dao duc 4 ki 1

37 217 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
dao duc 4 ki 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Bà Triệu Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :1( Tuần1) Ngời dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Trung thực trong học tập Tiết 1 I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức đợc: - Cần trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2 .Biết trung thực trong học tập 3. Biết đồng tình ủng hộ những hàng vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Tài liệu và phơng tiện: -SGK Đạo đức 4 Các mẩu chuyện tấm gơng về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Mở đầu: -Giới thiệu sơ lợc về nội dung chơng trình. -Kiểm tra sách vở HS. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : Trung thực trong học tập là một đức tính quí báu. Thế nào là trung thực trong học tập và tại sao phải trung thực trong học tập. đó là nội dung bài học ngày hôm nay. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Xử lí tình huống ( trang 3- SGK). (?) Theo em bạn Long có thể có những cách giải quyết nào? - GV nêu rõ yêu cầu và giao việc. - GV tóm tắt một số cách giải quyết chính (nh SGV tr 17) (?) Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao? HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống. HS liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long. HS thảo luận nhóm để trả Trờng tiểu học Bà Triệu - GVchia nhóm theo cách giải quyết GV bao quát lớp. - Gọi HS trình bày. - GV gợi ý bằng câu hỏi: (?) Cách giải quyết đó có lợi gì? hoặc có hại ntn? - GV kết luận. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu đọc bài tập 1- SGK 4 (?) Theo em việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập? Tại sao? (?) Tại sao em không đồng ý với ý với các việc làm còn lại? + Gọi HS trả lời. + GV kết luận. - Các việc (c) là trung thực trong học tập - Các việc (a), ( b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - GV nêu yêu cầu bài tập 2 - GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành. -GV bao quát lớp. - GV kết luận. + ý kiến (b), (c) là đúng + ý kiến (a) là sai. - GV mời HS đọc ghi nhớ 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ. - Su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. - Tự liên hệ bản thân. - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (bài tập 5). III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung trao đổi . - 2 HS đọc ghi nhớ. 1HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm việc cá nhân. HS trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau. HS đọc yêu cầu bài tập. HS thảo luận và giải thích lí do lựa chọn. HS trình bày, cả lớp bổ sung. 2 HS đọc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm bổ sung : Trờng tiểu học Bà Triệu I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức đợc: - Cần trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2.Biết trung thực trong học tập 3.Biết đồng tình ủng hộ những hàng vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Tài liệu và phơng tiện: -SGK Đạo đức 4 Các mẩu chuyện tấm gơng về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Kiểm tra việc su tầm của HS. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết trớc, chúng ta đã đợc biết cần phải trung thực trong học tập và giá trị của lòng trung thực. Hôm nay, chúng ta tiếp tục luyện tập theo nội dung này. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Thảo luận nhóm(bài tập 3- sgk). - GV nêu rõ yêu cầu và giao việc cho các nhóm. (?) Em sẽ làm gì nếu: - Trong giờ kiểm tra, em không làm đợc bài? - Em bị điểm kém nhng cô giáo cho nhầm là điểm giỏi? - Trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm đợc bài và cầu cứu em? (?) Tại sao em hành động nh vậy? 2HS đọc ghi nhớ. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. Các nhóm nhận nhiệm vụ HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :2( Tuần2.) Ngời dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Trung thực trong học tập. Tiết 2 Trờng tiểu học Bà Triệu (?)Hành động nh vậy em sẽ đợc lợi gì? Gọi HS trình bày. GV kết luận cách ứng xử đúng . a) Chịu nhậnđiểm kém rồi học gỡ lại b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng c) Nói bạn thông cảm vì nh vậy là không trung thực trong học tập. Hoạt động 2: Trình bày tài liệu đã su tầm - GV nêu yêu cầu bài tập 4- SGK 4 Yêu cầu trình bày tài liệu đã su tầm đợc. GV cho thảo luận lớp: (?) Em nhận xét hành động của bạn trong mẩu chuyện đó? Em có đồng ý không? Tại sao? GV kết luận: xung quanh chúng ta có nhiều tấm gơng về trung thực trong học tập, chúng ta cần học tập các bạn đó. Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm - GV nhắc lại yêu cầu của tiểu phẩm. Sau khi xem tiểu phẩm, thảo luận cả lớp: (?) Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? (?) Nếu em ở vào tình huống đó em có hành động nh vậy không?Tại sao? - GV nhận xét chung. Hoạt động 4: Tự liên hệ. (?) Em đã bao giờ thiếu trung thực cha? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tơng tự nh vậy? 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ. - Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung trao đổi . 1 HS đọc đề bài. HS trình bày tài liệu đã chuẩn bị HS tự do phát biểu ý kiến. Lắng nghe. Hai nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị. HS phát biểu ý kiến. HS phát biểu ý kiến. Rút kinh nghiệm bổ sung : Trờng tiểu học Bà Triệu I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức đợc: Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn. 2.Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3.Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Tài liệu và phơng tiện: -SGK Đạo đức 4 Các mẩu chuyện tấm gơng về vợt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm trabài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ của tiết trớc. -Kiểm tra sách vở HS. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp khó khăn, rủi ro. Điều quan trọng là cần phải biết vợt qua.Chúng ta cùng xem bạn Thảo trong chuyện Một học sinh nghèo vợt khó gặp những khó khăn gì và đã vợt qua ntn? 2. Các hoạt động : Hoạt động 1:Kể chuyện: Một học sinh nghèo vợt khó. GV kể chuyện GV mời HS kể tóm tắt lại câu chuyện. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 * GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận theo câu hỏi: (?) Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống? (?) Trong hoàn cảnh đó, bằng cách nào 2HS đọc ghi nhớ. Nhận xét. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. HS theo dõi GV kể chuỵên 2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện. Các nhóm thảo luận câu hỏi1, 2 trong SGK. Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :3( Tuần3.) Ngời dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Vợt khó trong học tập Tiết 1 Trờng tiểu học Bà Triệu Thảo vẫn học tốt? * Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến. GV ghi tóm tắt lên bảng. GV hớng dẫn HS bổ xung. GV kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhng bạn đã biết vợt qua và học giỏi. chúng ta cần học tập tấm gơng của bạn. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi. * GV nêu câu hỏi 3: (?) Nếu ở trong hoàn cảnh nh bạn, em sẽ làm gì? * GV yêu cầu HS thảo luận. * Gọi đại diện nhóm lên trình bày, GV tóm tắt lên bảng. Hớng dẫn HS thảo luận đánh giá các cách giải quyết. - GV kết luận cách giải quyết tốt nhất. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân( BT 1 SGK) *GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập *GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do. * GV kết luận cách giải quyết : (a), (b), (d) là cách giải quyết tích cực *GV hỏi : (?) Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra điều gì? GV gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tập 3, 4 SGK. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Đại diện nhóm trình bày. HS trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau. HS thảo luận nhóm đôi Đại diện trình bày. HS trao đổi đánh giá các cách giải quyết. HS đọc yêu cầu bài tập. HS trình bày và giải thích lí do lựa chọn.HS khác bổ sung. HS phát biểu 3 HS đọc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm bổ sung : Trờng tiểu học Bà Triệu I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức đợc: Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sốngvà trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn. 2.Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3.Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập. II.Tài liệu và phơng tiện: -SGK Đạo đức 4 Các mẩu chuyện tấm gơng về vợt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ bài trớc. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Thảo luận nhóm( BT 2 SGK) *GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. *GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Sau khi nắm đợc tình huống, các em hãy nghĩ bản thân là bạn của Nam và em sẽ giúp bạn ntn? * Trong khi HS thảo luận GV bao quát lớp. GV mời một số nhóm trình bày HD cả lớp trao đổi: (?) Em có đồng tình với cách giải quyết của bạn không? Tại sao? 2 HS đọc. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK HS nghe GV hớng dẫn HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung trao đổi và đánh giá. Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :4( Tuần4) Ngời dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Vợt khó trong học tập Tiết 2 Trờng tiểu học Bà Triệu * Gv kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi - GV nêu yêu cầu bài tập 3- SGK Hãy tự liên hệ và trao đổivới các bạn về việc em đã vợt khó trong học tập. GV giải thích yêu cầu bài tập - Cả lớp thảo luận. - GV mời một vài em trình bày trớc lớp. - GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn để học tập tốt. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập 4. GV yêu cầu một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục GV tóm tắt ý của HS lên bảng. GV kết luận. Gọi HS đọc ghi nhớ. 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ. Thực hiện các nội dung ở mục thực hành và chuẩn bị mỗi HS ba tấm bìa, đồ dùng học tập. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 1HS đọc yêu cầu bài tập. HS thảo luận nhóm đôi 3 HS trình bày trớc lớp HS đọc yêu cầu bài tập. HS trình bày 2 HS đọc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm bổ sung: Trờng tiểu học Bà Triệu I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức đợc: các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2.Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng. 3.Biết tôn trọng ý kiến của ngời khác. II. Tài liệu và phơng tiện: -SGK Đạo đức 4 Vài bức tranh cho hoạt động khởi động HS chuẩn bị 3 tấm bìa đỏ, xanh, trắng . đồ dùng hoá trang diễn tiểu phẩm. GV : 1 chiếc micro không giây chơi trò phóng viên. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS của HS. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.GV thực hiện hoạt động khởi động: trò chơi Diễn tả. 1. Cách chơi: GV chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật hoặc một bức tranh.HS các nhóm lần lợt nêu nhận xét về bức tranh đó. 2. Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không? 3. GV kết luận: mỗi ngời có thể có ý kiến riêng về cùng một sự vật. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Thảo luận nhóm(câu 1,2 SGK). -GV yêu cầu HS đọc tình huống. 2HS đọc ghi nhớ. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. HS tham gia trò chơi khởi động. Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :5( Tuần5) Ngời dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Biết bày tỏ ý kiến Tiết 1 Trờng tiểu học Bà Triệu -GV chia HS thành 4 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK. - GV dành thời gian cho HS thảo luận. GV bao quát lớp. - GV gọi đại diện nhóm trình bày - GV yêu cầu thảo luận: (?) điều gì sẽ xảy ra nếu em không đợc bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em? đến lớp em? - GV kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi ( BT1) - GV nêu yêu cầu bài tập 1- SGK 9 Em hãy nhận xét về hành vi việc làm của từng bạn trong mỗi trờng hợp . - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - GV kết luận. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến + GV phổ biến cho HS cách bày tỏ ý kiến qua các tấm bìa màu: Màu đỏ: biểu lộ thái độ tán thành. Màu xanh: biểu lộ thái độ phản đối. Màu trắng : biếu lộ thái độ phân vân, l- ỡng lự + GV lần lợt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 + GV yêu cầu HS giải thích lí do. + Thảo luận chung cả lớp. + GV kết luận. + GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ. - Thực hiện yêu cầu bài tập 4 Một số HS thực hiện tiểu phẩm. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 1 HS đọc tình huống HS thảo luận nhóm tình huống đã đợc phân công Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung, trao đổi . HS trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau. Một số nhóm trình bày kết quả. HS nghe GV hớng dẫn HS bày tỏ thái độ theo cách đã quy ớc. HS giải thích lí do. 2 HS đọc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm bổ sung Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :6( Tuần6) Ngời dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Biết bày tỏ ý kiến Tiết 2 [...]... đức Lớp :4 Tiết :10 ( Tuần10) Ngời dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Tiết ki m thời giờ Tiết 2 I Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1 Nhận thức đợc: - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết ki m - Cách tiết ki m thời giờ 2.Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết ki m II/ Tài liệu và phơng tiện: Trờng tiểu học Bà Triệu -SGK Đạo đức 4 - Các mẩu chuyện tấm gơng về tiết ki m thời giờ -... giờ là thứ quí báu nhất , cần phải sử dụng tiết ki m Tiết ki m thời giờ là sử dụng vào những việc có ích một cách hợp lí 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ 2 HS đọc ghi nhớ Ghi chú Trờng tiểu học Bà Triệu Thực hiện tiết ki m trong đời sống hằng ngày III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :11 ( Tuần 11) Ngời dạy: Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Hiếu... diện nhóm trình bày HS trình bày ý ki n trao đổi, chất vấn nhau 2 HS đọc ghi nhớ 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ - Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5 SGK III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết : 14 ( Tuần 14 ) Ngời dạy: Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Biết ơn thầy giáo, cô giáo Tiết 2 I Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1 Nhận thức đợc: - Công lao của... bìa màu xanh, đỏ, trắng - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :7( Tuần7) Ngời dạy:Phạm Thanh Hà I Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: kế hoạch dạy học Tiết ki m tiền của Tiết 1 Trờng tiểu học Bà Triệu 1 Nhận thức đợc: - Cần phải tiết ki m tiền của nh thế nào Vì sao cần phải tiết ki m tiền của 2.Biết biết tiết ki m, giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi, trong sinh... dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Tiết ki m thời giờ Tiết 1 I Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1 Nhận thức đợc: - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết ki m Trờng tiểu học Bà Triệu - Cách tiết ki m thời giờ 2.Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết ki m II Tài liệu và phơng tiện: -SGK Đạo đức 4 - Các mẩu chuyện tấm gơng về tiết ki m thời giờ - Mỗi HS chuẩn bị ba tấm bìa màu: xanh,... 1 Nhận thức đợc: các em có quyền có ý ki n, có quyền trình bày ý ki n của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em 2.Biết thực hiện quyền tham gia ý ki n của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng 3.Biết tôn trọng ý ki n của ngời khác II Tài liệu và phơng tiện: -SGK Đạo đức 4 Vài bức tranh cho hoạt động khởi động HS chuẩn bị 3 tấm bìa đỏ, xanh, trắng đồ dùng hoá trang diễn tiểu phẩm GV : 1. .. học Rút kinh nghiệm bổ sung Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :15 ( Tuần15) Ngời dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Yêu lao động Tiết 1 I Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1 Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động 2.Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng ở nhà phù hợp với khả năng bản thân 3.Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động II Tài liệu và phơng tiện: -SGK Đạo đức 4 Trờng... luận cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống Đọc ghi nhớ 1 HS đọc ghi nhớ 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ Chuẩn bị trớc bài 3, 4, 5, 6 SGK III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung: Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :16 ( Tuần16) Ngời dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Yêu lao động Tiết 2 I Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1 Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động 2.Tích cực tham... cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm bổ sung Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :17 ( Tuần17) Ngời dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Kính trọng biết ơn ngời lao động Tiết 1 I Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1 Nhận thức đợc:vai trò quan trọng của ngời lao động 2.Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn ngời lao động II.Tài liệu và phơng tiện: -SGK Đạo đức 4 Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai... Hoạt động của GV I Ki m tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Ki m tra việc su tầm của HS II.Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Các hoạt động: Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân( BT 4) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV mời một số HS chữa bài tập và giải thích tại sao em nghĩ nh vậy - Cả lớp trao đổi nhận xét - GV kết luận: Các việc làm (a), (b), (g), (h), (k) là tiết ki m tiền của Các . khả năng: Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :11 ( Tuần 11) Ngời dạy: Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Tiết 1 . Lớp :4 Tiết :7( Tuần7) Ngời dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Tiết ki m tiền của Tiết 1 Trờng tiểu học Bà Triệu 1. Nhận thức đợc: - Cần phải tiết ki m

Ngày đăng: 13/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

GV tóm tắt ý của HS lên bảng. GV kết luận. - dao duc 4 ki 1

t.

óm tắt ý của HS lên bảng. GV kết luận Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV cho làm việc cả lớp: gọi HS lên bảng trình bày. - dao duc 4 ki 1

cho.

làm việc cả lớp: gọi HS lên bảng trình bày Xem tại trang 27 của tài liệu.
GV ghi lại lên bảng theo 3 cột (nh SGV) Cả lớp trao đổi nhận xét. - dao duc 4 ki 1

ghi.

lại lên bảng theo 3 cột (nh SGV) Cả lớp trao đổi nhận xét Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan