1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Hệ thống điện khuat manh thang

103 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA HỆ THỐNG ĐIỆN Nhiệm vụ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Khuất Mạnh Thắng Lớp: Đ5H1 Cán hướng dẫn: Ngành: Hệ thống điện ThS Đặng Thành Trung PHẦN I: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN  Nhà máy điện kiểu : TĐ gồm 4 tổ máy × 60 MW  Nhà máy có nhiệm vụ cấp điện cho các phụ tải sau đây  1.Phụ tải địa phương cấp điện áp 22 kV: Pmax=12 MW ; cosφ= 0,86        Gồm 2 kép × 5 MW ×4 km và 1 đơn x 2 MW         Biến thiên phụ tải ghi trên bảng. Tại địa phương dùng máy cắt hợp bộ với Icắt=21kA          và  tcắt=0,7 sec và cáp nhơm ,vỏ PVC với thiết bị nhỏ nhất là 70 mm2  2.Phụ tải cấp điện áp máy trung 110 kV: Pmax=90 MW ; cosφ= 0,86  Gồm 1 kép x 60 MW và 1 đơn x 30 MW. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng.  3.Phụ tải cấp điện áp máy cao 220 kV: Pmax=80 MW ; cosφ= 0,85  Gồm 1 đơn × 80 MW. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng.  4.Nhà máy nối với hệ thống 220 kV bằng đường dây kép dài 80 km. Cơng suất hệ thống ( khơng kể nh đang thiết kế ) : 3500 MVA; Cơng suất dự phòng của hệ thống: 100 MVA; Điện kháng ( cơng suất ) ngắn mạch tính đến thanh góp phía hệ thống là : X*HT = 1,05.  5.Tự dùng : α = 1,25%; cosφ= 0,85  6.Cơng suất phát của tồn nhà máy ghi trên bảng sau:    Bảng biến thiên cơng suất  Giờ  0-4  4-6  6-8  8-10  10-12  12-14  14-16  16-18  18-20  20-22  22-24  S UDP  80  80  80  70  80  80  90  100  90  90  80  S UT  90  90  70  80  100  90  90  90  90  80  80  S UC  90  90  80  80  100  90  90  90  100  90  80  S  Mùa mưa phát(180 ngày) 100% cơng suất, còn mùa khơ (185 ngày) chỉ phát  TNM  80% công suất    PHẦN II: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRA ĐƯỜNG CONG TÍNH TỐN TURBINE THỦY LỰC 1    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  LỜI MỞ ĐẦU   Điện  năng  là  một  nguồn  năng  lượng  quan  trọng  của  hệ  thống  năng  lượng  quốc  gia,  nó  được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực như: sản xuất kinh tế, đời sống sinh hoạt, nghiên  cứu khoa học… Hiện nay nước ta đang phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên  nhu cầu về điện năng đòi hỏi ngày càng cao về số lượng cũng như chất lượng. Để đáp ứng được  về số lượng thì ngành điện nói chung phải có kế hoạch tìm và khai thác tốt các nguồn năng lượng  có thể biến đổi chúng thành điện năng.    Sau khi học xong chương trình của ngành Hệ Thống Điện, và xuất phát từ nhu cầu thực tế,  tơi được giao nhiệm vụ thiết kế với các nội dung sau:    Phần I: Thiết kế phần điện trong nhà máy thủy điện, gồm 4 tổ máy với cơng suất mỗi tổ  máy là 60MW, cung cấp điện cho phụ tải địa phương 22 kV, phụ tải cấp điện áp trung áp 110 kV,  phụ tải cấp điện áp cao áp 220 kV và phát về hệ thống qua đường dây kép dài 80 Km.  Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2014 Sinh viên thực hiên             Khuất Mạnh Thắng 2    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  PHẦN I: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN 3    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  CHƯƠNG I TÍNH TỐN PHỤ TẢI VÀ CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY 1.1 Chọn máy phát điện   Với nhiệm vụ thiết kế phần điện cho nhà máy thủy điện gồm 4 tổ máy với công  suất mỗi tổ máy 60(MW) ta chọn máy phát thủy điện đồng bộ tuabin nước, kiểu CB505/190-16T có các thơng số kỹ thuật theo phụ lục 1.2 [1, tr 116] như sau:  Sđm  Pđm  U   Iđm  nđm  X”d  X’d  Xd  Loại MF  Cosφ  đm (MVA)  (MW)  CB-505/19016T  66,7  60  (kV)  (kA)  (v/ph)  11  3,5  375  0,9        0,14  0,23  0,88  1.2 Tính tốn cân cơng suất Dựa vào các số liệu đã cho, ta xây dựng đồ thị cơng suất phát của tồn nhà máy,  đồ  thị  phụ  tải  tự  dùng,  đồ  thị  phụ  tải  điện  áp  các  cấp  và  cơng  suất  phát  về  hệ  thống.Các tính tốn được trình bày cụ thể như sau :  Giờ  0-4  4-6  6-8  8-10  10-12  12-14  14-16  16-18  18-20  20-22  22-24  S UDP  80  80  80  70  80  80  90  100  90  90  80  S UT  90  90  70  80  100  90  90  90  90  80  80  S UC  90  90  80  80  100  90  90  90  100  90  80  S  Mùa mưa phát(180 ngày) 100% cơng suất, còn mùa khơ (185 ngày) chỉ phát  TNM  80% công suất  Bảng1.2 Biến thiên công suất phụ tải nhà máy 1.2.1 Đồ thị phụ tải toàn nhà máy   Mùa mưa phát 100% công suất định mức:  S TNM (m)(t )  n.S đmF  4.66,  266,8( MVA)     Mùa khô phát 80% công suất định mức:  S TNM ( kh)(t )  0,8.n.S đmF  0,8.4.66,  213, 44( MVA)           Trong :     STNM(t)  : Cơng suất phát của tồn nhà máy tại thời điếm t;  SđmF :Cơng suất biểu kiến định mức của 1 tổ máy phát.  Kết quả tính tốn :  Giờ  0÷4  4÷6  6÷8  8÷10  10÷12  12÷14  14÷16  16÷18  18÷20  20÷22  22÷24  STNM(m)  266,8  STNM(kh)  213,44  Bảng 1.3.Cơng suất phụ tải tồn nhà máy   4    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  1.2.2 Đồ thị phụ tải tự dùng nhà máy   Phần tự dùng của nhà máy thủy điện (chiếm khoảng 1%-1,5 % cơng suất tồn  nhà máy) gồm phần tự dùng chung (chiếm phần lớn) và phần tự dùng riêng cho từng  tổ máy, do vậy cơng suất tự dùng cho tồn nhà máy thủy điện xem như khơng đổi theo  thời gian và được xác định theo cơng thức:   % n.PdmF 1, 25 4.60 STD    3,529( MVA) 100 cosTD 100 0,85           Trong :    STD     %   cosTD   n    PđmF    : Phụ tải tự dùng;    : Lượng điện phần trăm tự dùng, ( = 1,25 %);  : Hệ số công suất phụ tải tự dùng (costd = 0,85);    : Số tổ máy phát n=4;    : Công suất tác dụng của một tổ MFPđmF =60 (MVA).  1.2.3 Đồ thị phụ tải cấp điện áp   Công suất phụ tải các cấp điện áp từng thời điểm theo công thức1.4 [1, tr 14]:  P % t  P S ( t )  max         cos  100         (1.1)     Trong đó:   S(t)    : Cơng suất phụ tải tại thời điểm t;      Pmax    : Công suất max của phụ tải;      Cos φ  : Hệ số công suất;        P%(t)  : Phần trăm công suất phụ tải tại thời điểm t.  Phụ tải địa phương cấp điện áp 22kV Trong khoảng thời gian 0÷4(h) : Pmax=12(MW);Cos φ=0,86, ta có: (1.1)  S (  )  12 80  11,163( M V A )   0, 86 100 Tương tự, tính cho các khoảng thời gian khác ta có bảng sau:    Giờ  0÷4  4÷6  6÷8  8÷10  10÷12  12÷14  Pmax  12  cos  0,86  P %  80  SĐP(t)  11,16 3  80  80  70  11,163  11,163  9,767  80  80  11,163  11,163  14÷16  16÷18  18÷20  20÷22  22÷24  90  100  90  90  80  12,558  13,953  Bảng 1.4.Công suất phụ tải địa phương 5    12,558  12,558  11,163  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP            TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  Phụ tải cấp điện áp trung 110kV Xét trong khoảng thởi gian t = 0÷4(h) ta có:  (1.1)  S (t )    90 90  94,186( MVA)   0,86 100 Tính tốn tương tự trong các khoảng thời gian còn lại.      0÷4  4÷6  6÷8  8÷10  10÷12  12÷14  P max  90  cos  0,86  90  P %  ST(t)  90  70  80  100  90  16÷18  18÷20  20÷22  22÷24  90  90  90  80  80  94,186  94,186  73,256  83,721  104,651  94,186  94,186  94,186  94,186  83,721  83,721    Bảng 1.5 Công suấtphụ tải cấp điện áp trung Phụ tải cấp điện áp cao 220kV Xét trong khoảng thởi gian t = 0÷4(h) ta có:  (1.1)  S (t )    Giờ  80 90  84, 706( MVA)   0,85 100 Tính tốn tương tự trong các khoảng thời gian còn lại ta có bảng sau:  0÷4  4÷6  6÷8  8÷10  10÷12  12÷14  14÷16  16÷18  18÷20  20÷22  22÷24  80  P max  cos    P %  14÷16  0,85  90  90  80  80  100  90  90  90  100  90  80  SUC(t)  84,706  84,706  75,294  75,294  94,118  84,706  84,706  84,706  94,118  84,706  75,294  Bảng 1.6.Công suấtphụ tải cấp điện áp cao 1.2.4 Đồ thị công suất phát hệ thống   Theo ngun tắc cân bằng cơng suất tại mọi thời điểm (khơng xét đến cơng suất  tổn thất trong máy biến áp) [1,tr14] ta có:    Xét trong khoảng thởi gian t = 0÷4(h):    -  Mùa mưa:  SVHT ( m ) (t )  STNM ( m) (t )  ( STD (t )  S ĐP (t )  SUT (t )  SUC (t )) SVHT ( m ) (t )  266,8  (3, 529  11,163  94,186  84, 706)  73, 216( MVA)    STGC (t )  SVHT (t )  SUC (t )  73, 216  84, 706  157,922( MVA)     -  Mùa khô:  SVHT ( kh) (t )  STNM ( kh) (t )  ( STD (t )  S ĐP (t )  SUT (t )  SUC (t )) SVHT ( kh) (t )  213, 44  (3,529  11,163  94,186  84, 706)  19,856( MVA)    STGC (t )  SVHT (t )  SUC (t )  19,856  84, 706  104,562( MVA)     Tính  tốn  tương  tự  cho  các  thời  điểm  khác  ta  có  bảng  số  liệu  tổng  hợp  sau: 6    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Giờ 0÷4 4÷6 6÷8 8÷10     10÷12   TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  12÷14 STNM(m) 266,8 STNM(kh) 213,44 STD (t) 3,529 14÷16 16÷18 18÷20 20÷22 22÷24 SĐP (t) 11,163 11,163 11,163 9,767 11,163 11,163 12,558 13,953 12,558 12,558  11,163  SUT (t) 94,186 94,186 73,256 83,721 104,651 94,186 94,186 94,186 94,186 83,721  83,721  SUC (t) 84,706 84,706 75,294 75,294 94,118 84,706 84,706 84,706 94,118 84,706  75,294  SVHT(m)(t) 73,216 73,216 103,558 94,489 53,339 73,216 71,821 70,426 62,409 82,286  93,093  STGC(m)(t) 157,922 157,922 178,852 169,783 147,457 157,922 156,527 155,132 156,527 166,992  168,387  SVHT(kh)(t) 19,856 19,856 50,198 41,129 -0,021 19,856 18,461 17,066 9,049 28,926  39,733  STGC(kh)(t) 104,562 104,562 125,492 116,423 94,097 104,562 103,167 101,772 103,167 113,632  115,027  7    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  Bảng 1.7 Tổng hợp phụ tải toàn nhà máy 1.2.5 Đồ thị phụ tải tổng hợp   Từ số liệu tính tốn trên ta có đồ thị phụ tải tổng hợp cho 2 mùa mưa và khơ như  sau:    a) Mùa mưa       Hình 1.1 b) Mùa khơ Đồ thị phụ tải tổng hợp nhà máy 8    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  1.3 Chọn phương án nối dây   Dựa  vào  số  liệu  tính  tốn  phân  bố  công  suất  đồ  thị  phụ  tải  các  cấp  điện  áp  chúng ta vạch ra các phương án nối điện cho nhà máy.Các phương án được chọn phải  đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải, đồng thời thể hiện được tính khả thi và  đem lại hiệu quả kinh tế.  1.3.1 Cơ sở đề xuất phương án nối dây   Dựa theo 7 ngun tắc [1, tr 16]:  Có hay khơng góp điện áp máy phát   Theo tính tốn (bảng 1.7), ta có được:  Max S ĐP  13,953( MVA) S ĐmF  66, 7( MVA)       Thay số liệu vào ta có:  13,953 100 0  10, 46%  15%   2.66, Kết luận: Khơng cần sử dụng thanh góp điện áp máy phát trong sơ đồ, phụ tải  địa phương được trích từ đầu cực máy phát.  Sử dụng máy biến áp liên lạc Nhà máy điện cần thiết kế gồm 3 cấp điện áp nên ta phải sử dụng máy biến áp 3  cuộn dây hoặc tự ngẫu. Xét 2 điều kiện:   -  Hệ số có lợi:     -  Lưới điện áp phía trung, phía cao đều là lưới trung tính trực tiếp nối đất Kết luận: Dùng MBA tự ngẫu có điều chỉnh dưới tải làm MBA liên lạc.  Chọn số lượng MF-MBA cuộn dây   Ta có:        UC UT 220 110   0,5   UC 220     max SUT 104, 651   1, 43   SUT 73, 256 Mà  S dmF =66,7(MVA) và MBA liên lạc là tự ngẫu, nên ta có thể ghép từ 1 tới 2  bộ MF-MBA hai cuộn dây trên thanh góp điện áp phía trung.     Do cơng suất phía trung tương đối lớn nên ta phải lấy điện từ các máy phát  ghép bộ và phía trung của tự ngẫu.              STGCmax  = 197,67(MVA)              STGCmin  = 75,273(MVA)              SđmF = 66,7(MVA)  Kết luận:  ghép 1-2 bộ cấp điện cho thanh góp phía trung.  1.3.2 Đề xuất phương án nối dây   Từ những nguyên tắc trên, ta có một số phương án nối dây như sau:  1) Phương án I: Dùng hai máy biến áp tự ngẫu làm liên lạc đặt ở phía cao  áp. Phía trung đặt 1 bộ MPĐ-MBA hai cuộn dây(hình 1.2) Ưu điểm:  9    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP            TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  -  Số lượng MBA và máy cắt cao áp ít.  -  MBA tự ngẫu vừa làm nhiệm vụ liên lạc giữa hai cấp điện áp cao và  trung vừa làm nhiệm vụ tải cơng suất của máy phát tương ứng lên hai cấp điện  áp cao và trung.    -  Cơng suất của các bộ MF–MBA hai dây quấn nối với phía trung áp có  thể lớn hơn phụ tải cực tiểu ở cấp điện áp này.    -  Tổn thất cơng suất và tổn thất điện năng trong các MBA ít . Khi phụ tải  trung và cao áp thay đổi, có thể chỉ xảy ra sự phân bố lại cơng suất ở các cuộn  thứ cấp của các máy biến áp tự ngẫu , lượng cơng suất phải tải qua 2 lần MBA  nhỏ.      Nhược điểm:  -  Khi sự cố một MBA tự ngẫu, khơng những mất cơng suất của máy  phát nối vào nó, mà việc chuyển tải cơng suất thừa hoặc thiếu phía điện áp  trung sẽ bị hạn chế.      Hình 1.2 Phương án I 2) Phương án II: Dùng hai máy biến áp tự ngẫu làm liên lạc đặt ở phía cao áp. Phía  trung đặt 2 bộ MPĐ-MBA hai cuộn dây(hình 1.3).  10    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  Kết quả chương trình  2.3.2 Các kiểu liệu sở Ngơn ngữ lập trình java có 8 kiểu dữ liệu cơ sở: byte, short, int,  long, float, double,  boolean và char  3.1 Kiểu  dữ  3.2 Độ  dài  3.3 Phạm vi  liệu  theo số bit  3.4 Mô tả  3.5 byte  3.6 8  3.7 -128 đến 127  3.8 Số liệu kiểu byte là một loại điển  hình  dùng  để  lưu  trữ  một  giá  tri  bằng  một byte. Chúng được sử dụng rộng rãi  khi xử lý một file văn bản  3.9 Char  3.10 16  3.11 ‘\uoooo’ to ’u\ffff ’  3.12 Kiểu  Char  sử  dụng  để  lưu  tên  hoặc các dữ liệu ký tự .Ví dụ tên ngườI  lao động  3.13 Boolea n  3.14 1  3.15 “True” hoặc “False”  3.16 Dữ  liệu  boolean  dùng  để  lưu  các  giá  trị  “Đúng”  hoặc  “sai”  Ví  dụ  :  Người  lao  đơng  có  đáp  ứng  được  u  cầu của cơng ty hay khơng ?  3.17 short  3.18 16  3.19 -32768 đến 32767  3.21 Int   3.22 32  3.23 -2,147,483,648  đến  3.24 Kiểu int dùng để lưu một số có  +2,147,483,648  giá  trị  lớn  đến  2,147,483,648.Ví  dụ  tổng  lương  mà  công  ty  phải  trả  cho  nhân viên.  3.25 Long  3.26 64  3.27 9,223,372,036’854,775,808  đến  +9,223,372,036’854,775,8 08  3.28 Kiểu long  được sử  dụng để lưu  một  số  cố  giá  trị  rất  lớn  đến  9,223,372,036’854,775,808  Ví  dụ  dân  số của một nước  3.29 Float  3.30 32       3.31 -3.40292347E+38  đến +3.40292347E+38  3.32 Kiểu  float  dùng  để  lưu  các  số  thập phân đến 3.40292347E+38 Ví dụ :  giá thành sản phẩm  3.33 double  3.34 64  3.35 1,79769313486231570E+3 08  đến  +1,79769313486231570E+ 308  3.36 Kiểu double dùng để lưu các số  thập phân có giá trị lớn đến  2.3.3 Kiểu liệu tham chiếu (reference) 3.38 Trong Java có 3 kiểu dữ liệu tham chiếu  89    3.20 Kiểu  short  dùng  để  lưu  các  số  có  giá  trị  nhỏ  dưới  32767.Ví  dụ  số  lượng người lao động.  3.37 1,79769313486231570E+308  Ví  dụ  giá  trị  tín  dụng  của  ngân  hàng  nhà nước.  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  3.39   Kiểu liệu Mô tả 3.40 Mảng  (Array)  3.41 Tập hợp các dữ liệu cùng loại.Ví dụ : tên sinh viên  3.42 Lớp (Class)  3.43 Tập  hợp  các  biến  và  các  phương  thức.Ví  dụ  :  lớp  “Sinhviên”  chứa tồn bộ các chi tiết của  một sinh viên và các phương thức thực  thi trên các chi tiết đó.  3.44 Giao  (Interface)  diện  3.45 Là một lớp trừu tượng được tạo ra để bổ sung cho các kế thừa  đa lớp trong Java.  3.46                                  Bảng 3.2 Dữ liệu kiểu tham chiếu  +)các cách khai báo: Hằng kí tự khai báo như sau: ví  dụ 'H' (khác với "H" là một chuỗi kí tự)  Một  số  hằng  kí  tự  đặc  biệt,  ví  dụ  '\\'  để  biểu  diễn  chính  kí  tự  \,  và  \u biu din Unicode,vớd: '\u00B2'biudin(bỡnhphng) '\u00BC'biudinẳ(mtphnt) '\u0170'biudinê(ma) -Kiuboolean Cú2giỏtrl2tkhúatruevfalse,vkhụngthchuynkiusangint *Khaibỏobin int i,j; //2 biến i và j có kiểu dữ liệu là int  char ch='A'; //biến ch kiểu char khởi tạo giá trị đầu 'A'  *Khai báo hằng  Hằng được khai báo với từ khóa final   Ví dụ:  final float PI = 3.14159;  *Phép tốn  Phép  tốn của  Java  giống  C.  Trong  class  java.lang.Math có  một  số  method  để  dùng  trong tốn  học như sau:  double y = Math.pow(x,a) = xª  v    random, sin, cos, tan, exp (mũ), log(logarit)    90    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  * Các phép tốn số học  - Với cả kiểu ngun và kiểu thực: + - * / (phép chia sẽ cho ra kết quả kiểu thực nếu  một trong  2 tốn tử là kiểu thực)   - Chia hết (/) chỉ áp dụng khi cả 2 tốn tử là kiểu ngun, ví dụ 10/3=3   - Chia lấy d (%) chỉ áp dụng khi cả 2 tốn tử là kiểu ngun, ví dụ 10%3=1  * Các phép tốn quan hệ (so sánh)  - Bao gồm ==,,= trả về kiểu boolean  * Các phép tốn với kiểu logic  - Bao gồm and(kí hiệu &&) or(kí hiệu ||) not(kí hiệu !)  * Phép ++ và - -  - Phép  này có  2 dạng, một  là  ++biến  hay  -  -biến,  hai là biến++  hay  biến- -  Sự  khác  nhau chỉ là  khi phép này thực hiện chung với một phép tốn khác thì   - Với ++biến và - -biến thì nó sẽ thực hiện phép tốn này trước rồi mới thực hiện phép  tốn  khác   - Với biến++ và biến- - thì nó sẽ thực hiện phép tốn kia trước  rồi mới thực hiện phép  tốn  này   * Phép gán  - Phép này có dạng a=5  - Phép gán phức, ví dụ a+=5 nghĩa l    a=a+5, hay a*=2 nghĩa là  a=a*2  2.3.4 Lệnh, khối lệnh java Giống như trong ngơn ngữ C, các câu lệnh trong java kết  thúc bằng một dấu chấm  phẩy (;).  Một khối lệnh là đoạn chương trình gồm hai lệnh trở lên và  được bắt đầu bằng dấu  mở ngoặc nhọn ({) và kết thúc bằng dấu  đóng ngoặc nhọc (}).  Bên trong một khối lệnh có thể chứa một hay nhiều lệnh  hoặc chứa các khối lệnh  khác.  { // khối 1   { // khối 2   lệnh 2.1  lệnh 2.2  91    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        …  } // kết thúc khối lệnh 2  lệnh 1.1  lệnh 1.2  …  } // kết thúc khối lệnh 1  { // bắt đầu khối lệnh 3   // Các lệnh thuộc khối lệnh 3   // …   } // kết thúc thối lệnh 3  2.3.5 Toán tử biểu thức Toán tử số học          Toán tử  +  -  *  /  %  ++  - -                  Toán tử bit        Toán tử    &    |    ^        >>>    ~  Ý nghĩa      Cộng    Trừ  Nhân    Chia nguyên    Chia dư    Tăng 1    Giảm 1      Ý nghĩa    AND  OR    XOR        Dịch trái    Dịch phải    Dịch phải và điền 0 vào bit trống  Bù bit    Toán tử quan hệ & logic              Toán tử  ==  !=    Ý nghĩa  So sánh bằng    So sánh khác    92    TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP        >  =  3 thì thơng báo coi đây là trường hợp  ngắn mạch xa nguồn.  if (x>3) {  Notice="Với Xtt>3 thì coi đây là trường hợp ngắn mạch xa nguồn.";  }  + Sử dụng vòng lặp for và so sánh if để kiểm tra xem giá trị x có bằng với một trong  các giá trị a[i] mà ta có hay khơng. Nếu có thì gán ngay giá trị y bằng giá trị tương  ứng  for (int i = 1; i 

Ngày đăng: 09/10/2019, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w