1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai tap kinh te vi mo 1 co dap an

49 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 839,24 KB

Nội dung

BÀI TẬP VI MƠ Tổng Hợp Cơng Thức Vi mô Q : Sản lượng P : Giá TR : Doanh thu TR = Q * P TC : Tổng chi phí TC = FC + VC FC : CP cố định FC = TC – VC = AFC * Q VC : CP biến đổi VC = TC – FC = AVC *Q AFC : CP cố định bình quân AFC = FC/Q AVC : CP biến đổi bình quân AVC = VC/Q AC : CP bình quân AC = TC/Q = AFC + AVC MC : CP biên MC = ∆TC/∆Q = (TC)’= (FC+VC)’=(FC)’+ (VC)’=0+(VC)’ MR : DThu biên MR = ∆TR/∆Q = (TR)’ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO Phân tích cân : a/ Đường cầu (P) b/ Đường doanh thu biên MR : MR = P c/ Đường MC = AC Đường MC cắt đường AC ACmin Sản lượng : Q1 Giá : P1 ∏max = (TR-TC)= P1*Q1 – AC*Q1 = (P1-AC)*Q1 */ DN tối thiểu hóa thua lỗ : – Giả sử giá giảm từ P1 xuống P2 (P2=ACmin) DN cân MR=MC – Sản lượng : Q2 – Giá : P2 ∏ = Tr-TC= P2*Q2 – AC*Q2 (mà P2 = AC) → ∏ = : DN hòa vốn */ ĐIỂM HÒA VỐN Nếu mức giá P3 (AVC =0) pt hàm cung: Qs= c+dP (d>=0) tt cân bằng: Pe=Pd=Ps, Qe=Qd=Qs Cs: thặng dư tiêu dùng Ps: thặng dư sản xuất NSB: lợi ích ròng xã hội = Cs+ Ps Sự co giãn cầu theo giá: Ed= %dentaQ/%dentaP – co giãn khoảng: Ed= dentaQ*P/dentaP*Q dentaQ=Q2-Q1, Q= (Q1+Q2)/2 dentaP= P2-P1, P= (P1+P2)/2 – co giãn điểm: Ed = Q’d*(P/Q) Sự co giãn cầu theo thu nhập: – khoảng: E = dentaQ*I/dentaP*Q – diểm: E = Q’d*(I/Q) 7> Sự co giãn cầu theo giá chéo – khoảng : E = %dentaQx/ %dentaQy= dentaQx*Py/dentaPy*Qx -điểm : E = Q’ * (Py/Qx) co giãn cung theo giá – khoảng: Es= %dentaQs/%dentaP= dentaQs*Ptb/dentaP*Qtb – điểm: É = Q’s*(P/Qs) 9) U: lợi ích tiêu dùng TU: tổng lợi ích MU: lợi ích cận biên denta TU: thay đổi tổng lợi ích dentaQ: ……………………….lượng hàng hóa tiêu dùng TU= U1 +U2+……………………+Un MU= dentaTU/dentaQ= (TU2-TU1)/(Q2-Q1) TH có hàng hóa dịch vụ thì: TU= f(x,y)=>MU= TU’ MUx= TU’x, MUy= TU’y 10 Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng: MRSx/y= -dentay/dentax= MUx/MUy 11 pt đường ngân sách: M=xPx+yPy độ dốc đường ngân sách:= -Px/Py 12 điều kiện tiêu dùng tối ưu: MUx/MUy= Px/Py 13 ngắn hạn: suất bình quân (AP): APL=Q/L, APK=Q/K suất cận biên (MP): MPL=dentaQ/dentaL= Q’L, MPK= dentaQ/dentaK=Q’K 14 dài hạn: chi phí bình qn dài hạn: LAC=LTC/Q chi phí cận biên dài hạn: LMC= dentaLTC/dentaQ tỷ lệ thay KTCB: MRTS(L/K)= -dentaK/dentaL= MPL/MPK đường phí: C=Kr+Lw ngun tắc tối thiểu hóa chi phí dài hạn MPL/MPK= w/r 15 TR: tổng doanh thu MR: doanh thu cận biên MC: chi phí cận biên pi: lợi nhuận MR= TR’= dentaTR/dentaQ TR=P*Q, TRmax MR=0 ( tối đa hóa doanh thu) pi= TR-TC= (P-AC)*Q, pi max MR= MC 16 Cấu trúc thị trường AR: DTTB có AR=TR/Q=P Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận MR=MC=P Độc quyền: MR=MC Sức mạnh độc quyền: L= (P-MC)P( 0= T = t*Q = 30*60 = 1800 Vậy mức thuế cần đánh 30.000đồng/kg, số tiền phủ dự tính thu 1800 tỷ đồng Bài tập 2: Giả sử có hàm cầu cung nông sản A sau: QD = - 3P+570, QS= P –30 Yêu cầu: Xác định lượng, giá cân tổng doanh thu nơng dân Giả sử phủ trợ cấp 48(đv giá) đơn vị sp, lượng cân bằng, giá NSX nhận giá NTD trả bao nhiêu? Chính phủ tiền trợ cấp? Ai người nhận trợ cấp nhiều hơn, cụ thể bao nhiêu? Chính sách trợ cấp làm thay đổi PS,CS sao? Lời giải Câu 1: Thị trường cân lượng cung lượng cầu, hay QS = QD ó P – 60= - 3P + 540 ó 4P = 600 ó P = 150, vào PT đường cung, cầu ð Q = 120 Vậy thị trường cân mức giá P=150 (đvgiá) mức sản lượng Q=120 (đơn vị lượng) Doanh thu người sản xuất = P*Q = 150*120 = 18.000 (đv tiền) Câu 2: Từ phương trình đường cung đường cầu ban đầu, viết lại hàm cung cầu theo dạng P=f(Q) sau: PD = - 1/3*Q+190 PS = Q +30 (chuyển vế phương trình Q=f(P)) Khi phủ trợ cấp 48đvg/sp, số tiền chênh lệch giá người sản xuất nhận giá người tiêu dùng trả PS – PD = 48 (lưu ý: trợ cấp nên PS>PD) ó (Q +30) – (-1/3*Q+190) = 48 ó 4/3*Q = 208 ó Q = 208*3/4 = 156 Tại mức sản lượng Q =156, PS = 186 PD = 138 Vậy phủ trợ cấp 48 đvg/sp, lượng cân sau trợ cấp 156 đơn vị lượng, giá người tiêu dùng trả 138 đvg giá người sản xuất nhận 186 đv giá Câu 3: Số tiền phủ bỏ trợ cấp tính mức trợ cấp/đvsp* sản lượng S = s*Q = 48*156 = 7488 Giá trị trợ cấp người sản xuất nhận SS = ss*Q = (186-150)*156 = 5616 Giá trị trợ cấp người tiêu dùng nhận SD = sd*Q = (150-138)*156 = 1872 Vậy số tiền phủ bỏ trợ cấp 7488 đv tiền, người sản xuất nhận 5616 đv tiền người tiêu dùng nhận 1872 đv tiền Người sản xuất nhận trợ cấp nhiều hơn, quy luật “Co giãn nhận trợ cấp nhiều ngược lại” Câu 4: Tác động sách trợ cấp vào thặng dư người sản xuất (PS) Thặng dư sản xuất (PS) đồ thị phần diện tích đường giá đường cung Trong trường hợp không trợ cấp: PS = (150-30)*120/2 = 7200 Trong trường hợp có trợ cấp: PS1 = (186-30)*156/2 =12168 ∆PS = 12168 – 7200 = 4968 Vậy, sách trợ cấp làm PS tăng 4968 đơn vị tiền Tác động sách trợ cấp vào thặng dư người tiêu dùng (CS) Thặng dư người tiêu dùng (CS) đồ thị phần diện tích đường cầu đường giá Trong trường hợp không trợ cấp: CS = (190-150)*120/2 = 2400 Trong trường hợp có trợ cấp: CS1 = (190-138)*156/2 = 4056 ∆CS= 4056-2400 = 1656 Vậy, sách trợ cấp làm CS tăng 1656 đơn vị tiền Lưu ý: Thuế đánh vào cung cầu: Trước hết phải khẳng định thuế làm cho cung giảm cầu giảm đánh vào người sản xuất hay người tiêu dùng Thực tế thuế đánh vào người sản xuất, đánh vào Bài tập 2: Bài toán tối đa lợi nhuận, ngưỡng sinh lời, điểm đóng cửa thị trường cạnh tranh hồn toàn (số liệu đề dạng bảng) Một doanh nghiệp có bảng theo dõi chi phí sau: Q 10 15 20 25 30 35 40 45 50 TC 3000 4000 460 500 520 540 570 630 740 860 104 0 0 0 0 00 Yêu cầu: Xác định đại lượng AC, AVC, AFC MC tương ứng mức sản lượng Xác định điểm đóng cửa (dưới mức giá DN nên đóng cửa?) ngưỡng sinh lời (trên mức giá DN có lãi?) Nếu giá thị trường 240, DN đạt lợi nhuận tối đa mức sản lượng nào? Lợi nhuận đạt bao nhiêu? Nếu giá giảm 120, doanh nghiệp có nên tiếp tục sản xuất khơng? Nếu có, sản xuất mở mức sản lượng nào? Lãi lỗ sao? Nếu giá giảm xuống 60, doanh nghiệp có nên tiếp tục sản xuất không? Lời giải Câu 1: Bảng cho thấy mức sản lượng 0, TC = 3000, => TFC = 3.000 Dựa vào công thức tính AC, AVC, AFC MC, ta tính giá trị bảng sau: Q 10 15 20 25 30 35 40 45 50 TC 30 40 46 50 52 54 57 63 74 86 104 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 300 FC 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 10 16 20 22 24 27 33 44 56 740 VC 00 00 00 00 00 00 00 00 00 80 46 33 26 21 19 18 18 19 AC 0 0 208 20 16 13 11 11 12 AVC 0 96 90 94 148 60 30 20 15 12 10 85, 75, 66, 60, AFC 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 7 20 12 12 22 24 MC 0 80 40 40 60 0 360 Câu 2: - Bảng cho thấy biến phí trung bình (AVC) thấp = 90 => Điểm đóng cửa P=AVCmin = 90 Vậy giá thị trường từ 90 trở xuống, DN nên đóng cửa - Mặt khác, bảng cho thấy chi phí trung bình thấp (AC) = 180 => Ngưỡng sinh lời P=ACmin = 180 Vậy giá thị trường 180, DN có lãi Câu 3: DN đạt lợi nhuận tối đa P = MC Kết bảng cho thấy mức sản lượng 45, MC = P = 240 => Π = P*Q – TC = 240*45 – 8600 = 2200 Vậy giá thị trường 240, DN đạt lợi nhuận cao mức sản lượng Q = 45 lợi nhuận đạt Π = 2200 đvt Câu 4: Vì mức giá thị trường 120 cao điểm đóng cửa (P=90) nên DN nên sản xuất dù bị lỗ (do giá nhỏ ngưỡng sinh lời, cụ thể 120 < 180) DN đạt thiệt hại thấp P = MC Kết bảng cho thấy mức sản lượng 35, MC = P = 120 => Π = P*Q – TC = 120*35 – 6300 = - 2100 Vậy giá thị trường 120, DN thiệt hại mức sản lượng Q = 35 mức lỗ là2100 đvt (thấp mức lỗ TFC không sản xuất 3000) Câu 5: Vì mức giá thị trường P=60 < AVCmin=90 nên DN cần phải đóng cửa để giảm thiệt hại Mức thiệt hại phần định phí đầu tư, TFC =3000 Bài tập 3: Các mục tiêu tối đa lợi nhuận, tối đa sản lượng, tối đa doanh thu đạt lợi nhuận định mức doanh nghiệp thị trường độc quyền Một xí nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí hàm cầu thị trường sau TC = Q2+240Q+45.000 P = 1200 – 2Q Yêu cầu: Xác định mức giá mức sản lượng mà nhà độc quyền đạt lợi nhuận tối đa Tính tổng lợi nhuận đạt Xác định hệ số độc quyền Lerner Để đạt tối đa sản lượng mà không bị lỗ, doanh nghiệp nên xác định mức sản lượng giá bán bao nhiêu? Tại mức sản lượng doanh thu doanh nghiệp đạt cao Để đạt lợi nhuận định mức 20% so với chi phí sản xuất, doanh nghiệp nên định giá bán sản lượng nào? Lời giải Câu 1: Ta có TC = Q2+240Q+45.000 => MC = 2Q +240 Mặt khác, ta có P = -2Q +1200 => MR = - 4Q +1200 Lợi nhuận xí nghiệp độc quyền đạt tối đa MC = MR ó 2Q + 240 = - 4Q +1200 ó Q = (1200-240)/6 = 160 Thế Q = 160 vào phương trình đường cầu => P=880 => TR = P*Q = 880*160 = 140.800 TC = 1602+240*160+45.000 = 109.000 Π = TR-TC = 140.800- 109.000= 31.800 đvt Vậy mức giá bán sản lượng đạt lợi nhuận tối đa 880 đvg/đvsl 160 đvsl Tại mức giá lượng này, lợi nhuận đạt 31.800đvt Tại Q = 160 => MC = 2*160 + 240 = 560 Hệ số Lerner: L = (880 – 560)/880 = 0,364 Câu 2: Xí nghiệp khơng bị lỗ khoảng điểm hòa vốn Xí nghiệp hòa vốn TC = TR ó Q +240Q+45.000 = (-2Q +1200)*Q ó Q2+240Q+45.000 = -2Q2 +1200*Q ó 3Q2 - 960Q+45.000 = Giải phương trình bật nghiệm: Q = 57 Q=263 Vậy mức sản lượng cao mà không lỗ Q=263 mức giá cần bán P = 674 (=12002*263) Câu 3: Doanh thu đạt tối đa MR = ó 1200 – 4Q = ó Q = 300 Vậy mức sản lượng Q =300 doanh thu doanh nghiệp đạt tối đa Câu 4: Điều kiện để lợi nhuận 20% chi phí cần thỏa phương trình 0,2TC = TR - TC hay 1,2*TC = TR ó 1,2(Q2+240Q+45.000) = (-2Q +1200)*Q ó 1,2Q2+288Q+54.000 = -2Q2 +1200*Q ó 3,2Q2 - 912Q+54.000 = Giải phương trình bật nghiệm: Q = 84 Q2=201 Thế giá trị Q vào phương trình đường cầu => P = 1032 P2 = 798 Vậy xí nghiệp đạt lợi nhuận định mức 20% chi phí mức sản lượng Q = 84 (bán với giá P=1032, đạt lợi nhuận Π=14.472 đvt) Q =798 (bán với giá P=798, đạt lợi nhuận Π=26.757 đvt) Hình minh họa Bài tập 4: Thặng dư người tiêu dùng, thặng dư người SX tổn thất xã hội thị trường độc quyền Một xí nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí sản xuất sản phẩm X sau: TC = 1/6Q2 + 70Q + 18.000 Hàm số cầu thị trường s.phẩm X P = -1/4Q + 310 Yêu cầu: Xác định sản lượng giá bán nhà độc quyền đạt lợi nhuận tối đa Tính tổng lợi nhuận đạt Mức sản lượng, giá bán lợi nhuận tính câu so với tiêu trường hợp doanh nghiệp hoạt động thị trường CTHH? Tính CS PS tổn thất vơ ích độc quyền Thế độc quyền gây thiệt hại cho CS PS tăng nhờ vào độc quyền? Lời giải Câu 1: Ta có TC = 1/6Q2+70Q+18.000 => MC = 1/3Q +70 Mặt khác, ta có P = -1/4Q +310 => MR = - 1/2Q +310 Lợi nhuận xí nghiệp độc quyền đạt tối đa MC = MR ó 1/3Q + 70 = - 1/2Q +310 ó Q = (310-70)*6/5 = 288 Thế Q = 288 vào phương trình đường cầu => P=238 => TR = P*Q = 238*288 = 68.544 TC = 1/6*2882+70*288+18.000 = 51.984 Π = TR-TC = 68.544 - 51.984= 16.560 đvt Vậy mức giá bán sản lượng đạt lợi nhuận tối đa 238 đvg/đvsl 288 đvsl Tại mức giá lượng này, lợi nhuận đạt 16.560đvt Câu 2: Nếu hoạt động tỏng thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa MC = P ó 1/3Q + 70 = - 1/4Q +310 ó Q = (310-70)*12/7 = 411,4 Thế Q = 411,4 vào phương trình đường cầu => P=207,1 => TR = P*Q = 207,1*411,4 = 85.224 TC = 1/6*411,4 2+70*411,4 +18.000 = 75012 Π = TR-TC = 85.224 – 75012 = 10212 đvt => ∆Q = QĐQ – QCTHH = 288 – 411,4 = - 123,4 ∆P = PĐQ – PCTHH = 238 – 207,1 = 30,9 ∆Π = Π ĐQ – Π CTHH = 16.560 – 10212 = 6.348 Vậy độc quyền làm cho sản lượng giảm 123,4 đvsl, giá tăng 30,9đvg lợi nhuận tăng 6.348 đvt Câu 3: - Thặng dư người tiêu dùng (CS) đồ thị phần diện tích đường cầu đường giá => CSĐQ = Sa = (310-238)*288/2 = 10.368 đvt (S tam giá) - Thặng dư người sản xuất (PS) đồ thị phần diện tích đường cung đường giá => PSĐQ = Sbef = [(238-70)+(238-166)]*288/2 = 34.560 đvt (S hình thang) - Tổn thất vơ ích (DWL) độc quyền gây từ việc làm giảm sản lượng diện tích hình c d DWL = Scd = (238-166)*(411,4-288)/2 = 4442,4 đvt (S tam giá) Vậy, tình trạng độc quyền, thặng dư tiêu dùng 10.368 đvt thặng dư sản xuất 34.560 đvt Thế độc quyền gây khoản tổn thất vơ ích 4442,4 đvt Câu 4: Độc quyền làm thay đổi thặng dư người tiêu dùng Vì nhà độc quyền định giá cao nên thặng dư người tiêu dùng giảm khoảng diện tích hình b c ∆CS = Sbc = (411,4 + 288)*(238 – 207,1)/2 = 10.806 đvt (S hình thang) Độc quyền làm thay đổi thặng dư người sản xuất Vì nhà độc quyền định giá cao nên thặng dư người sản xuất thêm diện tích hình b, giảm phần diện tích hình d (do sản xuất ít) ∆PS = Sb – Sd = 288*(238 – 207,1) – (207,1166)*(411,4-288)/2 = 8899 – 2526 = 6.363 đvt Như vậy, độc quyền làm thặng dư tiêu dùng giảm 10.806 đvt tăng thặng dư người sản xuất 6.363 đvt (phần chênh lệch 4443 tổn thất vơ ích DWL) Bài tập 5: Tác động sách điều tiết độc quyền Một xí nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí sản xuất sản phẩm X sau: TC = 1/10*Q2 + 20Q + 2.500 Hàm số cầu thị trường s.phẩm X P = -1/2Q+140 Yêu cầu: 1) Xác định sản lượng giá bán nhà độc quyền đạt lợi nhuận tối đa Tính tổng lợi nhuận đạt 2) Tính hệ số độc quyền Lerner tổn thất vơ ích 3) Nếu CP định giá =75, Q, LN, DWL CS thay đổi? 4) Chính phủ cần định giá để phá độc quyền hồn tồn? 5) Nếu phủ đánh thuế 30đvg/sản phẩm, giá, lượng, lợi nhuận Chính phủ thu tiền thuế 6) Nếu phủ đánh thuế khốn 2000, P, Q, LN thay đổi sao? Lời giải Câu 1: Ta có TC = 1/10Q2+20Q+6.000 => MC = 1/5Q +20 Mặt khác, ta có P = -1/2Q +140 => MR = - Q +140 Lợi nhuận xí nghiệp độc quyền đạt tối đa MC = MR ó 1/5Q + 20 = - Q +140 ó Q = (140-20)*5/6 = 100 Thế Q = 100 vào phương trình đường cầu => P=90 => TR = P*Q = 90*100 = 9000 TC = 1/10*1002+20*100+2.500 = 5.500 Π = TR-TC = 9.000 - 5.500= 3.500 đvt Vậy mức giá bán sản lượng đạt lợi nhuận tối đa 90 đvg/đvsl 100 đvsl Tại mức giá lượng này, lợi nhuận đạt 3.500đvt Câu 2: Hệ số độc quyền Lerner Tại mức sản lượng 100, ta có giá P =90 MC = 40 (thế Q vào PT đường MC) => L = (P-MC)/P = (90-40)/90 =0,55 Tổn thất xã hội (DWL) Độc quyền gây tổn thất xã hội nhà độc quyền sản xuất sản phẩm so với trường hợp DN hoạt động thị trường cạnh tranh hoàn hảo Nếu hoạt động thị trường CTHH, doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa MC = P ó 1/5Q + 20 = - 1/2Q +140 ó Q = (140-20)*10/7 = 171,43 Vậy khơng độc quyền, sản lượng thị trường 171,43 đvsl => DWL = Scd = (90 – 40)*(171,43 – 100)/2 =1.785,7 đvt Vậy độc quyền làm gây tổn thất vơ ích 1.785,7 đvt Câu 3: Tác động sách định giá 75 đvg/sp Tác động đến sản lượng Khi phủ định mức giá P=75, vào phương trình đường cầu 75 = 140 – 1/2Q Q = 130 Tại Q=130, MC = 46 (thấp giá) Vậy phủ định giá P=75, DNĐQ sản xuất bán với mức sản lượng 130 sản phẩm Tác động đến lợi nhuận DNĐQ Với kết câu => TR = P*Q= 75*130 = 9750 TC = 1/10*1302+20*130+2.500 = 6.790 Π = TR-TC = 9.750 - 6.790= 2.960 đvt So với mức lợi nhuận câu D Π = 2960 - 3500 = -540 Vậy sách khiến lợi nhuận giảm 540 (từ 3500 xuống 2960) nhà độc quyền Tác động đến tổn thất vơ ích (DWL) Nhìn vào hình vẽ thấy sách định giá làm giảm tổn thất vơ ích lượng = [(90-70)+(75-46)]*(130-100)/2 = 1185 (diện tích hình thang) Vậy sách làm giảm tổn thất vơ ích lượng 1185 đvt Tác động đến thặng dư tiêu dùng Nhìn vào hình vẽ thấy sách định giá làm tăng thặng dư tiêu dùng lượng = (130+100)*(90-75)/2 = 1725 (diện tích hình thang) Vậy sách làm tăng thặng dư tiêu dùng lượng 1725 đvt Câu 4: Mức giá cần quy định để phá thê độc quyền hoàn toàn Để phá độc quyền hoàn tồn, khơng tồn tổn thất vơ ích, mức giá cần định với chi phí biên (L=0) Vậy theo kết câu hình vẽ, mức giá cần định 54,29 đvg Câu 5: Tác động mức thuế 30đvg/sp Tác động đến lượng sản phẩm DNĐQ cung cấp cho thị trường Khi bị đánh thuế 30 đvg/sp Đường MC’ = MC + MC’ = 1/5Q+50 DNĐQ đạt lợi nhuận tối đa MC’=MR 1/5Q + 50 = - Q +140 Q = (140-50)*5/6 = 75 => D Q = 75 – 100 = 25 Vậy, sách thuế làm giảm 25 đơn vị sản lượng Tác động đến giá sản phẩm thị trường Thế mức sản lượng 75 vào phương trình đường cầu => P = 140 – ½*75 = 102,5 => D P = 102,5 - 90 = 12,5 Vậy, sách thuế làm tăng giá 12,5 đvg (từ 90 lên 102,5) Tác động đến lợi nhuận DNĐQ Với kết câu => TR = P*Q= 102,5*75 = 7.687,5 TC = 1/10*752+20*75+2.500 = 4.562,5 Π = TR-TC = 7.687,5 - 4.562,50 = 3125 đvt So với mức lợi nhuận câu D Π = 3125 – 3500 = -375 Vậy sách khiến lợi nhuận giảm 375 (từ 3500 xuống 3125) nhà độc quyền Tiền thuế phủ thu Khi phủ đánh thuế 30đvt/sp, lượng hàng hóa thị trường 75 => T= Q*t T = 75*30 = 2250 Vậy phủ thu 2250 đvt tiền thuế Câu 6: Tác động mức thuế khốn 2000 Chính sách thuế khốn, khiến hàm tổng chi phí thay đổi TC’ = TC + 2000 = 1/10Q2 +20Q + 4500 => MC’ = 1/5Q + 20, không đổi so với MC không thuế => DNĐQ khơng đổi lượng, giá Chỉ có lợi nhuận nhà độc quyền giảm 2000 ... Câu 1: Ta có TC = Q2 +18 0Q +14 0.000 => MC = 2Q +18 0 Lợi nhuận xí nghiệp thị trường CTHH đạt tối đa MC =P ó 2Q + 18 0 = 12 00 ó Q = (12 00 -18 0)/2 = 510 Tại Q= 510 , TR = P*Q = 11 00* 510 = 612 .000 TC = 510 2 +18 0* 510 +14 0.000... 510 2 +18 0* 510 +14 0.000 = 4 91. 900 Π = TR-TC = 612 .000- 4 91. 900= 12 0 .10 0 đvt Vậy mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa 510 đvsl lợi nhuận đạt 12 0 .10 0 đvt Câu 2: Xí nghiệp hòa vốn TC = TR ó Q +18 0Q +14 0.000... Cs+ Ps Sự co giãn cầu theo giá: Ed= %dentaQ/%dentaP – co giãn khoảng: Ed= dentaQ*P/dentaP*Q dentaQ=Q2-Q1, Q= (Q1+Q2)/2 dentaP= P2-P1, P= (P1+P2)/2 – co giãn điểm: Ed = Q’d*(P/Q) Sự co giãn cầu

Ngày đăng: 23/10/2019, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w