị 500 tr 500 Kè bảo vệ bờ 50m tr./m 300 Tổng cộng 9800 i) Huyện Vĩnh Thuận Xây dựng bến tổng hợp cấp huyện có quy mơ tác nghiệp hàng hóa, hành khách với khối lượng lớn đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai Bến hàng hóa tổng hợp huyện Vĩnh Thuận - Vị trí mặt bằng: nằm sông Trẹm Cạnh Đền xã Phong Đông (giáp ranh TT Vĩnh Thuận - Quan hệ tác nghiệp: giao lưu sản phẩm nội huyện tỉnh Khả thơng qua dự kiến: Ước tính 2015 2020 2030 10.000 T/năm 15.000 30.000 80.000 (vùng ảnh hưởng) T/năm T/năm T/năm - Phương tiện tác nghiệp: cung đoạn sông Trẹm Canh Đền đạt chuẩn cấp III cho phép tàu > 300T vận hành Khả tiếp nhận tàu bến: Tàu ghe Q t = 50 – 70 – 100 T ; Sà lan Qsl < = 150 T - Các hạng mục : + Xây dựng bến có kết cấu BTCT chiều dài bến 50m + Đầu tư trang thiết bị cầu bến thiết bị xếp dỡ đơn giản + Xây dựng hệ thống kho bãi cơng trình phụ trợ với diện tích 0,5ha + Làm kè chống xói, bảo vệ bờ Danh mục cơng trình Số lượng Đơn giá Chi phí (tr.đ) Bến BTCT 50m 100 tr./m 5000 Kho bãi cơng trình phụ trợ 5000m2 0.8 tr./m2 4000 Thiết bị 500 tr 500 Kè bảo vệ bờ 50m tr./m 300 Tổng cộng 9800 k) Huyện U Minh Thượng Hoạt động giao thông thủy địa bàn huyện không diễn thường xuyên, hàng hóa trao đổi chủ yếu đường đảm nhận không nhiều Không tiến hành quy hoạch mở bến cấp huyện huyện l) Huyện An Biên Do nhu cầu đầu tư trung tâm thương mại, chợ dự án quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn xã huyện luồng hàng hóa, hành khách khu vực phát sinh tăng trưởng theo nhu cầu thực tế Vì quy hoạch số bến gần trung tâm thương mại điều cần thiết đầu tư với quy mô nhỏ phục vụ cho vận chuyện hàng hóa hành khách nội xã Hệ thống nhóm bến nhỏ-lẻ gồm điểm bến lên xuống hàng hành khách cho tàu ghe có trọng tải nhỏ (< 50T) + Bến chợ Tây Yên nằm kênh Chống Mỹ ( gần với nút giao kênh Thứ Nhất) + Bến chợ Nam Yên nằm Chống Mỹ ( gần với nút giao kênh Ấp Biển) + Bến chợ Nam Thái nằm Chống Mỹ (gần với nút giao kênh Thứ 6) TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 83 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH + Bến chợ Nam Thái A nằm Chống Mỹ (gần với nút giao kênh Bảy Biển) + Bến chợ Tây Yên A nằm kênh Mương 40 + Bến chợ Hưng Yên nằm rạch Xẻo Xu (gần với nút giao kênh Xáng Xẻo Rô) + Bến chợ Đông Yến nằm kênh Ngang Xã + Bến nằm rạch Xẻo Quao cách cầu T7 70m Cơng trình kỹ thuật nhóm bến cần định hình hóa với hạng mục nhất, tiêu chí đơn giản kinh tế nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư Kinh phí cho bến dự trù 1,5 tỷ đồng m) Huyện An Minh Việc trao đổi hàng hóa huyện chủ yếu tự cung tự cấp, trao đổi với vùng ngoại huyện không nhiều bến nhỏ lẻ đảm nhận Không quy hoạch mở bến cấp huyện 4/ Yêu cầu cụ thể quy hoạch bến thủy nội địa hành khách Trên địa bàn huyện có 15 bến hành khách hoạt động : bến Hà Tiên; bến Kiên Lương; bến Rạch Giá; bến Giồng Riềng, Gò Quao, Kiên Hải bến An Minh, bến Phú Quốc Trong bến Giồng Riềng bến Gò Quao hoạt động tình trạng khai thác không giấy phép Cơ sở hạ tầng bến không đồng đều: bến Rạch Giá, Hà Tiên, Phú Quốc trang bị tương đối đầy đủ, bến lại bến nhỏ lẻ nơi gia cố tạm để lên xuống hành khách khơng có nhà chờ cơng trình phụ trợ Giai đoạn từ đến 2015 Cấp phép hoạt động cho bến hoạt động không phép sở đáp ứng tiêu chuẩn, quy định hành nhà nước Riêng bến tàu khách Hà Tiên Rạch Giá nâng cấp, cụ thể sau: + Bến tàu khách Rạch Mẽo nâng cấp thành cảng khách Rạch Mẽo với bến tàu, công suất 2.092 ngàn lượt khách/năm Đến năm 2020 đạt công suất 3,5 triệu lượt HK/năm; + Bến tàu khách Hà Tiên nâng cấp thành cảng khách Hà Tiên với bến tàu, công suất 41 ngàn lượt khách/ năm Đến năm 2020 đạt công suất 2,5 triệu lượt HK/năm; Giai đoạn 2016-2020 sau 2020 Một số địa phương có nguồn lực đầu tư hệ thống đường ngày hoàn thiện nên lượng hành khách đường thủy ngày giảm Tuy nhiên hệ thống bến khách đóng vai trò quan trọng huyện An Minh, An Biên, U Minh Thượng giao thơng khu vực khó phát triển Nâng cấp đầu tư bến hành khách hữu đạt theo tiêu chuẩn nhà nước quy định 5/ Yêu cầu cụ thể quy hoạch bến thủy nội địa du lịch Tiềm du lịch Kiên Giang lớn đặc biệt tiềm du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng , du lịch biển đảo Trong năm qua, ngành du lịch có nhiều chủ trương để phát triển du lịch tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch Do đặc trưng vùng sông nước, biển đảo nên du lịch đường thủy chiếm ưu đường Hiện có số dự án sở hạ tầng triển khai thực khai thác cảng Bãi Vòng, cảng Rạch Giá phục vụ cho du khách đến huyện đảo Phú Quốc chủ yếu Ngoài địa điểm du lịch Phú Quốc, địa bàn tỉnh nhiều địa điểm có tiềm phát triển Trên sở này, cần tiến hành đầu tư xây dựng số bến du lịch đáp ứng cho nhu cầu phát triển tương lai + Bến du lịch thị trấn Ba Hòn (nâng cấp bến tàu Ba Hòn) + Bến du lịch xã Hòn Nghệ, xã Heo thuộc Kiên Lương (nâng cấp bến hữu) + Bến du lịch Lại Sơn xã Lại Sơn huyện Kiên Hải TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 84 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH + Bến du lịch Nam Du xã Nam Du huyện Kiên Hải 5.6.4 Quy hoạch bến khách ngang sông 1/ Tiêu chuẩn hoạt động cho bến khách ngang sông - Không nằm khu vực cấm xây dựng theo quy định pháp luật; phù hợp với quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đường thuỷ nội địa; có địa hình, thủy văn ổn định bảo đảm cho phương tiện hoạt động an tồn, thuận lợi - Có đường, cầu cho người, phương tiện giao thông đường lên xuống an tồn, thuận tiện; có đủ trang thiết bị để phương tiện neo buộc chắn, an tồn; có đèn chiếu sáng hoạt động ban đêm - Lắp đặt báo hiệu đường thủy nội địa theo quy định - Có nơi chờ cho hành khách; có bảng nội quy bảng niêm yết giá vé - Đối với bến khách ngang sơng phép chở tơ đường lên xuống bến phải bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với loại ô tô phép chở ngang sông 2/ Quy hoạch chung Từ đến 2015, bến không phép tiến hành thủ tục xin giấy phép để hoạt động Cơ quan nhà nước ngừng hoạt động bến hoạt động không đáp ứng tiêu chuẩn hoạt động Đối với bến có phép, đến năm 2015 cần phải nâng cấp đáp ứng tiêu chuẩn, quy định ban hành nhà nước bị đình hoạt động khơng thực Đảm bảo thực mục tiêu đến năm 2015 địa bàn tỉnh, hệ thống bến khách ngang sông đưa vào quản lý (khơng bến hoạt động khơng phép) Sau 2015, trì hoạt động bến khách ngang sơng để phục vụ hoạt động lại cho người dân giai đoạn kinh phí xây cầu hạn chế TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 85 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH CHƯƠNG 6: VỐN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 6.1 Vốn đầu tư phân kỳ đầu tư 6.1.1 Vốn đầu tư Kinh phí đầu tư mạng lưới hạ tầng giao thơng thủy bao gồm phần: Phần Trung ương đầu tư phần Tỉnh đầu tư Cụ thể: - Phần kinh phí Trung ương quản lý – đầu tư kinh phí cải tạo, nâng cấp, xây dựng đường sông quốc gia, cảng biển, cảng sông quốc gia Do yếu tố quan trọng hạ tầng kinh tế, xương sống mạng lưới đường sở nên Tỉnh cần chủ động kiến nghị trung ương tập trung đầu tư xây dựng để lấy làm tảng triển khai phát triển hạ tầng giao thơng Tỉnh - Phần kinh phí Tỉnh quản lý – đầu tư kinh phí cải tạo, nâng cấp, xây dựng tuyến đường sông nội tỉnh, cảng sơng nội tỉnh Phần kinh phí đầu tư Trung ương phụ thuộc quy hoạch toàn vùng Đồng sông Cửu Long nên phần ước tính phần kinh phí Tỉnh đầu tư Kinh phí đầu tư hạng mục ước tính dựa nguyên tắc sau: + Đối với hệ thống đường thủy bao gồm kinh phí cải tạo nâng cấp luồng + Đối với hệ thống bến thủy, kinh phí bao gồm cải tạo, xây dựng cảng, bến tàu; kinh phí đền bù giải phóng mặt Kinh phí đầu tư nêu xây dựng, tính tốn nhằm mục đích dự báo nguồn vốn đầu tư cho thời kỳ Việc đầu tư theo giai đoạn góp phần khơng nhỏ cho việc phát triển kinh tế – xã hội Tỉnh Do khả bố trí nguồn vốn ngân sách Tỉnh có hạn, để tạo đủ vốn đầu tư, cần khuyến khích thành phần kinh tế: tổ chức tư nhân nước nước, doanh nghiệp nhà nước tham gia đầu tư với nhiều hình thức quản lý như: liên doanh, tư doanh, quốc doanh theo nhiều phương thức tài như: BOT, BT, phát hành trái phiếu, đổi đất lấy hạ tầng Đối với dự án lớn, trọng điểm cần thu hút đầu tư từ tổ chức tài quốc tế Trong q trình thực tùy theo tình hình nguồn vốn đầu tư nhu cầu thực tế địa phương mà phải có điều chỉnh để đầu tư dự án cho phù hợp Tuy nhiên, phải cần bám theo danh mục đầu tư trình bày 6.1.2 Phân kỳ đầu tư Đầu tư phát triển hạ tầng sở giao thông vận tải địa bàn tỉnh Kiên Giang theo quy hoạch tính cho khoảng thời gian dài, để đảm bảo cho việc đầu tư đạt hiệu cao, phục vụ thiết thực cho trình phát triển kinh tế-xã hội, việc phân kỳ đầu tư vấn đề quan trọng Thực chất việc phân kỳ đầu tư lên kế hoạch vốn nâng cấp, cải tạo xây dựng cơng trình giao thơng theo giai đoạn cho khối lượng vốn đầu tư phân bổ phải đảm bảo với nguồn vốn có Phân kỳ đầu tư nghiên cứu lập quy hoạch giao thông vận tải quan điểm sau: - Phân kỳ vốn đầu tư phải thỏa mãn, phù hợp với trình độ, qui mơ cấu nội dung xác định quy hoạch TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 86 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH - Khối lượng vốn đầu tư giai đoạn phải phù hợp với nguồn có Phải đảm bảo hiệu vốn đầu tư sở tính toán so sánh đánh giá lựa chọn đắn phương án phân kỳ vốn đầu tư - Phân kỳ vốn đầu tư phải bảo đảm tốc độ thi công liên tục, tiết kiệm vốn, không chiếm dụng vốn giai đoạn khác - Phân kỳ vốn đầu tư phải phát huy hiệu đồng vốn bỏ cách đưa nhanh cơng trình hồn thành vào sử dụng, tránh xây dựng dở dang hiệu - Phân kỳ vốn đầu tư dựa chủ trương sách kinh tế Trung ương địa phương thời kì Đầu tư phát triển hệ thống cảng thủy nội địa địa bàn tỉnh Kiên Giang theo quy hoạch phân kỳ theo giai đoạn, cụ thể là: 1/ Giai đoạn I (Từ đến năm 2015) Đối với việc nâng cấp nạo vét tuyến luồng: nạo vét tuyến đường thủy với tổng mức đầu tư 56 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư cần thiết giai đoạn 56 tỷ đồng, trung bình năm cần khoảng 28 tỷ đồng 2/ Giai đoạn II (từ 2016 đến 2020) Đối với việc nâng cấp nạo vét tuyến luồng: nạo vét tuyến đường thủy với tổng mức đầu tư 80,6 tỷ đồng Đối với việc nâng cấp hệ thống bến huyện với tổng mức đầu tư 44,48 tỷ đồng STT Tên bến cảng Bến Giang Thành Bến Hòn Đất Bến Giồng Riềng Bến Gò Quao Bến Vĩnh Thuận Tổng cộng Chức Nông sản+VLXD Nông sản+VTNN Tổng hợp Tổng hợp Tổng hợp Vốn ước tính (tỷ đồng) 9,8 9,8 5,28 9,8 9,8 44,48 Nguồn vốn dự kiên Địa phương Địa phương Địa phương Địa phương Địa phương Đối với việc nâng cấp hệ thống bến xã địa phương: bao gồm bến huyện An Biên địa phương đầu tư với kinh phí 12 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư cần thiết giai đoạn 137,08 tỷ đồng, trung bình năm cần khoảng 27,41 tỷ đồng 6.2 Phân tích khả nguồn vốn Theo số liệu thống kê, tổng vốn đầu tư cho xây dựng vận tải kho bãi địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2011 sau Vốn đầu tư xây dựng CSHT GTVT giai đoạn 2006-2010 Đơn vị tính: tỷ đồng Hạng mục Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 Vốn đầu tư dành cho Tỷ 710,27 685,01 1.485,96 1.610,73 2.721,92 Xây dựng 296,38 266,02 898,52 998,21 2.041,20 Vận tải kho bãi 413,88 418,98 587,44 612,52 680,72 GDP (giá thực tế) Tỷ 22.924 31.371 36.579 44.086 61.795 Vốn đầu tư/GDP % 3,10 2,18 4,06 3,65 4,40 Trong tương lai, kinh tế-xã hội tỉnh muốn phát triển nhanh nhiệm vụ hàng đầu đầu tư phát triển giao thơng vận tải Chính vậy, thời gian tới mức kinh phí TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 87 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH đầu tư cho giao thơng tăng cao việc đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình giao thơng Với đề án quy hoạch nhu cầu vốn đầu tư cho xây dựng hệ thống cảng thủy nội địa nâng cấp cải tạo tuyến đường thủy tỉnh giai đoạn từ đến năm 2015 68 tỷ đồng (bình quân 34 tỷ/năm) đến năm 2020 125,08 tỷ đồng (bình quân 25,02 tỷ/năm), tương đương với 0,03% 0.05% GDP tỉnh giai đoạn Cũng cần phải thấy rằng, cơng trình cần đầu tư giai đoạn mang tính đột phá cần thiết, tạo tiền đề sở cho phát triển nhanh kinh tế-xã hội tỉnh Do vậy, mức đầu tư từ ngân sách cho giao thông cần xem xét ưu tiên so với tỷ lệ năm qua Bên cạnh đó, tỉnh cần có sách thích hợp để thu hút vốn đầu tư từ nguồn khác vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng GTVT tỉnh Xem xét khả nguồn vốn từ ngân sách đầu tư cho giao thông Tỉnh đến năm 2020 thể qua bảng sau: Bảng 4.2: Khả nguồn vốn đầu tư từ đến 2020 Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng GDP Tổng GDP/năm (giá thực tế) Vốn đầu tư cho GTVT/năm Tỷ lệ vốn đầu tư GTVT/năm 2013-2015 13% 100.755,1 1.794,2 1,8% TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI Đơn vị tính : tỷ đồng 2016-2020 14% 193.995,0 2.416,5 1,2% 88 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận Quy hoạch hệ thống cảng thủy nội địa Kiên Giang xây dựng sở b ám sát tuân thủ “Định hướng phát triển kinh tế- xã hội” tỉnh, quy hoạch vào xem xét, phân tích & đánh giá tồn diện nội dung liên quan đến quy hoạch HỆ THỐNG CẢNG THỦY NỘI ĐỊA địa bàn tỉnh Kiên Giang, cho giai đoạn từ đến năm 2020 Định hướng phát triển đến năm 2030 Đây giai đoạn phát triển với nhiều chương trình lớn kinh tế –xã hội tỉnh :(như phân vùng kinh tế, chuyển dịch cấu sản xuất, phát triển kết cấu sở hạ tầng, vv) có tác dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạch định phát triển giao thông thủy nói chung Một thực tế bật GTT Kiên Giang: diện hàng loạt tuyến giao thông thủy Quốc gia chảy qua địa bàn ảnh hưởng chi phối đáng kể đến định lời giải quy hoạch Giao thơng thủy nói riêng Tuy nhiên, quan điểm xuyên suốt là: giảm thiểu đến mức khơng làm ảnh hưởng đến cơng trình thủy lợi có, Giao thơng thủy phải tìm cho giải pháp quy hoạch phù hợp, mang tính tối ưu, khả thi đảm bảo hài hòa lợi ích liên ngành hữu quan Kết qủa quy hoạch hoạch định Hệ thống mạng lưới CẢNG & BẾN với vị trí cảng chính, cảng chuyên dùng điểm bến cấp huyện Trong đó: - cảng tổng hợp & cảng trung tâm tòan Tỉnh; - cảng tổng hợp giao lưu đối ngoại huyện - cảng khu Công nghiệp - cảng dịch vụ xây dựng & công nghiệp Với hệ thống Cảng –Bến quy hoạch, tạo cho Kiên Giang hình ảnh nâng cao lực hoạt động Hệ Cảng –Bến toàn tỉnh Bản Quy hoạch Cảng thủy nội địa Kiên Giang định hướng để tiến hành đầu tư xây dựng mạng lưới cảng bến thủy nội địa nói riêng mang tính kế hoạch hóa cơng tác xây dựng hạ tầng Giao thơng thủy địa phương Vì vậy, nội dung QH sở kế hoạch hóa & quản lý chuyên ngành GT đường thủy tỉnh giai đoạn phát triển đến năm 2020 Định hướng phát triển đến năm 2030 7.2 Kiến nghị Nội dung quy hoạch GTVT định hướng mang chất kế hoạch hóa hoạt động đầu tư lĩnh vực GT đường thủy Song, phải ln cập nhật tình hình thực tế phát triển địa phương, nhằm tiếp cận sát với hoạt động thực tiễn giảm thiểu sai lệch triển khai nội dung cụ thể Các kết luận QH: tuyến đường thủy QH để khai thác vận tải, hệ thống cảng –bến vùng đề xuất; Quy định giới bờ; cấp kỹ thuật sông–kinh cần phổ biến cho dân chúng, đến tổ – nhóm dân cư Đối với tuyến đường thủy quy hoạch, nên thực theo dạng “cuốn chiếu” -dứt điểm theo tuyến để sớm vào khai thác Vạch định giới bờ sông –kinh cần phải tiến hành sớm (trong giai đoạn QH) để tránh tình trạng phải di dời giải toả với nhiều tốn ổn định người dân Các tuyến không nằm diện quy hoạch, cần bảo lưu tình trạng hữu (về thông số kỹ thuật; không gia tăng chướng ngại vùng nước vùng bờ) TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 89 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH Các cơng trình: cầu, cống thủy lợi : cần phối hợp đồng liên ngành: GT Thủy – GT bộ– thuỷ lợi –nông nghiệp –thủy sản, để có giải pháp tối ưu, hài hồ mục tiêu & lợi ích chung Ví dụ như: làm cầu đường có đủ tĩnh khơng thơng thuyền cho VTT; nạo vét kinh mương, phối hợp lấy đất làm đường GTNT; cải tạo cống: với thủy lợi tìm phương án kỹ thuật vừa cho GTT, vừa cho hoạt động tưới tiêu cách tốt nhất, vv Công tác bảo vệ bờ sông –kinh phải coi hoạt động thường xuyên để trì lực khai thác tuyến vận tải Kiến nghị đưa công tác thống kê cập nhật số liệu chế làm việc thường xuyên lĩnh vực quản lý GTVT thủy địa phương Số liệu cập nhật cần tổng hợp hàng tháng lưu giữ cách có hệ thống tất cấp: xã, huyện tỉnh TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 90 DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO CHÍNH PHỤ LỤC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI 91 ... diện tích dân số địa bàn tỉnh Kiên Giang .26 Bảng 1Mật độ đường thủy tỉnh Kiên Giang ĐBSCL 31 Bảng 2Phân loại theo cấp sông kênh địa bàn tỉnh Kiên Giang 31 Bảng 1Các tuyến vận... 3Các bến hành khách địa bàn tỉnh Kiên Giang 58 Bảng 4Thống kê bến khách ngang sông địa bàn tỉnh Kiên Giang .61 Bảng 1Quy hoạch KCN địa bàn tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 70 Bảng 2Quy... hoạch cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang .71 Bảng 1Hệ thống đô thị dự kiến địa bàn tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 .73 Bảng 1Dân số tỉnh Kiên Giang qua năm 77 Bảng 2Dự báo tổng

Ngày đăng: 24/10/2019, 16:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG THỦY TỈNH Kiên GIANG

    1.1. Tổng quan kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

    Hình 1.1 Các đơn vị hành chánh tỉnh Kiên Giang

    1.1.2. Những thông số kinh tế-xã hội chủ yếu ở tỉnh Kiên Giang

    Bảng 1 Giá trị thu nhập GDP của tỉnh giai đoạn 2007-2011

    Hình 1.1 GDP các ngành kinh tế của tỉnh giai đoạn 2007-2011 (giá ss 1994)

    Hình 1.2 Cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh giai đoạn 2007-2011 (giá ss 1994)

    Bảng 2 Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2007-2011

    Hình 2.1 Sản lượng lúa trên địa bàn tỉnh giai đoạn từ 2008 dến 2011

    Hình 2.2 Cơ cấu sản lượng lúa toàn tỉnh năm 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w