Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
423,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG III: CHƯƠNG III: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HÓA HỌC Bài25:Bài25: TÍNH CHẤTCỦAPHIKIMTÍNHCHẤTCỦAPHIKIM NỘI DUNG BÀI HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC I. PHIKIM CÓ NHỮNG TÍNHCHẤT VẬT LÍ NÀO ? I. PHIKIM CÓ NHỮNG TÍNHCHẤT VẬT LÍ NÀO ? II. PHIKIM CÓ NHỮNG TÍNHCHẤT HÓA HỌC NÀO ? II. PHIKIM CÓ NHỮNG TÍNHCHẤT HÓA HỌC NÀO ? I. Phikim có những tínhchất v I. Phikim có những tínhchất v ật lí nào? ật lí nào? Ở điều kiện thường, phikim tồn tại ở cả 3 trạng thái. Ở điều kiện thường, phikim tồn tại ở cả 3 trạng thái. + Trạng thái rắn. Vd: Lưu huỳnh, cacbon, photpho, . + Trạng thái rắn. Vd: Lưu huỳnh, cacbon, photpho, . + Trạng thái lỏng. Vd: Brom. + Trạng thái lỏng. Vd: Brom. + Trạng thái khí: Vd: Oxi, Nitơ, Hiđro, Clo, . + Trạng thái khí: Vd: Oxi, Nitơ, Hiđro, Clo, . - Hầu hết các nguyên tố phikim không dẫn điện, dẫn nhiệt - Hầu hết các nguyên tố phikim không dẫn điện, dẫn nhiệt - Có nhiệt độ nóng chảy nóng chảy thấp, không có ánh kim. - Có nhiệt độ nóng chảy nóng chảy thấp, không có ánh kim. - Một số phikim độc như Clo, Brom, Iot. - Một số phikim độc như Clo, Brom, Iot. II. Phikim có những tínhchất hóa học nào? II. Phikim có những tínhchất hóa học nào? 1.Tác dụng với Kim loại. 1.Tác dụng với Kim loại. -Nhiều phikim tác dụng với kim loại tạo thành muối. -Nhiều phikim tác dụng với kim loại tạo thành muối. Ví dụ: 2Na(r) + Cl Ví dụ: 2Na(r) + Cl 2 2 (k) 2NaCl(r) (k) 2NaCl(r) (vàng lục) (trắng) (vàng lục) (trắng) Fe (r) + S (r) FeS Fe (r) + S (r) FeS (trắng xám) (vàng) (đen) (trắng xám) (vàng) (đen) - Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxit. - Oxi tác dụng với kim loại tạo thành Oxit. 2Cu (r) + O 2Cu (r) + O 2 2 (k) 2CuO (r) (k) 2CuO (r) (đỏ) (đen) (đỏ) (đen) Kết luận: Phikim tác dụng với kim loại tạo thành muối và Oxit Kết luận: Phikim tác dụng với kim loại tạo thành muối và Oxit 2. Tác dụng với Hiđro. 2. Tác dụng với Hiđro. - Oxi tác dụng Hiđro. - Oxi tác dụng Hiđro. Khí Oxi tác dụng với khí Hiđro tạo thành hơi nước: Khí Oxi tác dụng với khí Hiđro tạo thành hơi nước: O O 2 2 (k) + 2H (k) + 2H 2 2 (k) 2H (k) 2H 2 2 O (k) O (k) - Clo tác dụng với Hiđro. - Clo tác dụng với Hiđro. * Thí nghiệm: * Thí nghiệm: Đưa Hiđro đang cháy vào lọ đựng khí Clo. Sau phản ứng, cho 1 ít Đưa Hiđro đang cháy vào lọ đựng khí Clo. Sau phản ứng, cho 1 ít nước vào lọ, lắc nhẹ rồi dùng giấy quỳ tím để thử. nước vào lọ, lắc nhẹ rồi dùng giấy quỳ tím để thử. * Hiện tượng: * Hiện tượng: + Hiđro cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu. + Hiđro cháy trong khí Clo tạo thành khí không màu. + Màu vàng lục của khí Clo biến mất. + Màu vàng lục của khí Clo biến mất. + Giấy quỳ tím hóa đỏ. + Giấy quỳ tím hóa đỏ. • Nhận xét: Nhận xét: Khí Clo đã phản ứng mạnh với Hiđro tạo thành khí Hiđro Clorua Khí Clo đã phản ứng mạnh với Hiđro tạo thành khí Hiđro Clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit Clohiđric và làm quỳ tím hóa đỏ. Clohiđric và làm quỳ tím hóa đỏ. Phương trình phản ứng: H Phương trình phản ứng: H 2 2 (k) + Cl (k) + Cl 2 2 (k) 2HCl (k) (k) 2HCl (k) - Ngoài ra, nhiều phikim khác như C,S, Br - Ngoài ra, nhiều phikim khác như C,S, Br 2 2 .tác dụng với Hiđro .tác dụng với Hiđro cũng tạo thành hợp chất khí. cũng tạo thành hợp chất khí. Kết luận: Phikim phản ứng với Hiđro tạo thành hợp chất Kết luận: Phikim phản ứng với Hiđro tạo thành hợp chất 3. Tác dụng với Oxi. 3. Tác dụng với Oxi. Ví dụ: S (r) + O Ví dụ: S (r) + O 2 2 (k) SO (k) SO 2 2 (k) (k) (Vàng) (không màu) (Vàng) (không màu) 4P (r) + 5O 4P (r) + 5O 2 2 (k) 2P (k) 2P 2 2 O O 5 5 (r) (r) (đỏ) (trắng) (đỏ) (trắng) Kết luận: Nhiều Phikim tác dụng với Oxi tạo thành Oxit axit. Kết luận: Nhiều Phikim tác dụng với Oxi tạo thành Oxit axit. [...].. .Bài tập: Trong những tínhchất sau , hãy lựa chọn những tính chấtcủaphikim A Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt F Không tác dụng với kim loại B Dẫn điện, dẫn nhiệt kém G Không tác dụng với H2 C Có ánh kim H Tác dụng với H2 D Dẻo I Tác dụng với O2 tạo oxit bazơ E Không có ánh kim K Tác dụng với O2 tạo oxit axit 4 Mức độ hoạt động hóa học củaPhikim - Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phikim được... mạnh hay yếu của phikim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của Phikim đó với kim loại và Hiđro - Flo, Oxi, Clo là những Phikim hoạt động mạnh, Flo là kim loại mạnh nhất - Lưu huỳnh, Photpho, Cacbon, Silic là những Phikim hoạt động yếu hơn Bài tập về nhà: - Làm bài tập sách giáo khoa - Làm bài tập 25.3; 25.5 sách bài tập . TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM NỘI DUNG BÀI HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC I. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ NÀO ? I. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ NÀO ? II. PHI KIM. KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC NÀO ? II. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC NÀO ? I. Phi kim có những tính chất v I. Phi kim có những tính chất v ật lí