1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Trữ lượng nước ngầm tỉnh Đồng Tháp

20 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồng Tháp là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, nằm dọc theo Sông Tiền từ biên giới Campuchia tới cầu Mỹ Thuận có tiềm năng thiên nhiên sông nước ưu đãi cho phát triển các ngành Nông nghiệpCông nghiệpChế biến hàng nông thủy sản xuất khẩuDu lịch và Thương mại. Các ngành kinh tế trên cùng với quá trình đô thị hoá đòi hỏi những nhu cầu lớn về nguồn nước có chất lượng tốt. Trong những năm gần đây, công tác điều tra cơ bản trong đó có điều tra về tài nguyên nước dưới đất trên địa bàn đồng bằng Nam Bộ nói chung cũng như ở Đồng Tháp nói riêng đã thu được những kết quả nhất định.

mục lục Trang Mở đầu .2 I Kh¸i qu¸t vỊ tỉnh Đồng Tháp Vị trí địa lý .2 Đặc điểm địa hình Đặc điểm khÝ h©u .2 Đặc điểm mạng thủy văn D©n c-kinh tÕ .3 II Đặc điểm địa chất thủy văn tỉnh Đồng Tháp .3 A Đặc điểm địa chất .3 Địa tầng .3 Đặc điểm cấu trúc B Đặc điểm địa chất thủy văn .9 Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích Holocen Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích Pleistocen giữa-trên 10 Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích Pleistocen dới 11 Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích Pliocen 12 Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích Pliocen dới 13 Tầng chứa nớc lỗ hổng trÇm tÝch Miocen díi 15 TÇng chøa níc lỗ hổng trầm tích Miocen giữa-trên .16 Đới chứa nớc khe nứt đá Paleozoi .16 III Hiện trạng khai thác hiệu sử dụng công trình khai thác nớc đới đất .16 a C¸c giÕng quy m« c«ng nghiƯp .16 b Quy mô nhỏ chơng trình nớc sinh hoạt nông thôn.17 IV Trữ lợng nớc ngầm tỉnh Đồng Tháp 17 Trữ lợng khai thác tiềm 17 Khoanh vïng triĨn väng khai th¸c 18 V Định hớng khai thác đến năm 2020 19 KÕt luËn .19 Tµi liƯu tham kh¶o 20 MỞ ĐẦU Đồng Tháp tỉnh đồng sông Cửu Long, nằm dọc theo Sông Tiền từ biên giới Campuchia tới cầu Mỹ Thuận có tiềm thiên nhiên sông nước ưu đãi cho phát triển ngành Nông nghiệp-Công nghiệp-Chế biến hàng nông thủy sản xuất khẩu-Du lịch Thương mại Các ngành kinh tế với q trình thị hố đòi hỏi nhu cầu lớn nguồn nước có chất lượng tốt Trong năm gần đây, công tác điều tra có điều tra tài nguyên nước đất địa bàn đồng Nam Bộ nói chung Đồng Tháp nói riêng thu c nhng kt qu nht nh Cụng tỏc "Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng tài nguyên nớc ngầm lãnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nớc ngầm đến năm 2020'' cn phi có liệu tiềm nguồn nước, chất lượng nước để định hướng qui hoạch khai thác lâu dài cách bền vững, bảo vệ môi trường sống ngày tốt Do cơng trình nghiên cứu tổng hợp "Trữ lượng nước ngầm tỉnh Đồng Tháp" nhằ m tạo lập sở liệu cho mục tiêu Nguồn tài liệu để viết báo cáo thu gọn tham khảo từ: Báo cáo kết tìm kiếm nước đất vùng Cao Lãnh; Báo cáo lập đồ Địa chất thủy văn-Địa chất cơng trình Nam Bộ tỷ lệ 1:200.000, báo cáo chun đề cơng trình khoan khai thác nước địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến tháng năm 2003 I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP I.1 Vị trí địa lý Tỉnh Đồng Tháp nằm vùng hạ lưu sơng Mê Cơng Phía Bắc giáp Campuchia, phía Đơng Bắc Đơng giáp tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang, phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long, phía Tây Nam tỉnh Cần Thơ phía Tây giáp tỉnh An Giang Diện tích tỉnh giới hạn toạ độ địa lý sau: - Vĩ độ Bắc: 10o 06’ 08” đến 10o 58’ 44” - Kinh độ Đông: 105o 10’ 41” đến 105o 57’ 27” I.2 Đặc điểm địa hình Địa hình tỉnh Đồng Tháp mang đặc điểm địa hình đồng tích tụ thấp trũng bị phân cắt hệ thống sông rạch chằng chịt nhiều nơi thường xuyên ngập nước Theo độ cao địa hình thấy có dạng sau: + Địa hình đồng khơng ngập: Chiếm diện tích nhỏ phía Tây Nam tỉnh gồm huyện Cao Lãnh, Châu Thành Lấp Vò Độ cao thay đổi từ 2,2m đến 4m Trên dạng địa hình trồng ăn trái dân cư sinh sống đơng đúc + Địa hình đồng thấp trũng: Dạng địa hình thuộc phần trũng Đồng Tháp Mười, chiếm phần lớn diện tích tỉnh gồm huyện Hồng Ngự, Tam Nơng, Tháp Mười Thanh Bình Độ cao thay đổi từ 0,2m đến 1,8m Trên dạng địa hình hệ thống kênh rạch phát triển hay bị ngập nước ảnh hưởng lũ lụt I.3 Đặc điểm khí hậu: Đồng Tháp chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với chế độ nhiệt tương đối ổn định, quanh năm cao Hàng năm có hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Theo tài liệu đo đạc nhiều năm trạm khí tượng thủy văn Cao Lãnh cho đặc trưng đặc điểm khí hậu sau: a Nhiệt độ khơng khí(oC): Nhiệt độ trung bình thường cao, trung bình năm 26,7oC Nhiệt độ cao vào tháng đạt 34,6 oC, thấp 20,2oC vào tháng Nhiệt độ ban ngày từ 26 đến 34oC, ban đêm từ 16 đến 22oC b Lượng mưa: Đồng Tháp có lượng mưa tương đối lớn Lượng mưa trung bình năm đạt từ 1300mm đến 1720,5mm Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 chiếm 90% tổng lượng mưa năm Tháng mưa nhiều thường vào tháng 10 đạt bình quân 211mm đến 327mm c Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí thay đổi theo mùa năm, mùa mưa độ ẩm cao, mùa khô độ ẩm thấp Độ ẩm trung bình năm 79,2%, độ ẩm cao vào mùa mưa từ 86%-90% (tháng 9) Độ ẩm thấp vào mùa khô từ 70%-78% d Lượng bốc hơi: Lượng bốc địa bàn Đồng Tháp từ 1075,4mm đến 1738,4mm/năm Tháng có lượng bốc từ 140,3-161,2mm I.4 Đặc điểm mạng thủy văn: Do nằm hạ lưu sông Mê Công nên hệ thống sông rạch địa bàn tỉnh Đồng Tháp phát triển Hệ thống sơng có sơng Tiền Giang nhánh Sơng Tiền Giang nhánh sơng Mê Công Sông Tiền chảy vào Việt Nam cửa ngõ Tân Châu chảy qua tỉnh Đồng Tháp chiều dài gần 150km Sông Tiền nối với Sông Hậu sơng Vàm Nao Sơng Tiền có nhiều nhánh phụ kênh dẫn nước từ nơi đổ vào Sông Tiền kênh Tháp Mười, Kênh Xáng nhiều rạch chằng chịt Nhìn chung sơng rạch Đồng Tháp chịu chi phối lũ tháng mùa mưa, nước nhạt quanh năm vào tháng mùa khô thường bị nhiễm phèn, nhiễm bẩn I.5 Dân cư-Kinh tế Diện tích tự nhiên tỉnh Đồng Tháp theo Việt Nam Admínstrative Atlas 3.238,1km2 Gồm thị xã Sa Đéc Cao Lãnh, huyên: Cao Lãnh, Châu Thành, Hồng Ngự, Lai Vung, Lấp Vò, Tam Nơng, Tân Hồng, Thanh Bình Tháp Mười Dân số 1.568.100 người, mật độ 484 người/km2 Thị xã Cao Lãnh trung tâm kinh tế trị văn hố xã hội tỉnh Nền kinh tế tỉnh chủ yếu nông nghiệp chiếm 85% với vùng lúa cao sản Công nghiệp chiếm 7% mở rộng Ngồi Du lịch sinh thái phát triển với Cồn, vườn dọc theo Sông Tiền II/ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN TỈNH ĐỒNG THÁP A/ Đặc điểm địa chất Địa Tầng Tỉnh Đồng Tháp thuộc đồng châu thổ sơng Cửu Long Đây miền sụt lún có bề dày trầm tích Kainozoi lớn tạo đứt gãy lớn đứt gãy Sông Tiền đứt gãy Sông Hậu Trên sở tổng hợp nguồn tài liệu lỗ khoan sâu có địa bàn tỉnh vùng phụ cận cho thấy phạm vi tỉnh Đồng Tháp có mặt đá có tuổi từ Paleozoi đến Kainozoi Giới Paleozoi-Hệ Đevon-Carbon Các đất đá thuộc giới Paleozoi bao gồm trầm tích cát kết, sét bột kết màu xám xanh hệ tầng Devon-Cacbonifer (D-C1) Các đá cấu thành đá móng cứng vùng lấp đầy trầm tích Neogen, Đệ tứ 1.1 Hệ tầng Hòn Chơng (D-C1hc) Hình thái bề mặt đá móng khắc hoạ rõ theo tuyến mặt cắt, bề mặt gồm đá cứng lồi lõm xu nghiêng thoải từ Bắc xuống Nam nâng lên từ phía Bắc giáp Campuchia Bề mặt đá móng gặp độ sâu 242,5m LKS61 Hồng Ngự, đến 226,0m LKS220 Sa Rài, huyện Tân Hồng võng xuống dọc theo sông Tiền Giang (>600m) phía Đơng Nam Hệ tầng Hòn Chơng gặp lỗ khoan độ sâu: 188,0m (lỗ khoan 29 Hồng Ngự) 242,5m (lỗ khoan S61 xã An Long, huyện Tam Nơng) Thành phần trầm tích gồm: phần cát kết, bột sét kết màu xám xanh, xám đen, chuyển lên bột sét kết bị phong hóa Bề dày thấy 23,3m Ranh giới không quan sát được, phía bị trầm tích hệ tầng Bến Tre (N 12-3bt) phủ bất chỉnh hợp lên Hệ Neogen 1.2 Miocen trung - thượng, hệ tầng Bến Tre (N12-3bt) Trong lỗ khoan sâu vùng, hệ tầng Bến Tre phát tầng lỗ khoan gặp phần mái hệ tầng độ sâu 441,0m (lỗ khoan TX -Tân Xuân) 369,0m (lỗ khoan 895b thị xã Sa Đéc) Thành phần trầm tích gồm cát mịn đến trung, bột, sét màu xám xanh, xám phớt lục, đôi chỗ chứa ổ carbonat Trên lớp sét màu loang lổ xám xanh, xám trắng gắn kết yếu Các trầm tích hệ tầng có xu hạ thấp dần phía Đơng Nam nâng cao dần phía Tây Bắc Trầm tích hệ tầng Bến Tre phủ bất chỉnh hợp đá hệ tầng Hòn Chơng (D-C1hc), phía bị phủ bất chỉnh hợp trầm tích hệ tầng Phụng Hiệp (N13ph) Các lỗ khoan sâu vùng khoan không hết chiều dày hệ tầng, có lỗ khoan HG1 khoan thị trấn Phụng Hiệp gặp độ sâu 613,0 đến 798,0m Liên hệ với vùng, chiều dày hệ tầng biến đổi từ 100,0-150,0m 1.3 Miocen thượng, hệ tầng Phụng Hiệp (N13ph) Trong vùng, lỗ khoan sâu bắt gặp trầm tích hệ tầng độ sâu: 209,5245,5m (lỗ khoan S61), 285,0m (lỗ khoan 31 An Phong-Thanh Bình), 252,0m (lỗ khoan 25b Cao Lãnh) 313,0-369,0m (lỗ khoan 895b) Thành phần trầm tích gồm: phần cát mịn đến trung màu xám xanh, chuyển lên sét, bột sét màu xám phớt hồng đôi chỗ sét loang lổ bị laterit hóa Trong lớp cát xen kẹp nhiều lớp bột, bột sét dạng thấu kính Tại lỗ khoan 30 (Hồng Ngự) độ sâu 235,0m phát tập hợp Tảo ỏi gồm: Cymbella lanceolata, Eunotia arcus Theo Đào Thị Miên tảo thuộc dạng nước thường gặp Neogen Hầu hết lỗ khoan vùng bắt gặp trầm tích hệ tầng này, riêng LK29 (Hồng Ngự) khơng bắt gặp trầm tích hệ tầng Trầm tích hệ tầng Phụng Hiệp (N13ph) phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích hệ tầng Hòn Chơng (D 3-C1hc), hệ tầng Bến Tre (N12-3bt) bị phủ bất chỉnh hợp trầm tích hệ tầng Cần Thơ (N21ct) 1.4 Pliocen hạ, hệ tầng Cần Thơ (N21ct) Trong vùng, lỗ khoan sâu bắt gặp trầm tích hệ tầng độ sâu: 158,0209,5m (lỗ khoan S61), 241,0-285,0m (lỗ khoan 31), 203,5-252,0m (lỗ khoan 25b Cao Lãnh), 249,0-313,0m (lỗ khoan 895b), 156,0-188,0m (lỗ khoan 29) Theo đặc điểm trầm tích, chia hệ tầng thành tập: Tập 1: chủ yếu cát lẫn sạn, cuội Bề dày thay đổi từ 20,0-30,0m tới 50,060,0m Tập 2: bột, sét, cát bột, màu xám xanh, nâu nhạt Tập dày 10,0-20,0m Trong lỗ khoan 30 (Hồng Ngự) độ sâu 157,0m phát Tảo nước ngọt: Synedra ulla, Cymbella sp., Navicula cuspidata.,v.v Theo Đào Thị Miên Navicula cuspidata thường đặc trưng cho trầm tích Neogen Trong tuyến mặt cắt vùng cho thấy: lớp trầm tích hạt thơ trì khắp vùng có chiều dày lớn phía Đơng Nam: 54,0m (LK895b), dần phía Tây Bắc chiều dày vát mỏng dần 22,0m (LK29) Các trầm tích hệ tầng Cần Thơ phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích hệ tầng Phụng Hiệp (N13ph) bị phủ bất chỉnh hợp trầm tích hệ tầng Năm Căn (N22nc) Chiều dày hệ tầng biến đổi từ 30,0m đến 70,0m 1.5 Pliocen thượng, hệ tầng Năm Căn (N22nc) Trong vùng, lỗ khoan sâu bắt gặp trầm tích hệ tầng độ sâu: 100,5158,0m (lỗ khoan S61), 171,5-241,0m (lỗ khoan 31), 175,0-203,5m (lỗ khoan 25b Cao Lãnh), 187,0-249,0m (lỗ khoan 895b), 94,5-156,0m (lỗ khoan 29) Theo đặc điểm trầm tích chia thành tập: Tập 1: chủ yếu hạt thơ gồm cát thạch anh xen lớp thấu kính sạn, sỏi Trầm tích có màu nâu tím, nâu vàng Bề dày thay đổi từ 20,0-80,0m Tập nằm bề mặt bào mòn hệ tầng Cần Thơ (N21ct) Tập 2: bột, sét xen cát phân lớp vừa tới dày Bề dày thay đổi từ 10,0-20,0m Tập bị phủ bất chỉnh hợp trầm tích hệ tầng Mỹ Tho (Q11mt) Trong lỗ khoan 30 (Tân Cơng Sính, Hồng Ngự) độ sâu 122,0m phát Tảo nước Synedra unla., Cymbella parva Theo Đào Thị Miên, tập hợp Tảo kể thường gặp trầm tích Neogen Theo tuyến mặt cắt qua vùng cho thấy: trầm tích hạt thơ có mặt hầu khắp vùng có xu hạ thấp dần phía Đơng Nam Chúng phân bố phần hệ tầng, chiều dày lớn nhất: 47,0m (LK895b) nhỏ nhất: 8,5m (LK25-I) Chiều dày hệ tầng biến đổi từ 25,0m đến 85,0m Hệ Đệ Tứ 1.6 Pleistocen hạ-hệ tầng Mỹ Tho, trầm tích sơng-biển (amQ11mt) Hầu hết lỗ khoan sâu vùng khống chế hết chiều dày trầm tích hệ tầng độ sâu: 76,0-94,5m (LK29), 86,0-100,5m (LKS61), 125,0171,5m (LK31), 132,0-175,0m (LK25b) 130,1-187,0m (LK895b) Thành phần đất đá gồm: phần cát mịn đến thô chứa sạn sỏi, đôi chỗ xen kẹp bột cát màu xám xanh, xám trắng đến phớt tím Trên lớp bột, sét, bột sét đôi chỗ màu loang lổ chứa sạn laterit Qua mặt cắt địa chất vùng cho thấy: trầm tích hạt thơ có mặt trì rộng khắp vùng có chiều dày biến đổi từ 10,5m (LKS61) đến 43,0m (LK25-I) có xu hạ thấp dần phía Đơng, Đơng Nam Các trầm tích hệ tầng Mỹ Tho (Q 11mt) phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích hệ tầng Năm Căn (N22nc) bị phủ bất chỉnh hợp trầm tích hệ tầng Thủy Đơng (Q12-3tđg) Chiều dày biến đổi từ 14,5m đến 56,9m 1.7 Pleistocen trung-thượng, hệ tầng Thủy Đơng, trầm tích sơng-biển (amQ12-3tđg) Các trầm tích hệ tầng khơng lộ mặt, sâu hầu hết lỗ khoan vùng bắt gặp trầm tích hệ tầng từ độ sâu: 46,0-76,0m (LK29), 43,586,0m (LKS61), 88,5-125,0m (LK31), 77,0-132,0m (LK25-I) 80,0-130,1m (LK895b) Thành phần đất đá gồm: phần cát hạt thô chứa nhiều sạn, sỏi màu xám xanh, xám trắng, chuyển dần lên cát mịn đến trung xen kẹp nhiều lớp bột, sét mỏng sét, bột sét màu xám xanh, xám trắng đến nâu đỏ loang lổ chứa sạn laterit Trên mặt cắt địa chất vùng cho thấy: phần hệ tầng trầm tích hạt thơ chiếm khối lượng hệ tầng, chúng trì rộng khắp vùng có chiều dày lớn nhất: 42,1m (LK895b) Càng dần phía Tây Bắc, chiều dày vát mỏng dần 15,0m (LKS61) Lớp trầm tích hạt mịn có chiều dày biến đổi từ 4,0-5,0m đến 20,030,0m khơng trì khắp vùng Tại lỗ khoan 29 lỗ khoan 31 khơng bắt gặp lớp trầm tích hạt mịn Bề mặt đáy hệ tầng có xu hạ thấp dần phía Đơng, Đơng Nam nâng cao dần phía Tây, Tây Bắc Hệ tầng Thủy Đơng phủ bất chỉnh hợp trầm tích hệ tầng Mỹ Tho (Q1 mt), bị phủ bất chỉnh hợp trầm tích hệ tầng Long Mỹ (mQ 13lm) có chiều dày biến đổi từ 30,0m đến 55,0m 1.8 Pleistocen thượng, hệ tầng Long Mỹ, trầm tích biển (mQ13lm) Hệ tầng Lê Đức An đồng nghiệp xác lập năm 1979 sở nghiên cứu mặt cắt địa chất lỗ khoan khu vực thị trấn Mộc Hóa, tỉnh Long An Trầm tích hệ tầng lộ rải rác phía Bắc khu vực Sa Rài, huyện Tân Hồng đến biên giới Campuchia Mái đáy không phẳng, võng xuống khu vực Đồng Tháp Mười gặp hầu hết lỗ khoan độ sâu: 16,0-46,0m (LK29), 18,043,5m (LKS61), 31,0-88,5m (LK31), 38,0-77,0m (LK25b) 36,5-80,0m (LK895b) Thành phần trầm tích gồm: cát thơ chứa sạn, sỏi, chuyển dần lên cát mịn màu xám xanh xen kẹp nhiều lớp bột, bột cát, cát bột màu nâu, phớt hồng, vàng nhạt Trên sét bột, sét loang lổ bị laterit hóa nhẹ Bề mặt đáy hệ tầng hạ thấp dần phía Đơng, Đơng Nam nâng cao dần phía Tây, Tây Bắc Chúng phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích hệ tầng Thủy Đông (Q12-3tđ) bị phủ bất chỉnh hợp trầm tích Holocen (Q 2) Chiều dày hệ tầng biến đổi từ 14,0m đến 72,0m 1.9 Thống Holocen Các trầm tích Holocen phân bố rộng rãi vùng, bao gồm trầm tích có nhiều nguồn gốc: sơng-biển hỗn hợp (amQ2), sông-đầm lầy (abQ2) sông (aQ2) tuỳ thuộc vào mối liên quan với địa hình + Thống Holocen, phụ thống trung, trầm tích biển, Hệ tầng Hậu Giang (mQ22hg) Các trầm tích hệ tầng Hậu Giang lộ mặt phía Bắc Tân Hồng Thành phần trầm tích bao gồm: Cát mịn đến trung xám vàng chứa kết vón ơxyt sắt, đơi chỗ xen kẹp lớp bột mỏng, chứa sạn, sỏi laterit Phần lớp bột, sét, sét bột, bột sét, bột cát bùn sét có màu thay đổi từ xám nâu, xám vàng đến xám đen Các trầm tích hệ tầng phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích hệ tầng Mộc Hóa (Q13mh) bị phủ bất chỉnh hợp trầm tích trẻ Chiều dày hệ tầng biến đổi từ 6,0m đến 14,0m + Thống Holocen, phụ thống trung - thượng, phần Trầm tích sơng-biển (amQ22-3) Phân bố rộng rãi mặt phía Bắc dọc theo Sông Tiền tạo nên cánh đồng phẳng trồng lúa, hoa màu huyện Thanh Bình, Cao Lãnh, Châu Thành, bị phân cắt hệ thống kênh rạch Thành phần chủ yếu sét, sét bột, sét cát, bột cát màu xám xanh, xám vàng nhạt Bề dày trầm tích thay đổi từ 2,0 đến 15,0m Các trầm tích sơng biển có chuyển tiếp xen theo chiều ngang chiều đứng, chuyển tiếp xuống trầm tích biển hệ tầng Hậu Giang, bên chúng chuyển tiếp trầm tích trẻ + Thống Holocen, phụ thống thượng, phần Trầm tích sông-đầm lầy (abQ23) Phân bố rộng rãi phần Đông Bắc từ Tân Hồng qua Tam Nông Mỹ An, chiếm diện tích lớn thuộc trũng Đồng Tháp Mười, thường bị úng ngập nhiều mùa mưa lũ Thành phần gồm loại bùn sét, sét bột màu xám đen, xám, chảy nhão chứa nhiều mùn thực vật Các trầm tích Holocen thượng, phần có bề dày phổ biến 1,0-3,0m, đạt tới 7,0-8,0m Chúng nằm phủ lên trầm tích cổ + Thống Holocen, phụ thống thượng, phần Trầm tích sơng (aQ232) Chúng thành tạo trẻ nhất, phân bố mặt dọc theo Sông Tiền tạo nên bãi bồi, cù lao màu mỡ rạch dạng dải, bãi bồi, tiếp tục hình thành Thành phần trầm tích chủ yếu gồm bùn sét, sét bột, sét cát màu xám, vàng nhạt, nâu nhạt nằm xen kẹp với thấu kính cát chứa mùn thực vật Các trầm tích Holocen thượng, phần có bề dày phổ biến 1,0-4,0m Chúng nằm phủ lên trầm tích cổ Đặc điểm cấu trúc 2.1 Các tầng cấu trúc 2.1.1 Tầng cấu trúc trước Kainozoi Trong vùng, có lỗ khoan đạt tới độ sâu đá móng: 188,0m-lỗ khoan 29 (Hồng Ngự) 242,5m-lỗ khoan S61(xã An Long, huyện Tam Nông) Các đá có tuổi ĐevonCarbon muộn (D-C1hc) thuộc hệ tầng Hòn Chơng, Như vùng, móng trước Kainozoi có độ sâu từ 180,0m trở xuống 2.1.2 Tầng cấu trúc Kainozoi - Phụ tầng cấu trúc dưới: bao gồm trầm tích lục nguyên cát, cát bột nằm xen kẹp với lớp thấu kính sét, sét bột Các trầm tích gắn kết từ trung bình đến yếu thuộc tướng biển, biển xen lục địa thuộc hệ tầng Bến Tre, Phụng Hiệp, Cần Thơ Năm Căn - Phụ tầng cấu trúc trên: bao gồm cát, cát sạn, cát bột sét dạng bở rời tướng sông, sông-biển, biển, biển-đầm lầy thuộc hệ tầng Mỹ Tho, Thủy Đông, Long Mỹ trầm tích trẻ Holocen 2.2 Đứt gãy: Trong vùng tồn hệ thống đứt gãy theo phương: * Phương Tây Bắc-Đông Nam: bao gồm đứt gãy Sông Hậu, đứt gãy Sông Tiền Hồng Ngự-Vũng Tàu thể rỏ nét trên đồ dị thường trọng lực từ Đứt gãy Sông Hậu kéo dài theo đứt gãy ghi nhận có hoạt động mạnh mẽ qua tài liệu đo dị thường trọng lực Phân tích bề dày Neogen - Đệ tứ, cho thấy đứt gãy chia miền Tây Nam Bộ làm khối có tính chất chuyển động kiến tạo khác Khối Đông Bắc bị sụt võng mạnh nghiêng phía Tây Nam tạo nên địa hào Cửu Long (đới Chợ Mới-Vĩnh Long) Khối Tây Nam có biểu nâng lên nghiêng phía Đơng Nam (đới Ba Thê-Núi Sập) xác định đứt gãy xảy trượt ngang phía trái (Gatinsky, 1980) Đứt gãy Sông Tiền hoạt động thời kỳ Miocen-Pliocen với cường độ yếu so với đứt gãy Sông Hậu, cánh Nam sụt cánh Bắc ** Phương Đông Bắc-Tây Nam: bao gồm đứt gãy Rạch Giá-Buôn Mê Thuột đứt gãy Châu Đốc-Lộc Ninh Đứt gãy Châu Đốc-Lộc Ninh thể giai đoạn đầu Kainozoi, đặc biệt hình thành trũng Hồng Ngự-Tây Ninh Đứt gãy Rạch Giá-Bn Mê Thuột có hướng cắm Đơng Nam với góc dốc 80 o-85o, cánh Tây Bắc nâng lên, cánh Đông Nam sụt xuống (đứt gãy thuận) Dọc đứt gãy vào thời kỳ Neogen thường tạo trũng kiểu địa hào kéo dài theo phương Đơng Bắc-Tây Nam Tóm lại: Việc nghiên cứu cấu trúc địa chất tỉnh Đồng Tháp chuyên đề nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu đối tượng chứa nước trầm tích Neogen Dù nhiều tồn với phân chia góp phần tích cực vào cơng tác điều tra đánh gía nguồn nước địa bàn tỉnh B Đặc điểm địa chất thủy văn Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nhiều cơng trình đầu tư nghiên cứu đo vẽ lập đồ địa chất, địa chất thủy văn khoan khai thác nước Độ sâu nghiên cứu từ mặt đất đến 450,4m (LK303 thị xã Cao Lãnh) Dựa vào cấu trúc địa chất thành phần thạch học, đặc điểm thủy lực, tàng trữ nước, nguồn hình thành trữ lượng chất lượng nước cho thấy có mặt phân vị địa tầng địa chất thủy văn theo thứ tự từ xuống sau: Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (Q2) Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen giữa- (Q12-3) Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (Q11) Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen phần (N 22) Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (N21) Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Miocen (N13) Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Miocen giữa-trên (N12-3) Đới chứa nước khe nứt đá Paleozoi Dưới đánh giá phân vi địa tầng địa chất thủy văn: Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (Q2) Tầng chứa nước Holocen lộ mặt có diện phân bố rộng khắp tỉnh Chiều dày từ 0,0m đến 46,0m, trung bình 26,8m, có xu dày phía Nam dọc theo bờ Sông Tiền Thành phần đất đá gồm nhiều trầm tích có tuổi nguồn gốc khác như: Trầm tích nguồn gốc sơng (aQ2), sơng-biển (amQ2), sơng-đầm lầy (abQ2) biển (mQ2) Gồm chủ yếu bột sét, bùn sét, cát bột màu vàng, xám vàng lẫn xám tro Về khả chứa nước, bãi cát bồi ven sơng có thành phần cát hạt mịn, bề dày 3-5m lưu trữ nước mặt, nước mưa, lớp cát mịn đến trung trung tâm tỉnh An Phong, Tam Nông thị xã Cao Lãnh có bề dày tương đối lớn (7m – 36m) lại trầm tích khác nghèo nước Kết hút nước thử hố khoan tay địa chất cơng trình cho kết quả: Q = 0,05-0,21l/s, mực nước hạ thấp S = 4,60-7,00m, q < 0,012l/sm Còn lại hố khoan khác khác cho kết nghèo nước, Q = 0,02l/s đến 0,04l/s, mực nước tĩnh (Ht) từ 0,60m đến 1,37m Về chất lượng nước, qua kết phân tích mẫu nước lấy từ nhiều hố khoan tầng cho thấy nước thường bị phèn, nhiễm mặn có màu vàng, vị lợ, mùi Một số tiêu hóa học nước tầng Holocen sau: - Độ pH thường từ 4,62 đến 7,04 - Hàm lượng Clor = 136,8 - 2960,4mg/l - Tổng độ khoáng hoá M = 0,18 - 7,04g/l - Tổng Hàm lượng sắt (Fe) từ 0,8 - 4,7mg/l Nước thuộc loại Clorur natri-calci-magnhe Nước nhạt tìm thấy cồn cát dọc Sông Tiền, dải hẹp huyện Tháp Mười Tại tổng độ khoáng hoá M= 0,18g/l-0,96g/l Độ pH = 6,5-7,0 Trong trầm tích Holocen nước khơng áp, mực nước nằm nông từ 0,50 đến 1,31m, bổ cập nước mưa nước lũ mùa mưa lũ nên dao động theo mùa Biên độ dao động năm từ 0,40 - 2,5m Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen giữa-trên (Q12-3) Trong phạm vi tỉnh, tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên có diện phân bố gần rộng khắp, lộ mặt phía Bắc khu vực Sà Rài vài dải nhỏ thuộc huyện Tân Hồng Còn nơi khác húng bị trầm tích trẻ Holocen phủ lên Bên tầng Pleistocen (Q 11) Mái gặp từ 0,0m đến 46,0m Theo mặt cắt cho thấy mái đáy có xu chìm võng sâu vào tâm Đồng Tháp Mười Chiều sâu đáy từ 55,0m đến khoảng 140,0m, mỏng phía Bắc có xu dày tâm Đồng Tháp Mười phía Nam Bề dày thay đổi từ 55,0m đến 98,0m, trung bình 73,0m Về thành phần thạch học theo mặt cắt ta thấy tầng chứa nước gồm phần: - Phần lớp hạt mịn thấm nước phân bố liên tục gồm sét, bột, đôi nơi bột cát màu xám, xám nâu vàng đến nâu bị phong hoá mạnh chứa nhiều kết vón laterit Chiều dày thay đổi từ 5,0m đến 27,6m - Phần dưới: Là đất đá chứa nước bao gồm lớp cát hạt mịn, trung, thô màu xám xanh, xám nhạt chứa sạn sỏi rời rạc, khả chứa nước phong phú Trong lớp cát đôi nơi xen kẹp lớp bột, sét màu vàng, xám nâu, xám tro xám xanh Các lớp cát sỏi thơ thường có bề dày từ 26,0m đến 81,3m, trung bình 58,7m Tầng chứa nước có cơng trình nghiên cứu quan trắc động thái: Lỗ khoan 31I An Phong-Thanh Bình, LK32I Tân Cơng Sính-Tam Nơng giếng UNICEF Đây tầng chứa nước phong phú Lưu lượng Q = 6,0-11,11l/s, mực nước hạ thấp S = 8,57-4,89m Tỷ lưu lượng q = 0,7-2,27l/sm Nước tầng Pleistocen có đặc điểm thủy hố phức tạp, nước từ nhạt đến mặn khơng theo qui luật Nước nhạt thường gặp lớp cát phân bố từ 18m đến 54m dạng “Da báo” Lớp cát nằm sâu bị mặn hoàn toàn Tóm lại tầng chứa nước bị nhiễm mặn diện rộng Nước nhạt phân bố không liên tục Những nơi gặp nước nhạt gồm khu vực sau: 10 - Khu vực 1: Từ thị trấn Sa Rài, Tân Hồng xuống Phú Đức, Phú Hiệp sang Phú Thành, An Long Diện tích chừng 115km2 - Khu vực 2: Gồm phần phía Đơng huyện Thanh Bình, phần lớn huyện Tháp Mười Diện tích chừng 125km2 Về chất lượng nước, qua mẫu nước thuộc chương trình UNICEF cho tổng độ khoáng hoá thay đổi từ 0,47g/l đến 4,54g/l Hàm lượng Clor từ 250mg/l đến 3144mg/l, tổng hàm lượng sắt cao Nước nhạt thường có loại hình hố học Clorur natri-calci Đây tầng chứa nước có áp, mực nước tĩnh khu vực thường cách mặt đất từ 0,97m đến 2,60m Động thái nước tầng dao động theo mùa, mùa mưa lũ, mực nước thường dâng cao Biên độ dao động năm từ 0,65-2,15m Nguồn cung cấp nước cho tầng từ nước mưa nước mặt ngấm xuống, miền sông rạch Tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên tầng chứa nước có diện phân bố rộng, bề dày tương đối ổn định, đất đá chứa nước cát hạt mịn-trung đến thô lẫn sạn sỏi, khả chứa nước tầng phong phú Tuy nhiên, diện phân bố nước nhạt tương đối hạn chế theo giải dạng “Da báo”, phần lớn diện tích bị nhiễm mặn Nước nhạt tầng này, thỏa mãn cho việc cung cấp qui mơ nhỏ theo hộ gia đình Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (Q 11) Tầng chứa nước Pleistocen có diện phân bố rộng khắp tồn diện tích tỉnh, khơng lộ mặt Chiều sâu mái tầng thường gặp từ 76,0m đến 140,0m Chiều sâu đáy từ 94,5m phía Bắc đến 200,0m tâm Đồng Tháp Mười Nhìn chung, mái đáy tầng võng lõm trung tâm Đồng Tháp Mười có bề dày mỏng phía Bắc, dày phía Nam, từ 17,0m đến 59,0m Bề dày trung bình 40,8m Theo mặt cắt cột địa tầng, thấy tầng chứa nước gồm phần: Phần lớp thấm nước yếu gồm sét, sét-bột có bề dày thay đổi từ 6,0m đến 12,0m Lớp phát triển liên tục Trung bình 9,3m Phần đất đá có khả chứa nước gồm cát hạt trung đến thô, bở rời màu xám xanh, xám tro, đôi nơi chứa sạn sỏi Lớp chứa nước đồng Bề dày lớp chứa nước từ 5,0m đến 59,0m, trung bình 37,8m Trên tồn địa bàn tỉnh Đồng Tháp, tầng chứa nước Pleistocen (Q I) nghiên cứu đo sâu điện diện rộng carota Đã thi công số lỗ khoan lập đồ, quan trắc động thái khai thác Kết cho thấy tầng bị nhiễm mặn, lợ diện rộng Điện trở xuất ĐTS1 thường từ 2-5Ω/m, tổng độ khống hóa M=1,9g/l (LK9607II) đến 4,59g/l (LKQ031030) Riêng có điểm lỗ khoan S233 gặp nước nhạt, cho lưu lượng Q = 15,41l/s, mực nước hạ thấp S = 15,13m, tỷ lưu lượng q = 1,019l/sm Tổng độ khống hóa 0,39g/l Tại LK 29I Thanh Bình-Đồng Tháp, lưu lượng Q=10,33l/s, mực nước hạ thấp S=12,63m, tỷ lưu lượng q=0,818l/sm tổng độ khống hóa 7,18g/l Điều cho thấy nước tầng Pleistocen (Q 11) phong phú bị nhiễm mặn gần hoàn toàn (xem đồ địa chất thủy văn kèm theo) 11 Tầng chứa nước Pleistocen tầng có áp, chiều cao áp lực trung bình khoảng 90m Về quan hệ thủy lực tầng (Q 11) với tầng bên bên chưa nghiên cứu Qua quan trắc vùng khai thác nước tầng Pliocen (N22) Cao Lãnh, Mỹ An khơng thấy có thay đổi chất lượng nước tầng khai thác bên Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (N22) Tầng nhiều lỗ khoan nghiên cứu khai thác: Từ thị xã Cao Lãnh, Mỹ An, Tam Nông, Lấp Vò, Tân Hồng đến Thanh Bình Qua tài liệu khoan cho thấy tầng có diện phân bố rộng khắp vùng, chiều sâu mái, đáy bề dày có xu hướng tăng dần phía Đồng Tháp Mười Đông Nam Mái tầng gặp độ sâu từ 94,5m đến 179,0m, đáy tầng kết thúc độ sâu 156,0m đến 250,0m Chiều dày tầng thay đổi từ 61,5m đến 97,0m Từ xuống dưới, thành phần thạch học tầng Pliocen (N 22) gồm hai phần sau: - Phần đất đá nghèo nước, thực tế coi cách nước, bao gồm sét, sét-bột với bề dày thay đổi lớn thành phần ổn định Lớp sét, sét-bột có màu xám vàng, nâu đỏ chứa kết vón laterit, lớp có diện phân bố rộng khắp vùng, liên tục Bề dày từ 11,0m đến 43,0m Trung bình 30,0m - Phần lớp cát hạt từ mịn đến trung-thô chứa sạn sỏi phân bố rộng khắp vùng, nhiều chỗ xen kẹp lớp sét-bột dày Bề dày lớp cát chứa nước thay đổi từ 19,5m phía Bắc lên đến 83,9m Trung bình 68,0m Lớp cát sạn sỏi có khả chứa nước phong phú Lưu lượng Q=3,2l/s đến 19,23 l/s Mực nước hạ thấp từ 16,22m đến 20,65m - Tỷ lưu lượng q tương ứng thay đổi từ 0,34 l/sm đến 1,24 l/sm Bảng dẫn chứng kết bơm nước thí nghiệm lỗ khoan phân bố tất huyện tỉnh Đồng Tháp Kết hút nước thí nghiệm tầng N22 TT Cơng trình Q (l/s) S (m) q (l/sm) M (g/l) 30II 32III BV-TH S72 S220 206 25III S222 10 2,89 3,50 27,55 18,48 0,105 0,189 19,23 11,00 20,65 16,22 5,67 10,18 7,27 22,60 20,63 17,55 0,931 0,678 0,730 0,251 0,493 0,418 5,92 0,36 1,36 0,38 0,54 0,77 0,54 0,77 1,30 Địa phương Hồng Ngự Tam Nông Lấp Vò Tam Nơng Tân Hồng Lai Vung Tháp Mười Tháp Mười Thanh Bình Theo thang tỷ lưu lượng cho thấy lỗ khoan khai thác có kết cấu hợp lý nên tầng chứa nước (N22) cho lưu lượng lớn, lỗ khoan nghiên cứu kết cấu 12 không phù hợp nên cho tỷ lưu lượng nhỏ Nhưng nhìn chung mức độ chứa nước tầng từ trung bình đến giàu, đồng thời nước có áp lực Nhiều lỗ khoan trước tự chảy, chiều cao áp lực trung bình khoảng 140,0m Do phân bố độ sâu lớn, phía có nhiều lớp cách nước, nên khơng có quan hệ thủy lực với nước mặt Còn với tầng nằm theo chúng tơi khơng có quan hệ thủy lực thực tế quan trắc giếng khai thác vùng, tầng nằm bị mặn kết mẫu nước lấy cho chất lượng không đổi (S72) Về miền cấp thốt, chưa có sở để kết luận nguồn cấp cho tầng từ miền Đông hay từ Kampuchia, hay nước chôn vùi Các thông số địa chất thủy văn tính tốn theo tài liệu hút nước thí nghiệm giai đoạn tìm kiếm vùng sau: - Hệ số dẫn nước: Km = 494m2/ngày đến 917m2/ngày, trung bình 700m2/ngày - Hệ số truyền áp: a = 1,26.106 - Hệ số nhả nước trọng lực: µ = 0,17 - Hệ số nhả nước đàn hồi: µ* = 1.10-4 Chất lượng nước tầng Pliocen (N22): Các kết phân tích mẫu nước cho thấy đặc điểm thủy hoá tầng diễn biến phức tạp Trên đồ khu vực nước bị nhiễm mặn khu vực phía Bắc thuộc huyện Tân Hồng, góc Đơng Nam thuộc huyện Châu Thành Các khu vực lại phần trung tâm, huyện Cao Lãnh, Tháp Mười Lai Vung nước nhạt, Diện tích nước nhạt khoảng 2000km2 Trong diện tích nước nhạt có tổng độ khống hố M = 0,32g/l đến 0,85g/l Hàm lượng sắt 0,13mg/l-1,94mg/l Độ pH = 7,68 đến 8,58 thường >7 Độ cứng từ 0,250mgđl/l - 2,90mgđl/l Nước có loại hình hố học chủ yếu Bicacbonat natri, Clorrua-bicarbonat natri Độ cứng nhỏ giới hạn cho phép nhiều + Vi sinh: Kết phân tích vi sinh, lỗ khoan bơm nước thí nghiệm giai đoạn tìm kiếm, q trình khai thác, cho kết luận nước đạt tiêu chuẩn vi sinh + Vi lượng: Để xác định hàm lượng vi nguyên tố núclit phóng xạ nước tầng N22 Trong giai đoạn điều tra địa chất đô thị Cao Lãnh, tiến hành lấy mẫu phân tích lỗ khoan khai thác Kết thu hàm lượng vi nguyên tố phóng xạ nhỏ nhiều giới hạn cho phép Đánh giá chung: Tầng chứa nước Pliocen (N22) có diện phân bố rộng, nước có áp, mức độ chứa nước phong phú, nước nhạt chiếm 2/3 diện tích tỉnh, riêng khu vực phía Bắc Đơng Nam bị nhiễm mặn Ở vùng không bị nhiễm mặn, nước đạt yêu cầu cho sinh hoạt sản xuất Tuy nhiên hàm lượng sắt cao nên sử dụng phải khử sắt Tầng chứa nước lỗ hổng trấm tích Pliocen (N21) Trên diện tích tỉnh Đồng Tháp, tầng chứa nước Pliocen (N 21) nhiều lỗ khoan nghiên cứu khai thác thị xã Cao Lãnh Tầng chứa nước có diện tích phân bố rộng khắp vùng, từ Đồng Tháp sang Long An qua Tiền 13 Giang xuống Bến Tre Mái tầng gặp độ sâu 160,0m đến 257,0m Đáy tầng kết thúc từ 188,,0m đến 313,0m Nhìn chung bề mặt mái đáy tầng có xu chìm võng phía tâm Đồng Tháp Mười phía Nam Bề dày thay đổi từ 32,0m phía Bắc đến 85,0m, trung bình theo tài liệu khu vực khoảng 58,0m Theo mặt cắt từ xuống dưới, thành phần thạch học tầng Pliocen (N21) gồm hai phần sau: - Phần tập hạt mịn bao gồm sét, sét-bột màu xám vàng, nâu đỏ chứa nhiều kết vón laterit có bề dày thay đổi từ 5,2m đến 22,9m, trung bình 12,3m Lớp sét, sét-bột có diện phân bố rộng khắp vùng liên tục - Phần lớp cát hạt từ mịn đến trung, thô chứa sạn sỏi phân bố rộng khắp, đôi nơi xen kẹp lớp mỏng sét-bột Bề dày lớp cát chứa nước từ 26,0m đến 72,0m, trung bình 46,0m Kết thí nghiệm lỗ khoan phân tỉnh nêu bảng Kết hút nước thí nghiệm tầng N21 Số TT Cơng trình Q (l/s) S (m) q (l/sm) Mực nước tĩnh (m) M(g/l) Địa phương 30III 2,66 33,64 0,079 0,50 0,59 Huyện Hồng Ngự 31III 1,49 33,48 0,045 1,78 0,85 Huyện Thanh Bình S219 22,10 14,08 1,569 0,22 0,47 Tháp Mười 304 16,90 16,54 1,022 0,50 0,76 Huyện Cao Lãnh Q206040 9,35 19,20 0,487 0,35 0,96 Lai Vung 303 14,78 28,43 0,519 2,05 0,54 Thị xã Cao Lãnh S218 25,00 7,25 3,448 3,20 Lai Vung Nhìn bảng cho thấy tầng có mức độ chứa nước từ trung bình đến giàu: - Lưu lượng : Q = 1,49 - 25 l/s - Mực nước hạ thấp : S = 7,25 - 33,64m - Tỷ lưu lượng : q = 0,1 - 3,45 l/sm Thông thường, lỗ khoan nghiên cứu từ năm 80 thường cho lưu lượng nhỏ Các lỗ khoan khai thác có kết cấu hợp lý nên lưu lượng Nước tầng nước có áp lực Chiều cao cột áp trung bình khoảng 230m Trước mực nước thường phun cao khỏi mặt đất Nay mực nước thường nằm mặt đất từ - 3m Do phân bố độ sâu lớn, phía có nhiều lớp cách nước, nên khơng có quan hệ thủy lực với nước mặt Về miền cấp thốt, chưa có sở để kết luận nguồn cấp từ miền Đông, hay Campuchia Các thông số địa chất thủy văn đặc trưng tầng tính theo tài liệu bơm đơn giai đoạn tìm kiếm: 14 - Hệ số dẫn nước : Km = 467 - 766m2/ngày Trung bình 616m2/ngày - Hệ số truyền áp : a = 2.106 m2/ngày - Hệ số nhả nước trọng lực: µ = 0,18 - Hệ số nhả nước đàn hồi: µ* = 1,27.10-4 Đánh giá chất lượng nước tầng (N21): Nước tầng N21 có chất lượng tốt, nước nhạt phân bố rộng khắp tỉnh, khơng bị nhiễm mặn Đã có nhiều mẫu đánh giá chất lượng nước tầng Pliocen theo tiêu lý hoá, vi sinh, vi lượng: Độ pH = 7,61-8,45, thường 8,05 đến 8,3 Hàm lượng Clor từ 85,59mg/l-288,63mg/l, thường

Ngày đăng: 10/10/2019, 17:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Trầm tích sông-biển (amQ22-3)

    Trầm tích sông-đầm lầy (abQ23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w