1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Đề cương kiến thức chuyên môn

31 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

đề cương chọn lọc nhằm cho các bạn tham khảo chi tiết nhất,dễ học, dễ hiểu.............................................................................................................................................................................................................................................................

Đề cương kiến thức chun mơn I.Chương trình giáo dục mầm non NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A MỤC TIÊU GIÁO DỤC MẦM NON Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời B YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ I YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC MẦM NON - Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thơng độ tuổi, nhà trẻ, mẫu giáo cấp tiểu học; thống nội dung giáo dục với sống thực, gắn với sống kinh nghiệm trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước hòa nhập vào sống - Phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hịa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học II YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MẦM NON - Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải trọng giao tiếp thường xuyên, thể yêu thương tạo gắn bó người lớn với trẻ; ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an tồn thể chất tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật vui chơi, kích thích phát triển giác quan chức tâm - sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ - Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Chú trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hịa giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lí hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm/lớp, với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thực tế III YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Đánh giá phát triển trẻ (bao gồm đánh giá trẻ ngày đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi phát triển trẻ, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế địa phương Trong đánh giá phải có phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá tiến trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động ngày Phần hai STT Nhà trẻ Mẫu giáo Mục tiêu Chương trình giáo dục nhà trẻ nhằm giúp trẻ từ tháng tuổi đến tuổi phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm - xã hội thẩm mĩ Chương trình giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ em từ đến tuổi phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học Phát triển thể chất - Khỏe mạnh, cân nặng chiều - Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao cao phát triển bình thường theo lứa phát triển bình thường theo lứa tuổi tuổi - Có số tố chất vận động: nhanh - Thích nghi với chế độ sinh hoạt nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo bền nhà trẻ bỉ33 - Thực vận động theo độ tuổi - Có số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng thể) - Có khả phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay - Thực vận động cách vững vàng, tư - Có khả phối hợp giác quan vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng không gian - Có kĩ số hoạt động - Có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ vệ cần khéo léo đơi tay sinh cá nhân - Có số hiểu biết thực phẩm ích lợi việc ăn uống sức khỏe - Có số thói quen, kĩ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe đảm bảo an toàn thân Phát triển nhận thức - Thích tìm hiểu, khám phá giới - Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm xung quanh tịi vật, tượng xung quanh - Có nhạy cảm giác quan - Có khả quan sát, nhận xét, ghi nhớ diễn đạt hiểu biết câu nói đơn giản - Có số hiểu biết ban đầu thân vật, tượng gần gũi quen thuộc - Có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ý, ghi nhớ có chủ định - Có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác - Có khả diễn đạt hiểu biết cách khác (bằng hành động, hình ảnh, lời nói ) với ngơn ngữ nói chủ yếu - Có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng tốn Phát triển ngơn ngữ - Nghe hiểu yêu cầu đơn giản lời nói Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày - Biết hỏi trả lời số câu hỏi đơn giản lời nói, cử - Có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) - Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu - Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu câu thơ ngữ điệu lời nói - Hồn nhiên giao tiếp - Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hóa sống hàng ngày - Có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện - Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi - Có số kĩ ban đầu việc đọc viết Phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mĩ - Có ý thức thân, mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi V PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Có khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc với người, vật gần gũi - Có ý thức thân - Thực số quy định đơn giản sinh hoạt - Thích nghe hát, hát vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình; thích nghe đọc thơ, kể chuyện - Có khả nhận biết thể tình cảm với người, vật, tượng xung quanh - Có số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực - Có số kĩ sống: tơn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ - Thực số qui tắc, qui định sinh hoạt gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi V PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Có khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật - Có khả thể cảm xúc, sáng tạo hoạt động âm nhạc, tạo hình - u thích, hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ gìn bảo vệ đẹp B Kế hoach thực I Phân phối thời gian Chương trình thiết kế cho 35 tuần, tuần ngày, áp dụng sở giáo dục mầm non Kế hoạch chăm sóc, giáo dục thực theo chế độ sinh hoạt ngày Thời điểm nghỉ hè, ngày lễ tết, nghỉ học kì theo qui định chung Bộ Giáo dục Đào tạo II Chế độ sinh hoạt Nhà trẻ: Chế độ sinh hoạt phân bổ thời gian hoạt động ngày sở giáo dục mầm non cách hợp lí nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý sinh lý trẻ, qua giúp trẻ hình thành nề nếp, thói quen tốt thích nghi với sống nhà trẻ Trẻ 18-24, giống với 24 - 36 tháng tuổi, - Ăn bữa bữa phụ - Ngủ: giấc trưa Chế độ sinh hoạt cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi Thời gian Hoạt động 50 - 60 phút Đón trẻ 110 - 120 phút Chơi - Tập 50 - 60 phút Ăn 140 - 150 phút Ngủ 20 - 30 phút Ăn phụ 50 - 60 phút Chơi - Tập 50 - 60 phút Ăn 50 - 60 phút Chơi/Trả trẻ Mẫu giáo: Chế độ sinh hoạt phân bổ thời gian hoạt động ngày sở giáo dục mầm non cách hợp lí nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý sinh lý trẻ, qua giúp trẻ hình thành thái độ, nếp, thói quen kỹ sống tích cực CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CHO TRẺ MẪU GIÁO Thời gian Hoạt động 80 - 90 phút Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 30 - 40 phút Học 40 - 50 phút Chơi, hoạt động góc 30 - 40 phút Chơi ngồi trời 60 - 70 phút Ăn bữa 140 -150 phút35 Ngủ 20 - 30 phút Ăn bữa phụ 70 - 80 phút Chơi, hoạt động theo ý thích 60 - 70 phút Trẻ chuẩn bị trả trẻ C Nội dung Ni dưỡng chăm sóc sức khỏe STT Tổ chức ăn Nhà trẻ Mẫu giáo Xây dựng chế độ ăn, phần ăn phù hợp với độ tuổi: Xây dựng chế độ ăn, phần ăn phù hợp với độ tuổi: + Nhu cầu khuyến nghị lượng trẻ ngày là: 930 – 1000 Kcal + Nhu cầu khuyến nghị lượng trẻ ngày là: 1230 - 1320 Kcal + Nhu cầu khuyến nghị lượng sở giáo dục mầm non trẻ ngày chiếm 60 - 70% nhu cầu ngày: 600 - 651 Kcal + Nhu cầu khuyến nghị lượng trường trẻ ngày chiếm 50 - 55% nhu cầu ngày: 615 - 726 Kcal - Số bữa ăn sở giáo dục mầm non: Hai bữa bữa phụ Năng lượng phân phối cho bữa ăn: Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% lượng ngày Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25% đến 30% lượng ngày Bữa phụ cung cấp khoảng 5% đến 10% lượng - Số bữa ăn sở giáo dục mầm non: Một bữa bữa phụ + Năng lượng phân phối cho bữa ăn: Bữa buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% lượng ngày Bữa phụ cung cấp từ 15% đến 25% lượng ngày ngày + Tỉ lệ chất cung cấp lượng khuyến nghị theo cấu: Chất đạm (Protit) cung cấp khoảng 13% - 20% lượng phần Chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 30% - 40% lượng phần + Tỉ lệ chất cung cấp lượng theo cấu: Chất đạm (Protit) cung cấp khoảng 13% - 20% lượng phần Chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 25% - 35% lượng phần Chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 52% - 60% lượng phần Chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 47% - 50% lượng phần - Nước uống: khoảng 1,6 - 2,0 lít/trẻ/ngày (kể nước thức ăn) - Nước uống: khoảng 0,8 - 1,6 lít/trẻ/ ngày (kể nước thức ăn) - Xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, theo mùa - Xây dựng thực đơn ngày, theo tuần, theo mùa Tổ chức ngủ Tổ chức cho trẻ ngủ theo nhu cầu độ tuổi: - Trẻ từ đến 12 tháng ngủ giấc, giấc khoảng 90 - 120 phút - Trẻ từ 12 đến 18 tháng ngủ giấc, giấc khoảng 90 -120 phút Tổ chức cho trẻ ngủ giấc buổi trưa (khoảng 150 phút) - Trẻ từ 18 đến 36 tháng ngủ giấc trưa khoảng 150 phút Vệ sinh - Vệ sinh cá nhân - Vệ sinh môi trường: Vệ sinh phịng nhóm, đồ dùng, đồ chơi Giữ nguồn nước xử lí rác, nước thải Chăm - Khám sức khỏe định kỳ Theo dõi, đánh giá phát triển cân sóc sức nặng chiều cao theo lứa tuổi Phòng chống suy dinh dưỡng, béo khỏe an phì tồn - Phịng tránh bệnh thường gặp Theo dõi tiêm chủng - Bảo vệ an toàn phòng tránh số tai nạn thường gặp Nhà trẻ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC I CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động giao lưu cảm xúc Hoạt động đáp ứng nhu cầu gắn bó trẻ với người thân, tạo cảm xúc hớn hở, luyện tập phát triển giác quan, hình thành mối quan hệ ban đầu với người gần gũi Đây hoạt động chủ đạo trẻ 12 tháng tuổi Hoạt động với đồ vật Hoạt động đáp ứng nhu cầu trẻ tìm hiểu giới đồ vật xung quanh, nhận biết công dụng cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi, phát triển lời nói, phát triển giác quan, Đây hoạt động chủ đạo trẻ từ 12 đến 36 tháng tuổi Hoạt động chơi Hoạt động đáp ứng nhu cầu trẻ vận động khám phá giới xung quanh, hình thành mối quan hệ với người gần gũi Ở độ tuổi này, trẻ chơi thao tác vai (chơi phản ánh sinh hoạt), trò chơi có yếu tố vận động, trị chơi dân gian Hoạt động chơi - tập có chủ định Đây hoạt động kết hợp yếu tố chơi với luyện tập có kế hoạch hướng dẫn trực tiếp giáo viên Hoạt động tổ chức nhằm phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội yếu tố ban đầu thẩm mĩ Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân Đây hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu sinh lí trẻ, đồng thời tập cho trẻ số nếp, thói quen tốt sinh hoạt ngày tạo cho trẻ trạng thái sảng khoái, vui vẻ Nhà trẻ II HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Theo mục đích nội dung giáo dục, có hình thức: - Tổ chức hoạt động có chủ định giáo viên theo ý thích trẻ - Tổ chức lễ, hội: Tổ chức kỷ niệm ngày lễ hội, kiện quan trọng năm liên quan đến trẻ có ý nghĩa giáo dục mang lại niềm vui cho trẻ (Tết Trung thu, Tết cổ truyền, Tết thiếu nhi (ngày 1/6), ) Theo vị trí khơng gian, có hình thức: - Tổ chức hoạt động phịng nhóm - Tổ chức hoạt động trời Theo số lượng trẻ, có hình thức: - Tổ chức hoạt động cá nhân - Tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ - Tổ chức hoạt động theo nhóm lớn Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ nên trọng sử dụng hình thức tổ chức hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ III PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ( có nhóm pp giáo dục) Nhóm phương pháp tác động tình cảm Dùng cử vỗ về, vuốt ve gần gũi với điệu bộ, nét mặt, lời nói âu yếm để tạo cho trẻ cảm xúc an toàn, tin cậy, thoả mãn nhu cầu giao tiếp, gắn bó, tiếp xúc với người thân mơi trường xung quanh Nhóm phương pháp trực quan - minh họa Dùng phương tiện trực quan (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh, phim ảnh), hành động mẫu (lời nói cử chỉ) cho trẻ quan sát, rèn luyện nhạy cảm giác quan, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận thơng tin từ giới bên ngồi Phương tiện trực quan hành động mẫu cần sử dụng lúc kết hợp với lời nói với minh hoạ phù hợp Nhóm phương pháp thực hành a) Hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi Tổ chức cho trẻ thao tác trực tiếp với đồ chơi, đồ vật hướng dẫn giáo viên (sờ mó, cầm nắm, lắc, mở đóng, xếp cạnh nhau, xếp chồng lên nhau) để tiếp nhận thông tin, nhận thức hình thành hành vi, kỹ b) Trò chơi Sử dụng yếu tố chơi, trị chơi đơn giản thích hợp để kích thích trẻ hoạt động, mở rộng hiểu biết môi trường xung quanh phát triển lời nói vận động phù hợp c) Luyện tập Tổ chức cho trẻ thực lặp lặp lại câu nói, động tác, hành vi, cử chỉ, điệu phù hợp với yêu cầu nội dung giáo dục hứng thú trẻ Lời nói cần hướng đến giúp trẻ dễ dàng thực hành động, động tác luyện tập Nhóm phương pháp dùng lời nói (trị chuyện, kể chuyện, giải thích) Sử dụng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở phối hợp với cử chỉ, điệu phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đồ vật giao tiếp với người xung quanh; bộc lộ ý muốn, chia sẻ cảm xúc với người khác lời nói hành động cụ thể Lời nói câu hỏi người lớn cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu phù hợp với kinh nghiệm trẻ Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ dùng tiếng mẹ đẻ giao tiếp chủ yếu Nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương Ở lứa tuổi nhỏ, người lớn khen, nêu gương, tỏ thái độ đồng tình, khích lệ việc làm, hành vi, lời nói tốt trẻ chủ yếu Có thể tỏ thái độ khơng đồng tình, nhắc nhở cần thiết cần nhẹ nhàng, khéo léo Giáo viên phối hợp phương pháp tạo sức mạnh tổng hợp tác động đến mặt phát triển trẻ, khuyến khích trẻ sử dụng giác quan (nghe, nhìn, sờ …), sử dụng lời nói tích cực hoạt động để phát triển; tăng cường giao tiếp, hướng dẫn cá nhân lời nói, cử hành động; trọng sử dụng phương pháp tác động tình cảm thực hành Giáo viên gương cho trẻ noi theo IV TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG Môi trường vật chất a) Môi trường cho trẻ hoạt động phịng nhóm/lớp - Có đồ dùng, đồ chơi đa dạng có màu sắc sặc sỡ, hình dạng phong phú, hấp dẫn, phát tiếng kêu di chuyển - Sắp xếp, bố trí đồ vật an tồn, hợp lý, đảm bảo thẩm mỹ đáp ứng mục đích giáo dục - Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định - Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt có tính mở30, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia vào hoạt động31, đồng thời thuận lợi cho quan sát giáo viên + Trẻ 12 tháng tuổi có khu vực đủ rộng cho trẻ trườn, bò, men chơi với đồ chơi phát triển giác quan, thiết bị đồ chơi cho trẻ tập đi, tập vận động + Trẻ 12 - 24 tháng tuổi có thêm khu vực cho trẻ hoạt động với đồ vật, với sách tranh, bút sáp, giấy, vật dụng thiết bị, đồ chơi vận động đơn giản II Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (3-36 tháng tuổi) A.TRẺ 24 THÁNG TUỔI Phát triển thể chất – Cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi – Đi theo đường thẳng ( dài 2m) giữ thăng – Ném phía trước tay – xa 1,2m – Xếp chồng 3-4 khối - Cầm thìa xúc ăn, cầm cốc uống nước, tự dép… với giúp đỡ người lớn – Đi vệ sinh nơi quy định theo hướng dẫn cô – Biết thể số nhu cầu ăn uống vệ sinh cử hoăc lời nói – Biết tránh số vật dụng gây nguy hiểm nhắc nhở Phát triển nhận thức: – Thích chơi với đồ chơi có màu sắc sặc sỡ, chuyển động; nhận âm quen thuộc – Chỉ nói tên đồ dùng, đồ chơi, vật, hoa quen thuộc – Biết sử dụng số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc – Biết tên thân số người thân gia đình – Chỉ nói tên số phận thể thân: mắt, mũi, tay, chân… Phát triển ngôn ngữ – Nhắc câu 3-4 từ – Hiểu, làm theo dẫn đơn giản người lớn – Trả lời câu hỏi đơn giản như: Ai?, Cái gì? Thế nào? – Nói câu từ Phát triển tình cảm- xã hội – Thích bắt chước số hành động: ôm ấp, vỗ về, cho búp bê ăn… – Thích nghe hát, nghe nhạc – Thích xem sách, tranh ảnh có màu sắc… – Cảm nhận biểu lộ cảm xúc: hớn hở, sợ hãi… – Làm theo số yêu cầu đơn giản người lớn B.TRẺ 36 THÁNG TUỔI Phát triển thể chất – Cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Thực vận động theo độ tuổi có số tố chất vận động ban đầu: + Đi thẳng người + Chạy theo hướng thẳng đổi hướng không thăng + Bật xa chân khoảng 20cm + Xâu chuỗi hạt - Làm số việc tự phục vụ đơn giản với giúp đỡ người lớn - Biết số vât dụng, nơi nguy hiêm tránh nhắc nhở - Thích nghi với chế độ sinh hoạt nhà trẻ Phát triển nhận thức: - Thích tìm hiểu, khám phá đồ vật số vật, tượng xung quanh - Gọi tên nói chức số phận thể ( mắt, mũi, tai, miệng, tay, chân, đầu) - Biết dùng số đồ vật thay trị chơi - Có nhạy cảm giác quan: + Nhận biết vài đặc điểm bật số đồ vật, hoa quả, cối, vật gần gũi ( màu sắc, hình dạng) công dụng + Nhận màu ( Đỏ, xanh, vàng) + Nhận số âm thanh, mùi vị quen thuộc, gần gũi + Biết tên cô giáo số bạn lớp Phát triển ngôn ngữ - Nghe hiểu yêu cầu lời nói - Phát âm rõ - Đọc thơ, kể lại chuyện ngắn quen thuộc theo tranh - Diễn đạt lời nói yêu cầu đơn giản - Trả lời câu hỏi: Để làm gì? Tại sao? - Hồn nhiên giao tiếp Phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mĩ - Thích chơi với bạn - Nhận biết camr xúc: vui, buồn, sợ hãi… - Thực yêu cầu đơn giản người lớn - Thích tự làm số việc đơn giản - Biết chào hỏi, cảm ơn - Biết số việc phép làm, không phép làm -Thích hát số hát quen thuộc vận động dơn giản theo nhạc, thích nghe đọc thơ, kể chuyện… - Thích xé dán, xếp hình vẽ nguệch ngoạc bút sáp, phấn nước… PHẦN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ SINH HOẠT A NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN (MG+ NT) Khi thực chế độ sinh hoạt , cần đảm bảo nguyên tắc sau: Đảm bảo tính khoa học, hợp lí, vừa sức, phù hợp với nhịp điệu sinh học trẻ theo lứa tuổi cá nhân trẻ Nội dung hoạt động ngày cần phong phú, đa dạng, gần gũi với sống thực trẻ, đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ Phân phối thời gian thích hợp có cân hoạt động tĩnh động, họat động lớp trời, hoạt động chung lớp hoạt động theo nhóm, cá nhân Đảm bảo trình tự lặp lặp lại, nhằm tạo nề nếp hình thành thói quen tốt trẻ Đảm bảo cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với đặc điểm riêng trẻ, tránh đồng loạt, gị bó, cứng nhắc Đảm bảo linh hoạt, mềm dẻo nhằm đáp ứng nhu cầu trẻ thời kì lớn lên phát triển, phù hợp với điều kiện vùng miền địa phương B Gợi ý thời gian biểu THỜI GIAN 7h00 – 8h00 8h00 – 10h00 10h00 – 11h00 11h00 – 14h00 14h00 – 14h20 14h20 – 15h00 15hoo – 16h00 Trẻ từ 24-36 tháng tuổi HOẠT ĐỘNG Đón trẻ, tắm nắng, tập thể dục sáng Chơi – Tập Ăn Ngủ Ăn phụ Chơi – Tập Ăn 16h00 – 17h00 Chơi/ Trả trẻ THỜI GIAN BIỂU LỚP MẪU GIÁO LỚN ( 5-6 tuổi) Thời gian Mùa hè Mùa đông 6h45 – 8h00 7h00 – 8h20 8h00 – 8h40 8h20 – 9h00 8h40 – 9h20 9h00 – 9h40 9h20 – 10.00 9h40 – 10h20 10h00 – 11h10 10h20 – 11h40 11h10 – 14h00 11h40 – 14h00 14h00 – 14h40 14h00 – 14h40 14h40 – 15h40 14h40 – 15h40 15h40 – 17h00 15h40 – 17h00 Nội dung Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Học Chơi, hoạt động góc Chơi ngồi trời Ăn bữa Ngủ trưa Ăn bữa phụ Chơi hoạt dộng theo ý thích Trẻ chuẩn bị trả trẻ C Tổ chức thực I Đón trẻ Trước đón trẻ Cần chuẩn bị số việc sau: – Làm vệ sinh, thơng thống phòng, xếp giường chiếu – Chuẩn bị đồ dùng, quần áo tã lót, nước uống, nước sinh hoạt ngày – Chuẩn bị đồ chơi góc chơi cho trẻ Trong đón trẻ – Cơ đón trẻ thái độ vui vẻ, niềm nở Đối với trẻ từ 7-8 tháng trở lên, cô tập cho trẻ “ ạ”, trẻ lớn tập cho trẻ chào cô, chào ba mẹ – Cơ giáo trao đổi nhanh tình hình sức khỏe bé, thói quen trẻ đến nhà trẻ thông báo điều cần thiết nhắc nhở quy định chung nhà trẻ Nếu trẻ sốt mắc bệnh lây ( nghi ngờ trẻ mắc bệnh lây sởi, thủy đậu….), cần trả trẻ lại gia đình để chăm sóc cách li đủ thời gian theo quy định nhận trẻ trở lại nhóm – Cô cần bao quát tất trẻ nhận vào nhóm – Thời gian đầu đến lớp, trẻ thường hay khóc chưa quen cơ, quen bạn Vì vậy, vài ngày đầu cô nên gần gũi, tiếp xúc làm quen với trẻ có cha mẹ trẻ, sau đón dần trẻ vào nhóm Khi trẻ vào nhóm, phải nhẹ nhàng, tươi cười, dỗ dành cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích Trường hợp cá biệt trẻ khó xa rời bố mẹ, cho trẻ mang vật mà trẻ thích nhà đến nhóm Đến trẻ quen với sinh hoạt nhóm, cho trẻ tự lấy đồ chơi theo ý thích, bố trí góc chơi hợp lí – Cô nắm sĩ số trẻ để theo dõi ngày báo ăn – Đối với trẻ 18- 36 tháng, thu dọn phịng nhóm gọn gàng trẻ tập thể dục sáng, tạo điều kiện cho trẻ tắm nắng, tắm khơng khí lành Có thể cho trẻ tập nhà, hành lang, hiên nhà cho trẻ tập sân tùy thuộc vào điều kiện cụ thể phịng nhóm thời tiết Nên cho trẻ tập theo nhạc tốt PHẦN BA HƯỚNG DẪN NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE A Tổ chức ăn, ngủ, vệ sinh I Tổ chức ăn Số lượng chất lượng bữa ăn Nước uống Hằng ngày, trẻ cần uống nước đầy đủ Nhu cầu nước trẻ từ 0,8-1,6 lít/trẻ/ngày ( bao gồm nước uống nước thức ăn) Nhu cầu nước thể phụ thuộc lớn vào thời tiết hoạt động trẻ - Nước uống cần đun sơi kĩ đựng bình hay ấm có nắp đậy kín Mỗi trẻ có cốc riêng Mùa đơng cần ủ nước cho ấm Mùa hè nóng nực cần cho trẻ uống nhiều nước hơn, có điều kiện nên cho trẻ uống nước nấu loại sài đất, rau ngô., mã đề, kim ngân hoa nước ( dâu, chanh, cam) Chú ý: Có nhiều trẻ bị khát khơng biết địi uống nước, cô giáo cần quan sát, phát cho trẻ uống kịp thời Nên cho trẻ uống theo nhu cầu chia làm nhiều lần ngày, cho trẻ uống sau chơi, ăn xong, sau ngủ dậy không để trẻ khát cho uống lần nhiều Không nên cho trẻ uống nhiều nước trước bữa ăn Chăm sóc bữa ăn ( trẻ ăn cơm nát, cơm thường) 3.1 Trước ăn + Kê bàn ghế cho trẻ, lau bàn khăn ẩm + Chuẩn bị đủ ( nên dư vài cái): Bát thìa, cốc cho trẻ Khăn mặt sạch, ẩm đặt vào đĩa để bàn - Chia dư thêm suất ăn ( phòng ăn hết suất, có trẻ cịn muốn ăn thêm có bát bị đánh đổ) - Cho trẻ vệ sinh ,lau mặt, lau tay đeo yếm ăn Nếu trẻ cịn ngủ trẻ dậy trước cho ăn trước Không đánh thức đồng loạt 3.2 Trong ăn - Xếp trẻ chưa xúc ăn thạo ngồi riêng bàn để tiện chăm sóc, nên xếp cháu tự xúc ăn ngồi bàn, bàn 4-6 trẻ, xếp trẻ biếng ăn ngồi cạnh trẻ ăn ngoan để trẻ động viên lẫn ăn Bàn chuẩn bị xong cho ăn trước, khơng để trẻ ngồi đợi lâu 10 phút bắt trẻ đợi ăn đồng loạt – Nên chia mặn vào bát trẻ xới cơm vào bát trộn cho trẻ ăn, sau chan canh 3.3 Sau ăn + Hướng dẫn nhắc trẻ lau miệng lau tay Tập cho trẻ tự bưng cốc uống nước sau ăn, hướng dẫn trẻ uống từ từ, ngụm để không sặc đổ ướt áo + Nhắc nhở trẻ đùa nhiều chạy nhảy sau ăn 3.4 Một số điểm cần lưu ý cho trẻ ăn - Cho trẻ ăn chuyển dần từ thức ăn nghiền- mềm – ăn thức ăn miếng Sau cho trẻ ăn chung với gia đình - Thời điểm chuyển chế độ ăn từ bột sang chế độ cháo từ cháo sang cơm nát, cơm thường tùy thuộc vào trẻ Những trẻ yếu phát triển chậm so với độ tuổi, chuyển chế độ ăn chậm vài tháng Ngược lại, có trẻ cho chuyển chế độ ăn sớm so với độ tuổi Những ngày trẻ bị mệt hay đầy bụng, nên cho trẻ ăn nhẹ cháo, mì không thiết phải ép trẻ ăn cơm - Cơ kiên trì tập cho trẻ quen dần với loại thực phẩm chế biến nhà trẻ, trẻ nhà trẻ tập ăn cháo, cơm - Trong cho trẻ ăn, giáo viên cần quan tâm đến đặc điểm cá nhân trẻ trẻ tập ăn, trẻ ăn chậm, trẻ nhà trẻ, trẻ yếu ốm dậy Giáo viên cần nói dịu dàng, nhẹ nhàng, vui vẻ động viên trẻ ăn hết suất, tránh dọa nạt, ép trẻ trẻ không muốn ăn bị nôn trớ Nếu bữa trẻ ăn, cô cần tìm hiểu nguyên nhân để báo cho nhà bếp hay y tế ba mẹ biết để chăm sóc trẻ tốt - Khi ăn, uống mà trẻ ho, khóc ngủ gật, phải dừng cho trẻ ăn, uống Khi trẻ hết ho, nín khóc tỉnh ngủ cho ăn, uống tiếp để tránh hóc sặc - Khi trẻ ăn uống, không bịt mũi ngáng mồm, bắt trẻ nuốt - Khi ăn, trẻ vệ sinh cần thay rửa cho trẻ - Lúc trẻ vừa ngủ dậy chơi xong, cô giáo cần cho trẻ uống nước, mùa hè II CHĂM SÓC GIẤC NGỦ Chuẩn bị cho trẻ ngủ - Tốt nên có phịng ngủ riêng Nơi ngủ phải có khơng khí sạch, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, ánh sáng dịu dàng Phòng ngủ nên giảm ánh sáng cách đóng bớt số cửa tắt bớt đèn có rèm - Mùa đơng phải có đủ chiếu, màn, gối, chăn ấm thường xuyên phơi, giặt, đảm bảo sẽ, khô Không để trẻ nằm ngủ trực tiếp sàn nhà - Trước ngủ, cô cần cho trẻ vệ sinh Mùa đơng cởi bớt quần áo, mũ, khăn qng cổ Khơng để trẻ khóc nhiều, vận động nhiều trước ngủ - Cần ý đến đặc điểm riêng trẻ để chăm sóc chu đáo Những trẻ yếu có nhu cầu ngủ nhiều nên cho ngủ trước cho trẻ nằm vị trí bị ảnh hưởng tiếng động Trẻ có nhu cầu tiểu nhiều nên xếp nằm vị trí thuận tiện lại khơng ảnh hưởng đến trẻ khác Những trẻ hay quấy khóc, chưa quen với nề nếp nhà trẻ nên dỗ trẻ, cho trẻ ngủ riêng Đối với bé 3-12 tháng + Trẻ 3-6 tháng nên đặt trẻ nằm nghiêng phía nằm ngửa Tránh để trẻ nắm sấp ngoẹo đầu dẫn đến ngạt thở ứ đờm dãi trẻ ngủ Cô nên bế trẻ nhẹn nhàng đặt vào giường cho trẻ ngủ + Trẻ 6-12 tháng nên để trẻ ngủ tư thoải mái - Đối với trẻ 12-24 tháng, nên động viên khuyến khích, tập cho trẻ làm quen với nơi ngủ tập cho trẻ tự vào chỗ ngủ - Trẻ 24 – 36 tháng có thói quen nề nếp sinh hoạt, thói quen tự phục vụ nên đến ngủ, cô hướng dẫn trẻ cô chuẩn bị ngủ ( trẻ tự bê gối vào chỗ ngủ ), nhắc trẻ vệ sinh đến chỗ để ngủ Ngồi cử nhẹ nhàng, lời nói êm dịu dỗ trẻ ngủ, cô nên hát hát ru, dân ca mở băng nhạc nhẹ để ru trẻ ngủ Chăm sóc trẻ ngủ - Phân cơng cô trực quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ - Khi trẻ ngủ, mùa hè, dùng quạt điện, cô ý vặn tốc độ vừa phải để xa, từ phía chân trẻ Nếu dùng điều hịa nhiệt độ, khơng nên để nhiệt độ q lạnh Mùa đông cô nên đắp chăn ấm cho trẻ, không nên để trẻ mặc nhiều quần áo - Cần giữ yên tĩnh trẻ ngủ, tránh cười, nói to tránh tiếng động mạnh làm trẻ giật - Nếu có trẻ thức dậy sớm quấy khóc, cần dỗ trẻ ngủ tiếp, khơng ngủ đưa sang chỗ khác dỗ trẻ chơi - Đối với trẻ bé, kịp thời thay tã lót trẻ đái dầm dỗ cho trẻ ngủ đủ giấc Chăm sóc trẻ thức dậy - Trẻ thức giấc trước, cho dậy trước, tránh tình trạng dậy đồng loạt lúc ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ khác sinh hoạt lớp Trẻ yếu có nhu cầu ngủ nhiều nên cho thức dậy sau - Sau trẻ thức dậy, cô lau mặt cho trẻ tỉnh ngủ dỗ trẻ chơi Cô cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ lớn tự vệ sinh hướng dẫn trẻ cô thu dọn chỗ ngủ Mở cửa sổ để thơng thống phịng Nếu có trẻ đái dầm, sau trẻ dậy hết, cô cần làm vệ sinh nơi ngủ III TỔ CHỨC VỆ SINH ( VS cá nhân VS môi trường) I VỆ SINH CÁ NHÂN 1, Vệ sinh cá nhân trẻ a Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng vệ sinh - Chuẩn bị đầy đủ bô, xô, chậu Đảm bảo trẻ khăn mặt - Chuẩn bị đủ dụng cụ cho trẻ rửa tay: Thùng có vịi vói nước vừa tầm tay trẻ ( đựng nước vào sơ hay chậu phải có gáo dội) xà phịng rửa tay Khăn khơ để lau tay Xô hay chậu để hứng nước bẩn ( cần ) - Chuẩn bị đủ quần áo, tã lót dự trữ để thay cho trẻ cần thiết mùa đông Đối với trẻ bé, ngày yêu cầu cha mẹ đem theo số khăn mùi xoa miếng vải mềm, để lsau mũi cho trẻ Nếu có điều kiện, chuẩn bị khăn giấy mềm, hợp vệ sinh để lau mũi cho trẻ b Vệ sinh cho trẻ * Vệ sinh da - Lau mặt: + Cô lau mặt cho trẻ trước sau ăn, mặt bị bẩn Khi lau ý dịch chuyển khăn cho da mặt trẻ luôn tiếp xúc với phần khăn Trong trình lau mặt cho trẻ, thao tác cần phải nhẹ nhàng, tránh làm trẻ đau sợ hãi Vừa lau mặt cho trẻ vừa trò chuyện âu yếm nói động tác làm để trẻ có cảm giác nhẹ nhàng + Những trẻ bị bệnh da (chàm, mụn nhọt…) cần lau cho trẻ sau giặt khăn riêng để bệnh không lây lan qua trẻ khác - Lau tay, rửa tay: + Đối với trẻ 18 tháng tuổi: Cô dùng khăn ẩm, lau tay cho trẻ trước sau ăn Khi tay trẻ bẩn phải rửa tay Mùa đông nên dùng khăn ấm để lau + Trẻ 18 tháng : Cơ rửa tay cho trẻ lịng nước chảy ( vịi nước dùng gáo dội) Cơ rửa tay cho trẻ theo bước sau: rửa từ cổ tay, mu bàn tay, kẽ tay, đầu ngón tay rửa lịng bàn tay ngón tay, rửa xong dùng khăn lau tay cho trẻ Vệ sinh miệng - Để giữ vệ sinh miệng cho trẻ, hàng ngày cần cho trẻ uống vài thìa nước chín để tráng miệng sau lần bú uống sữa ( trẻ chưa mọc răng) - Khi trẻ mọc răng, ngày sau ăn, hướng dẫn cha mẹ lau răng, miệng cho trẻ khăn sạch, mềm, có thấm nước muối lỗng Với trẻ lớn tập cho trẻ xúc miệng Phối hợp với gia đình cho trẻ tuổi tập đánh Không nên cho trẻ ăn quà vặt kẹo, bánh nên cho trẻ đánh định kì để phát sớm sâu chữa trị kịp thời Dạy cho trẻ có thói quen ngậm miệng ngủ, thở mũi để miệng không bị khô Vệ sinh quần áo, giày dép - Không để trẻ mặc quần áo ẩm ướt, trẻ bị nôn trớ, đại tiểu tiện quần áo mồ hôi nhiều, cô cần thay cho trẻ Cởi bớt quần áo cho trẻ trời nóng, mặc thêm trời lạnh - Để chống nhiễm lạnh đôi chân trẻ, ngồi đơi dép hay giày trẻ đến lớp, cần có thêm đơi dép cho trẻ lớp - Cô nhắc cha mẹ trẻ đưa đủ tất, quần áo, tã lót dự trữ để thay cho trẻ cần thiết nên cho trẻ mặc quần áo loại vải mềm, thấm mồ hôi Nên dùng loại giày dép rộng so với chân trẻ chút, dép mềm, mỏng, nhẹ, dễ cởi, có quai sau cho trẻ dễ Vệ sinh - Khi trẻ ngồi vững bắt đầu tập cho trẻ ngồi bô Trường hợp trẻ bé ngồi bô, cô phải cạnh trẻ dỗ dành trẻ để trẻ làm quen với việc ngồi bô Cô cần có động tác nhẹ nhàng, thái độ dịu dàng, khơng quát mắng trẻ - Khi xếp ghế bô cho trẻ ngồi cần dặt ghế bô cách khoảng cách thích hợp, khơng để trẻ ngồi sát q gây trật tự bô - Chỉ cho ngồi bô trẻ cần đại tiện tiểu tiện, không cho trẻ ngồi bô hàng loạt, trẻ có nhu cầu cho ngồi bơ trước Khơng để trẻ ngồi bô không 10 phút Trường hợp trẻ ngồi bô 10phút mà không đại tiện tiểu tiện phải cho trẻ đứng dậy - Trong trẻ ngồi bô, cô phải quan sát để đảm bảo trẻ không bị ngã, không để trẻ ngồi bô làm việc khác Không nên cho trẻ ngồi sát hẳn vào tường tường ẩm Mùa đông ngày trời lạnh phải cho trẻ dép kê miếng ván, trải vải thảm nilong xuống chỗ trẻ đặt chân Cho trẻ ngồi nơi kín gió tránh gió lùa - Sau đại tiện cần rửa cho trẻ Cô bế trẻ, dùng tay rửa cho trẻ vòi nước chảy dùng gáo để dội, rửa từ trước sau Rửa xong dùng khăn khô lau cho trẻ - Đổ bô sau trẻ vệ sinh vào nơi quy định, rửa bô sẽ, úp khơ, phơi nắng Sau phải rửa tay xà phòng trước làm việc khác Vệ sinh cá nhân cô - Cô phải giữ vệ sinh, phòng bệnh tốt để bảo vệ sức khỏe cho thân người xung quanh, không làm lây lan bệnh nhóm nhà trẻ a Vệ sinh thân thể - Giữ gìn da sẽ, hai bàn tay Khi chăm sóc trẻ, hai bàn tay cô phải uôn Cô cần rửa tay xà phòng nước trước cho trẻ ăn, sau vệ sinh, sau làm vệ sinh cho trẻ, sau quét rác lau nhà - Đầu tóc ln gọn gàng, Khơng để móng tay dài chăm sóc trẻ - Giữ vệ sinh miệng Đeo trang chia cơm cho trẻ, ho, sổ mũi,viêm họng b Vệ sinh quần áo, đồ dùng cá nhân - Quần áo phải ln gọn gàng, Nếu có quần áo cơng tác phải thường xun mặc q trình chăm sóc trẻ Khơng mặc trang phục cơng tác gia đình - Đồ dùng cá nhân trẻ cô phải riêng biệt, không sử dụng đồ dùng cá nhân trẻ c Khám sức khỏe định kì Nhà trường cần khám sức khỏe định kì tiêm phòng dịch đầy đủ cho giáo viên, cán nhân viên Nếu cô mắc bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng cấp tính khơng trực tiếp chăm sóc trẻ II VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Vệ sinh đồ dùng cá nhân a Vệ sinh đồ dùng - Bát, thìa, ca, cơc phục vụ ăn uống cho trẻ cần có đủ theo quy định ngành: trẻ có ca, cốc, bát, thìa, khăn mặt riêng có dấu hiệu riêng gắn với tên trẻ để trẻ dễ nhận Bình, thùng đựng nước uống cho trẻ phải có nắp đậy, cần vệ sinh hàng ngày, để nơi tránh bụi, côn trùng Tuyệt đối không cho trẻ thị tay uống trực tiếp vào bình đựng nước Nước không uống hết ngày phải đổ - Bát, thìa, ca uống nước trẻ phải rửa ngày, phơi nắng, tráng nước sôi trước ăn - Không nên dùng loại bát, thìa, cốc nhựa tái sinh sứt mẻ cho trẻ ăn, uống - Hằng ngày giặt khăn rửa mặt trẻ xà phòng nước sạch, sau phơi nắng sấy khơ Hằng tuần hấp khăn luộc khăn lần - Bần ghế, đồ trang trí thường xuyên lau khăn ẩm để tránh bụi gọn gàng b Vệ sinh đồ chơi - Đồ chơi nhóm bé phải rửa sau ngày Hằng tuần nên rửa nước xà phịng phơi khơ - Đồ chơi nhóm trẻ khác cần giữ Vệ sinh phịng nhóm a Thơng gió Trước trẻ đến lớp, cô cần làm: - Mở tất cửa sổ cửa vào để phòng thơng thống - Nếu có phịng ngủ riêng trẻ phịng chơi, mở cửa để thơng thống phòng ngủ b Vệ sinh nhà - Mỗi ngày nên quét nhà lau nhà lần ( trước đón trẻ, sau bữa ăn sáng, chiều) - Ở nhóm trẻ bé sau ngủ dậy nên vệ sinh nơi ngủ( phải thấm nước tiểu khăn khô lau lại khăn ẩm) - Cô không guốc, dép bẩn vào phịng trẻ, khơng để gia súc vào phịng trẻ - Hàng tuần cần tổ chức tổng vệ sinh tồn phịng trẻ: lau cửa sổ, qt mạng nhện, lau bóng đèn cọ rửa nhà, cọ giát giường ( nhóm bé), phơi chăn chiếu Cùng với phận khác làm vệ sinh xung quanh nhóm trẻ c Vệ sinh nơi đại tiện, tiểu tiện( nhà vệ sinh) - Chỗ cho trẻ vệ sinh phải sẽ, tránh gió lùa Sau trẻ vệ sinh xong, cô đổ nước tiểu, phân Trường hợp dùng hố xí thấm phải dội nước đầy đủ dọn vệ sinh sau lần trẻ vệ sinh - Hằng ngày tổng vệ sinh toàn khu vệ sinh trước - Hằng tuần tổng vệ sinh toàn khu vệ sinh khu vực xung quanh Xử lí rác thải, nước thải a Xử lí rác - Rác phải đựoc thu gom vào thùng có nặp đậy, đổ rác ngày nơi quy định - Trường hợp có hố rác chung trường, sau lần đổ rác lại lấp phủ lớp đất mỏng, đầy hố lấp đất dày 15-20cm b Xử lí nước thải: Thường xun khơi thơng cống rãnh, tránh ứ đọng, không tạo điều kiện cho ruồi, muỗi sinh sản phát triển Hàng tuần tổng vệ sinh toàn hệ thống cống rãnh Giữ nguồn nước - Cung cấp đủ nước sạch; đảm bảo đủ nước cho trẻ dùng, bao gồm ăn sinh hoạt trẻ học buổi 10lit/trẻ/buổi, trẻ bán trú 50- 60lit/trẻ/ngày - Đảm bảo vệ sinh dụng cụ chứa nước: + Dụng cụ chứa nước, tránh để nước lưu lâu ngày( tùy theo loại nước sử dụng mà định kì 1tháng/1lần tối thiểu tháng/ 1lần) + Có kế hoạch thau rửa dụng cụ chứa nước, tránh để nước lưu lâu ngày( tùy theo lọai nước sử dụng mà định kì tháng/1 lần tối thiểu tháng/ lần) B THEO DÕI SỨC KHỎE VÀ PHÒNG BỆNH Tiêm chủng Phát sớm chăm sóc trẻ ốm D BẢO VỆ AN TỒN VÀ PHỊNG TRÁNH MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP I TẠO MƠI TRƯỜNG AN TỒN CHO TRẺ Nhà trẻ nhà thứ trẻ, trẻ nhà trẻ phải bảo đảm an toàn mặt sau: An toàn thể lực, sức khỏe - Giáo viên phối hợp với gia đình nhà trường chăm sóc, ni dưỡng đầy đủ, vệ sinh cá nhân phòng tránh bệnh tật cho trẻ - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nước uống nước sinh hoạt dùng cho trẻ đảm bỏa vệ sinh - Nhóm trẻ phải có túi cứu thương ( túi có đồ dùng sơ cứu loại thuốc thông thường sử dụng cho trẻ - xem thêm mục Tủ thuốc cách sử dụng) An toàn tâm lí Cơ thương u đáp ứng nhu cầu trẻ Dành thời gian tiếp xúc vui vẻ với trẻ, tạo khơng khí thân mật gia đình để tạo cảm giác yên ổn cho trẻ nhà trẻ, trẻ tin tưởng cô yêu trẻ Tránh gò ép, dọa nạt, phê phán trẻ Đặc biệt quan tâm chăm sóc trẻ nhà trẻ trẻ có nhu cầu đặc biệt An tồn tính mạng - Khơng để xảy tai nạn thất lạc trẻ Có hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực trường ( nhóm trẻ) Sân chơi đồ chơi trời phù hợp với lứa tuổi, tránh trơn trượt Trường nhóm học khơng gần đường giao thông lớn - Bảo đảm đủ ánh sáng cho nhóm trẻ ( hệ thống cửa sổ hhoặc đèn chiếu sáng) - Tạo không gian cho trẻ hoạt động nhóm, tránh kê, bày nhiều nhóm xếp đồ dùng, đồ chơi nhóm hợp lí - Đảm bảo đồ dùng, đồ chơi an toàn với trẻ - Nhà vệ sinh phù hợp lứa tuổi, tránh để sàn bị trơn trượt bể chứa nước, miệng cống phải có nắp đậy kín - Không để trẻ tiếp xúc nhận quà từ người lạ - Nếu thấy sở vật chất chưa đảm bảo an tồn cho trẻ nhóm, lớp phụ trách, giáo viên cần có ý kiến kịp thời với ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh bàn bạc để đưa biện pháp phù hợp tạo mơi trường an tồn cho trẻ II MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CĨ THỂ XẢY RA TAI NẠN CHO TRẺ Các tai nạn thương tích xảy trẻ lứa tuổi nhà trẻ là: bỏng, ngã, ngộ độc, động vật cắn, liên quan đến giao thông, vật sắc nhọn, vật tự nhiên, đuối nước, điện giật, máy móc, ngạt thở, sét đánh, nguyên nhân khác Từ nhà đến trường từ trường trở nhà Tai nạn trẻ thường gặp liên quan đến giao thông, ngã, đuối nước, động vật cắn, thất lạc Trong nhà trẻ a Giờ chơi - Chơi trời: - chơi ngóm trẻ b Chơi- tập c Giờ ăn d Giờ ngủ III CÁCH PHỊNG TRÁNH VÀ SỬ TRÍ BAN ĐẦU MỘT SỐ TAI NẠN Nguyên tắc chung - Giáo viên phối hợp với nhà trường phụ huynh tạo cho trẻ mơi trường an tồn sức khỏe, tâm lí thân thể - Giáo viên cần nhắc nhở tuyên truyền cho phụ huynh thực biện pháp an tồn cho trẻ, đề phịng tai nạn cho trẻ xảy gia đình, cho trẻ đến trường đón trẻ từ trường nhà - Thường xuyên theo dõi, bao quát cháu lúc nơi Trẻ lứa tuổi nhà trẻ phải ln ln chăm sóc, trơng coi người có trách nhiệm - Giáo viên phải tập huấn kiến thức kĩ phòng xử trí ban đầu số tai nạn thường gặp - Khi trẻ bị tai nạn phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu chỗ, đồng thời báo cho cha mẹ y tế nơi gần để cấp cứu kịp thời cho trẻ - Giáo viên cần nhắc nhở trẻ thường xuyên: Những đồ vật gây nguy hiểm nơi nguy hiểm trẻ không đến gần Phòng tránh trẻ thất lạc tai nạn 2.1 Đề phịng trẻ bị lạc - Cơ nhận trẻ trực tiếp từ tay cha mẹ trẻ - Đếm kiểm tra trẻ nhiều lần ngày, ý lúc đưa trẻ ngồi nhóm trẻ hoạt động trời thăm quan Bàn giao số trẻ giao ca - Cửa phịng trẻ phải có khung chắn - Cô phải lại nhà trẻ cho tời trả hết trẻ - Chỉ trả trẻ cho cha mẹ trẻ người lớn ủy quyền, không trả trẻ cho người lạ mặt 2.2 Đề phòng dị vật đường thở - Không cho trẻ cầm đồ chơi nhỏ, tránh trường hợp trẻ cho vào miệng mũi - Khi cho trẻ ăn có hạt cần ý bóc bỏ hạt - Trẻ ăn bột, cháo, sữa cần cho trẻ tư ngồi, bú mẹ cần bế cao đầu, không cho trẻ ăn nằm - Gióa dục trẻ lớn khiăn khơng vừa ăn, vừa đùa nghịch, nói chuyện - Khơng ép tẻ ăn, uống trẻ khóc Thận trọng cho trẻ uống thuốc, đặc biệt thuốc dạng viên - Khi xảy trường hợp trẻ bị dị vật đường thở, giáo viên cần bình tĩnh sơ cứu cho trẻ, đồng thời báo cho gia đình đưa tới y tế nơi gần để cấp cứu cho trẻ 2.3 Phòng tránh đuối 2.4 Phòng tránh cháy, bỏng - Kiểm tra thức ăn trước cho trẻ ăn, uống Tránh cho trẻ ăn thức ăn, nước uống cịn q nóng - Không cho trẻ đến gần nơi đun bếp ga, bếp củi, nồi canh phích nước cịn nóng - Không để trẻ nghịch diêm,, bật lửa chất khác gây cháy, bỏng Để diêm, bật lửa, nến, đèn dầu, bàn là, vật nóng xa tầm với trẻ nơi an toàn trẻ Giáo dục cho trẻ nhận biết đồ vật nơi nguy hiểm để trẻ tránh xa - Lưu ý không để trẻ đến gần ống xả xe máy vừa dừng dễ gây bỏng Khi bị bỏng thường bỏng sâu, dễ nhiễm trùng để lại sẹo 2.5 Phòng chống tai nạn ngộ độc - Không để bếp than tổ ong, bếp củi đun ủ gần nơi sinh hoạt trẻ - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Khi nghi ngờ thức ăn bị ôi thiu thức ăn có nhiều chất bảo quản, phụ gia ( lạp sườn, thịt nguội ) cô giáo báo cho nhà trường phụ huynh ( thức ăn gia đình mang tới) khơng nên cho trẻ ăn - Thuốc chữa bệnh để cao, ngồi tầm với trẻ - Khơng cho trẻ chơi đồ chơi có hóa chất chai, lọ đựng thuốc, đựng màu gây độc hại cho trẻ - Không đựng thuốc trừ sâu, thuốc chuột, dầu hỏa,a xít vào chai nước ngọt, nước khoáng, bia lon, chai dầu ăn, cốc 2.6 Phòng tránh tai nạn điện giật - Đặt ổ điện, bảng điện tầm với trẻ Nếu trẻ lớn hướng dẫn trẻ sử dụng cách an toàn - Loại bỏ vật sắc nhọn kim loại, mảnh thủy tinh, gốm, sắt khỏi nơi vui chơi trẻ - Giải thích cho trẻ nguy hiểm vật sắc nhọn chơi, đùa nghịch hay sinh hoạt 2.8 Phòng tránh tai nạn giao thơng 2.9 Phịng tránh động vật cắn: Chó, méo, rắn, ong đốt Khơng cho trẻ đến gần trêu chó, mèo lạ Xích đeo rọ móm cho chó Khơng để trẻ chơi gần bụi rậm, nơi có tổ ong để đề phịng rắn cắn, ong đốt Xử trí ban đầu số tai nạn 3.1 Dị vật đường thở Nhận biết: Dị vật đường thở thường xảy đột ngột, thường thấy biểu chủ yếu sau đây: -Trẻ ăn, uống chơi đột ngột ho sặc sũa, thở rít, mặt đỏ, chảy nước mắt Ngồi trẻ khó thở dội, mặt mơi tím tái ngừng thở, nặng trẻ bị bất tỉnh, đái dầm Khi trẻ bị dị vật đường thở cần cấp cứu chỗ lập tức, không bị ngạt thở dẫn đến tử vong * Cách xử trí - Đối với trẻ nhỏ: Cách 1: Người cấp cứu cầm chặt chân trẻ dốc ngược, dùng lòng bàn tay vỗ nhanh, liên tục vào xương bả vai từ 1-5 lần Cách 2: Đặt trẻ tư sấp, đầu dốc, bụng ngực nằm cẳng tay trái người cấp cứu, tay phải vỗ 1-5 lần vào xương bả vai - Đối với trẻ lớn: Cách 1: Người cấp cứu ngồi ghế quỳ chân vng góc đặt đầu trẻ đầu gối dốc xuống, tay đỡ ngực trẻ, tay vỗ nhẹ 1-5 lần xương bả vai Cách 2: Đặt trẻ nắm sấp vắt ngang phần bụng sát hoành lên cẳng tay lên đùi người cấp cứu tay vỗ xương bả vai 1-5 lần * Lưu ý: - Nếu sặc bột: Khi sơ cứu trên, bột bật ra, cô tiếp tục dùng ngón tay phải móc hết bột cịn lại miệng họng trẻ Lật ngửa trẻ hà thổi ngạt Nếu trẻ nhợt nhạt, sờ không thấy mạch cổ phải đặt trẻ nằm cứng ( ván cứng, sàn nhà ) xoa bóp tim ngồi lồng ngực Nếu xử trí sớm sau 5-15 phút, tim đập trở lại trẻ tỉnh, khẩn trương đưa trẻ đến sở y tế - Nếu dị vật khác: Nếu sở cứu dị vật bật trẻ hết khó thở, giáo viên phải theo dõi trẻ trở lại bình thường - Nếu dị vật khơng phải lấy ngón tay móc dị vật ra, cẩn thận đừng để dị vật rơi sâu thêm vào cổ họng trẻ - Nếu trẻ tiếp tục bị sặc: Với trẻ bé đặt trẻ nằm nghiêng ngửa đầu sau, tay đỡ lấy lưng, tay đè mũi ức, ấn vào trong, lên phía trên, động tác nhanh thúc mạnh, sau lau miệng Với trẻ lớn đặt trẻ ngồi vào lòng, tay đỡ lấy lưng trẻ, tay nắm lại thành đấm, ngón nằm trong, ấn mạnh vào lên điểm rốn mũi ức lần + không lấy dị vật, áp miệng vào miệng trẻ thổi nhẹ để khơng khí lọt qua chỗ bị tắc Đồng thời nhanh chóng đưa trẻ đến sở y tế gần để cấp cứu 3.2 Điện giật - Cứu trẻ khỏi dịng điện cách nhanh chóng ngắt cầu giao( rút cầu trì), dùng gậy gỗ( tre) khô gỡ dây điện khỏi thể trẻ, kéo trẻ khỏi nguồn điện Tránh điện truyền sang người cứu, tuyệt đối không dùng tay không, phải đeo găng cao su nilong, vải khô, chân guốc, dép khô đứng ván khô - Nếu trẻ ngạt thở, tim ngừng đập, chờ y tế đến trước đưa trẻ bệnh viện, phải khẩn trương kiên trì thổi ngạt xoa bóp tim ngồi lồng ngực trẻ thở lại ( có phải làm 3-4 người hồi phục được) - Nếu có vết thương bỏng, nhanh chóng phủ kín vết thương cách băng khơ vết bỏng trước chuyển 3.3 Đuối nước Ngay sạu vớt trẻ lên phải làm nhanh việc sau: - Cởi nhanh quần áo ướt - Làm thông thường thở cách dốc ngược đầu xuống thấp lấy nhanh, ép vào lồng ngực để tháo nước đường hơ hấp ngồi Sau đó, lau miệng tiến hành hô hấp nhân tạo ( hà thổi ngạt), xoa bóp tim ngồi lồng ngực ( xem phần thực hành “ Cách hà thổi ngạt xoa bóp tim ngồi lồng ngực”) thở trở lại, tim đập lại - Khi trẻ bắt đầu thở lại, tim đạp lại, phải lau khô người, xoa dầu cho nóng tồn thân, quấn chăn ấm chuyển tới sở y tế gần Lưu ý: Trong chuyển trẻ đến y tế, phải theo dõi sát, cấn phải tiếp tục thổi ngạt bóp tim ngồi lồng ngực 3.4 Vết thương chảy máu - 3.5 Rắn cắn ... cực giải nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt - Phương pháp nêu tình có vấn đề: Đưa tình cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ dựa vốn kinh nghiệm để giải vấn đề đặt - Phương pháp... trẻ thức dậy sớm quấy khóc, cần dỗ trẻ ngủ tiếp, khơng ngủ đưa sang chỗ khác dỗ trẻ chơi - Đối với trẻ bé, kịp thời thay tã lót trẻ đái dầm dỗ cho trẻ ngủ đủ giấc Chăm sóc trẻ thức dậy - Trẻ thức. .. sinh an toàn thực phẩm Khi nghi ngờ thức ăn bị ôi thiu thức ăn có nhiều chất bảo quản, phụ gia ( lạp sườn, thịt nguội ) cô giáo báo cho nhà trường phụ huynh ( thức ăn gia đình mang tới) không nên

Ngày đăng: 12/10/2019, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w