1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách sử dụng đất nông nghiệp từ thực tiễn huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

103 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 268,95 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VĂN PHẨM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VĂN PHẨM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành : Chính sách cơng Mã số :8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM ANH TUẤN Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu Những số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phan Văn Phẩm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vấn đề thực sách quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp .19 1.3 Vấn đề thực tiễn sử dụng đất nông nghiệp 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM 28 2.1 Yếu tố tự nhiên 28 2.2 Nguồn nước mặt hồ Phú Ninh 31 2.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 33 2.4 Thực trạng sách sử dụng đất nông nghiệp 39 2.5 Hiệu sách sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện .53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ NINH 67 3.1 Giải pháp thực sách sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Ninh 67 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2025 73 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ANTT BCH BTS BVTV CNQSD đất DVNN ĐH EU FAO GDP HĐND IPM KT-XH NLN NTM PCCC SXNN TĐC TM- DV TN&MT TTCN TW UBND USD XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các nhóm đất huyện Phú Ninh 32 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng 38 Bảng 2.3: Thống kê trạng sử dụng đất năm 2017 39 Bảng 2.4 Kết giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất giai đoạn 2012 - 2016 45 Bảng 2.5: Phân cấp tiêu đánh giá kinh tế 55 Bảng 2.6: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất chủ yếu 55 Bảng 2.7: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất chủ yếu 56 Bảng 2.8: Bảng điểm đánh giá loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế .56 Bảng 2.9: Phân cấp mức độ nhu cầu tác động 60 Bảng 2.10: Mức đầu tư phân bón thuốc trừ sâu cho trồng 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Phú Ninh 29 Hình 2.2 Sơ đồ phân bố hệ thống sông suối huyện Phú Ninh 30 Hình 2.4 Cơ cấu kinh tế huyện Phú Ninh năm 2015 34 Hình 2.5: Biểu đồ kết giao đất năm, giai đoạn 2012 - 2016 45 Hình 2.6: Biểu đồ kết cho thuê đất năm, giai đoạn 2012 - 2016 46 Hình 2.7: Biểu đồ kết chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2012 - 2016 46 Hình 2.8: Biểu đồ kết thu hồi đất năm, giai đoạn 2012 - 2016 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Với phát triển KT - XH với bùng nổ dân số tạo áp lực lớn cho vấn đề sử dụng bảo vệ đất Vấn đề sử dụng quỹ đất cách hợp lý bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái trở nên thiết hết Mặt khác, nông nghiệp, nông dân nông thôn phận tách rời phát triển chung toàn xã hội Huyện Phú Ninh chia tách từ thị xã Tam Kỳ năm 2005, nằm tiếp giáp với với trung tâm tỉnh lỵ Quảng Nam phía Tây Năm 2011, Phú Ninh 05 huyện nước Trung ương chọn xây dựng huyện điểm quốc gia nông thôn Với đầu tư nguồn lực từ Trung ương tỉnh, với phát huy nội lực địa phương, năm qua, sản xuất nông nghiệp huyện trọng đầu tư phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hố; đất nơng nghiệp quy hoạch, quản lý, sử dụng hiệu dẫn đến suất, sản lượng nông nghiệp không ngừng tăng lên, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện, mặt nông thôn thay đổi rõ nét Kết đạt nêu đáng phấn khởi, nhiên Phú Ninh huyện nông nghiệp, người dân lao động thu nhập lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu Dự báo năm đến, phát triển KT - XH dân số ngày tăng tạo áp lực cho quỹ đất địa phương, quỹ đất nông nghiệp, biến động sử dụng đất nông nghiệp ngày phức tạp khó kiểm sốt Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá trạng nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, nâng chuẩn huyện nông thôn yêu cầu quan trọng cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn với lòng mong muốn góp phần vào phát triển KT - XH địa phương, thúc đẩy việc chọn đề tài: "Thực sách sử dụng đất nơng nghiệp từ thực tiễn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam" Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chủ đề đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nơng nghiệp khác Do có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ đề với nhiều hình thức tiếp cận khác địa phương khác Trong số nêu số cơng trình sau: Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền (2015) với luận án tiến sĩ Nghiên cứu biến động đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh: Nội dung nghiên cứu Đánh giá biến động sử dụng đất xác định ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, xã hội đến biến động sử dụng đất huyện đồng thời đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý địa bàn huyện Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thông tin, đồ, số liệu biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu theothời gian không gian giúp cho quan quản lý đất đai nắm diễn biến xu hướng biến động đất đai Các yếu tố tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất mà đề tài xác định sở khoa học để cân nhắc lợi ích kinh tế bảo vệ mơi trường chuyển đổi mục đích sử dụng đất điều kiện cụ thể huyện Tác giả Vũ Thị Hương (2015) nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ ngành quản lý đất đai làm rõ đặc tính tính chất đất đai đồng thời đề xuất hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn Kết nghiên cứu luận án giúp nhà quản lý sử dụng đất huyện Lục Ngạn có hướng sử dụng đất nơng nghiệp cách hệ thống, tiết kiệm, hiệu bền vững, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Tác giả: Hoàng Thị Thu Hiền (2016) với nội dung nghiên cứu tích tụ ruộng đất miền Tây Nam Bộ, luận án Tiến sĩ Đánh giá thực trạng tác động tích tụ ruộng đất đến hiệu sản xuất đời sống kinh tế xã hội nông thôn Tây Nam Bộ, đồng thời yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất nhằm đề xuất giải pháp tích tụ ruộng đất vùng Tây Nam Bộ vấn đề xã hội sinh từ trình Tác giả Nguyễn Văn Bình (2017) Đánh giá thực trạng đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế , luận án Tiến sĩ Cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất sử dụng đất bền vững, bổ sung vào phương pháp luận đánh giá, hiệu sử dụng đất, tiềm đất đai quy hoạch sử dụng đất để có nhiều lựa chọn phù hợp với loại hình sử dụng đất Đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho thị xã Hương Trà, giúp địa phương khai thác có hiệu quả, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai khu vực Cung cấp sở liệu cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp vừa đạt hiệu cao vừa đảm bảo sử dụng đất phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế mở hướng nghiên cứu cho huyện/thị xã khác tỉnh vùng có điều kiện tương tự Tác giả Trần Văn Dự (2011) luận Văn Thạc sĩ nghiên cứu Phát triển nông nghiệp huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Đã đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Phú Ninh năm vừa qua Đề xuất quan điểm, phương pháp giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi nhằm phát triển nơng nghiệp huyện Phú Ninh năm tới Qua nghiên cứu cơng trình khoa học trên, đề tài nhận thấy có cơng trình, báo nghiên cứu sâu phân tích, bình luận số khía cạnh pháp sách sử dụng đất nơng nghiệp Bên cạnh đó, lại có cơng trình nghiên cứu vấn đề thơng qua việc đánh giá thực trạng đề giải pháp địa bàn cụ thể tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tuy nhiên, chưa có cơng trình sau nghiên cứu vấn đề sách sử dụng đất nơng nghiệp phạm vi thực tiễn địa bàn cấp huyện Chính vậy, đề tài khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố, có ý nghĩa tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng thực sách sử dụng đất nơng nghiệp huyện giai đoạn 2011 - 2017, từ đề xuất sách, giải pháp sử dụng có hiệu tài nguyên đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam xuất qui mô lớn, chất lượng ổn định; xây dựng qui trình sản xuất, cách thức quản lý, kỹ thuật ni trồng an tồn, đăng ký chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP, hữu hướng dẫn cho tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp xây dựng, đăng ký nhãn hiệu sản phẩm để mở rộng thị trường tăng giá trị sản phẩm; có giải pháp thu hút doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển nông nghiệp địa bàn huyện; tăng cường công tác hỗ trợ xúc tiến thương mại, tiếp thị quảng bá sản phẩm để tìm kiếm thị trường mới; hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ hợp tác, HTX, hộ sản xuất tham gia hội chợ triển lãm huyện Xúc tiến kêu gọi đầu tư, thực sản xuất theo chuỗi sản phẩm, gắn kết khu sản xuất theo mơ hình cơng nghệ cao; trước mắt khuyến khích thực tốt mơ hình sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm địa bàn để nhân rộng, mơ hình: Sản phẩm trứng gà Văn Học; rau an toàn Tam An, Tam Đàn, Phú Thịnh, dưa hấu Kỳ Lý …; thực tốt dịch vụ bảo hiểm trồng, vật nuôi địa bàn huyện như: Dịch vụ thú y trọn gói, dịch vụ bảo vệ thực vật Đẩy mạnh phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hố tập trung ứng dụng công nghệ cao khu chăn nuôi tập trung, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường theo quy định; xây dựng hệ thống sở chăn ni an tồn dịch bệnh, sở chăn ni an tồn sinh học nhằm ứng phó tốt với dịch bệnh - Rà soát, đánh giá lại việc tiếp cận chế hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp Trung ương, tỉnh, huyện thời gian qua; sở xây dựng, bổ sung số giải pháp hỗ trợ, thu hút phát triển sản xuất nông nghiệp thời gian đến như: hỗ trợ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh giới hóa; thu hút, khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, hỗ trợ xây dựng mơ hình phát triển nông, lâm nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, kinh tế vườn, kinh tế trang trại… Tiếp tục vận động hỗ trợ người dân phát triển trang trại chăn ni tập trung, trang trại tổng hợp theo tiêu chí Bộ Nông nghiệp PTNT, phấn đấu đến 2025 địa bàn huyện có 46 trang trại đảm bảo tiêu chí theo quy định - Rà sốt, lựa chọn danh mục ưu tiên, tiếp tục đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng phục vụ sản xuất như: thủy lợi nhỏ, thủy lợi hóa đất màu, kiên cố hóa kênh mương, đường lâm sinh, cứng hóa trục giao thông nội đồng, kè chống sạt lở, xây dựng cơng trình hạ điện phục vụ sản xuất vùng quy hoạch, tạo điều kiện cho phát triển sản xuất ngày thuận lợi; thực tốt công tác quản lý, 75 khai thác, bảo dưỡng công trình phục vụ sản xuất địa bàn - Tích cực áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất; xây dựng thực kế hoạch đào tạo, tập huấn, nâng cao kiến thức kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp cho nông dân, nghề nhu cầu thị trường cần; khuyến khích đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp; mở rộng việc liên kết với quan, doanh nghiệp để chuyển giao khoa học công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiến tiến giống trồng, vật ni, kỹ thuật chuồng trại, quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP), quy trình sản xuất sản phẩm hữu cơ; ứng dụng công nghệ sinh học xử lý chất thải chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường; ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Thực tốt quy chế quản lý, tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao nhân lực cán kỹ thuật hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp cho quan chuyên môn từ huyện đến xã; đồng thời tăng cường cán kỹ thuật nâng cao lực, chất lượng hoạt động cho hệ thống bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, khuyến lâm, quản lý chất lượng nông lâm thủy sản nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức (doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác), cá nhân làm dịch vụ nông, lâm nghiệp; trọng xây dựng mạng lưới cộng tác viên sở; tổ chức tốt việc dạy nghề cho lao động nông thôn; trọng, ưu tiên đào tạo nghề phục vụ trực tiếp phát triển nông nghiệp, làng nghề, ngành nghề gắn với xây dựng nông thôn mới; tổ chức câu lạc đội sản xuất để người dân có nhiều hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kiến thức khoa học kỹ thuật - Đẩy mạnh thu hút đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp thuê đất lâu dài tự bỏ vốn đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất; tranh thủ tối đa nguồn tài trợ nước quốc tế qua chương trình, dự án hỗ trợ để đầu tư vào sản xuất; lồng ghép từ chế sách Trung ương, tỉnh giải pháp hỗ trợ huyện ban hành vào phát triển sản xuất; huy động tốt nguồn vốn đóng góp nhân dân; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất thơng qua hình thức góp vốn kinh doanh, mua cổ phần ; thực giải pháp đồng bộ, tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, chăn nuôi tập trung nhằm góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng đại, tạo sản phẩm 76 có suất, chất lượng giá trị hàng hóa lớn Giải pháp đầu tư thị trường + Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực: Sản xuất giống trồng; sản xuất nơng sản hàng hóa giá trị kinh tế cao + Thực tốt sách vốn thị trường tiêu thụ sản phẩm Cần quan tâm vấn đề đầu cho sản phẩm, tạo mối liên kết chặt chẽ nông dân với doanh nghiệp thu mua sản phẩm + Cần nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức hợp tác xã nơng nghiệp địa phương cung cấp dịch vụ nông nghiệp ổn định đầu cho sản phẩm nơng nghiệp Tránh tình trạng nơng dân bị tư thương ép giá diễn lâu nay, mùa giá, giá mùa + Cần có sách hỗ trợ giải đồng vấn đề: Thị trường, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật xây dựng thương hiệu cho loại sản phẩm 77 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ a Đối với quyền địa phương - Làm tốt chức quản lý nhà nước trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Việc xây dựng nông thôn thành công hay không phần lớn dựa vào đồng thuận nhân dân; phải tuyên truyền, vận động phải gần dân, giải kịp thời vướng mắc, xúc dân; phải làm cho dân hiểu cặn kẻ lợi ích việc xây dựng nơng thơn mới, phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao với việc góp vốn quyền sử dụng đất dân… - Tăng cường công tác quản bá hình ảnh huyện nơng thơn lợi so sánh huyện để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp - Bên cạnh tập trung cho phát triển ngành kinh tế khác, kinh tế nông nghiệp xem chủ đạo - Phải có quy hoạch phân vùng khoa học quỹ đất theo phân khu chức Quy hoạch bố trí trồng khoa học, đồng với quy hoạch sử dụng đất nhằm bảo đảm an ninh lương thực, đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường để nâng cao đời sống nông dân, ổn định xã hội, bảo vệ môi trường - Tiếp tục chuyển giao khoa học, kỹ thuật canh tác để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sản xuất theo tinh thần đạo Trung ương nông nghiệp, nông dân nông thôn b Đối với cộng đồng dân cư người sản xuất - Cần nâng cao trình độ, lực mình, mạnh dạn đưa giống mới, phương thức canh tác, sản xuất có hiệu quả, thân thiện với môi trường, tiến khoa học, kỹ thuật thử nghiệm thành công vào sản xuất - Chấp hành nghiêm túc quy hoạch trồng trọt mà quan chức phê duyệt công bố - Thường xuyên cập nhật thông tin khoa học, kỹ thuật thông tin thị trường để sản xuất có chất lượng, đạt hiệu KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng thực sách sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, rút số kết luận sau: 2) Huyện Phú Ninh có tổng diện tích tự nhiên 25.564,68 ha; đó, diện 78 tích đất nơng nghiệp 19.457.96 ha, chiếm 76,11%, đất phi nông nghiệp 5.526,16 ha, chiếm 21,62% diện tích đất chưa sử dụng 580,56 ha, chiếm 2,27% Với lợi diện tích đất nơng nghiệp rộng lớn (trên ¾ diện tích tồn huyện), từ thành lập, huyện Phú Ninh trọng đến công tác lập quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp gắn với định hướng tái cấu ngành nông nghiệp xây dựng nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất Với tâm phát triển sản xuất nông nghiệp huyện phải theo hướng mới, đại bền vững; sản xuất hàng hóa lớn sở phát huy lợi so sánh vùng; đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi phù hợp, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trường 2) Thực trạng công tác quản lý hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện thực qui cũ chặt chẽ Trong phải kể đến cơng tác đạo điều hành liệt cấp lãnh đạo từ huyện đến xã, theo trọng cơng tác quản lý, quy hoạch bố trí sử dụng đất hiệu quả, đồng thời tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, mở rộng thu hút đầu tư, trọng phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa; giải lao động; nâng cao chất lượng sống thu nhập cho người dân 3) Qua đánh giá tổng hợp hiệu KT – XH môi trường đề tài cho thấy, loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế mức trung bình đến như: Cây dưa hấu, rau, đậu, khoai lang, ngô; riêng lúa sắn hiệu Hiệu xã hội nhiều loại trồng dưa hấu, rau, đậu, ngô, lúa; lại gồm khoai lang, sắn Mức độ tác động đến môi trường mức vừa phải, vài loại trồng đáng lưu ý lúa, dưa hấu, rau, sắn, ngô Xét hiệu yếu tố kinh tế, xã hội, mơi trường có loại hình trồng lúa sắn thấp nhất, loại hình lại mức tương đối Tuy nhiên, lúa lượng thực quan trọng có tầm chiến lược quốc gia, định an ninh lương thực đất nước nói chung huyện Phú Ninh nói riêng Vì vậy, trồng ưu tiên cấu trồng tương lai Để tiếp tục phát huy hiệu sử dụng đất, huyện Phú Ninh cần tập trung xây dựng 16 khu vực sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy hoạch xã xác định Nghị quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp HĐND huyện thông qua (Nghị số 07/NQ-HĐND ngày 79 27/9/2017) Đối với diện tích đất trồng hàng năm tập trung chuyển đổi cấu trồng hiệu quả, ưu tiên bảo vệ ổn định diện tích lúa nước 3.200 để sản xuất lúa giống hàng hóa, lúa lai, lúa chất lượng cao; diện tích đất lúa lại khoảng 1.277 hiệu sử dụng thấp, không chủ động nước tưới cần chuyển loại trồng cạn có giá trị cao Chú trọng phát triển diện tích loại trồng có triển vọng, phù hợp với điều kiện đất đai, mạnh địa phương như: trồng rau thực phẩm tập trung (để xây dựng nhãn hiệu rau an toàn, rau hữu Tam An, Tam Đàn, Phú Thịnh), dưa hấu (đã có thương hiệu Dưa Kỳ Lý), nghệ (thương hiệu Nghệ Tam Thành), hồ tiêu (thương hiệu Tiêu Phú Thịnh), dược liệu (các xã có đồi núi), hoa cảnh (các xã vùng Đông thị trấn Phú Thịnh) nhằm phát huy hiệu tối đa loại trồng loại đất, địa hình, gắn với thương hiệu có qua thực tiễn phát triển 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Phú Ninh (2015) Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Phú Ninh khóa XIX trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XX, Phú Ninh Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo tổng kiểm kê đất đai năm 2010, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo tổng kiểm kê đất đai năm 2015, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Phú Ninh (2017) Niên giám thống kê huyện Phú Ninh năm 2016, Phú Ninh Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2015) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) cấp Quốc gia, Hà nội Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2015) Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2014, Tam Kỳ Trần Văn Dự (2011) Phát triển nông nghiệp huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Thu Hiền (2015) Nghiên cứu biến động đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Quang Học (2000) Đánh giá định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 11 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2021 tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ 12 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Phú Ninh (2016) Báo cáo công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Phú Ninh 13 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Phú Ninh (2017) Báo cáo công tác năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Phú Ninh 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Văn Tân (2001) Một số biện pháp xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững đất dốc tỉnh Thái Nguyên, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Thị Thương (2015) Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ ngành Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 18 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2005) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Ninh đến năm 2015, Phú Ninh 20 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2010) Kế hoạch xây dựng nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020, Phú Ninh 21 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2014) Quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Ninh đến năm 2025, Phú Ninh 22 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2015) Báo cáo kết kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam năm 2015, Phú Ninh 23 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2015) Báo cáo kết thực tiêu chí huyện nông thôn năm 2015 huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, Phú Ninh 24 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2017) Quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh đến năm 2025, định hướng đến 2030, Phú Ninh 25 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) Hà Nội 26 Nguyễn Thị Vòng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng hợp diện tích quy hoạch sản xuất đất lúa đến năm 2025 Xã, thị trấn Toàn huyện Xã Tam An Xã Tam Đàn Xã Phước Xã Thành Xã Tam Lộc Xã Tam Vinh Xã Tam Thái Xã Tam Đại Xã Tam Dân Xã Tam Lãnh TT Phú Thịnh Tam Tam Phụ lục 2: Tổng hợp diện tích quy hoạch sản xuất ngơ đến 2025 STT Xã, thị trấn Toàn huyện Tam Thành Tam Thái Tam Dân Tam Phước Phú Thịnh Tam Vinh Tam Lộc Tam Đại Tam Lãnh Phụ lục 3: Tổng hợp diện tích quy hoạch sản xuất rau thực phẩm đến năm 2025 STT Xã, thị trấn Toàn huyện 10 11 Tam Thành Tam An Tam Đàn Tam Thái Tam Dân Tam Vinh Tam Lộc Tam Đại Tam Lãnh Tam Phước Phú Thịnh Phụ lục 4: Tổng hợp diện tích quy hoạch sản xuất dưa hấu đến năm 2025 STT Xã, thị trấn Toàn huyện I II III Tam Thành Tam An Tam Đàn STT IV V VI VII VIII IX Xã, thị trấn Tam Thái Tam Dân Tam Vinh Tam Lộc Tam Phước Phú Thịnh Phụ lục 5: Định hướng phát triển hồ tiêu đến năm 2025 STT Xã, thị trấn Toàn huyện Xã Tam Thành Xã Tam Đàn Xã Tam Thái Xã Tam Vinh Xã Tam Đại Xã Tam Lãnh Xã Phú Thịnh Xã Tam Lộc Xã Tam Phước 10 Xã Tam Dân Phụ lục 6: Quy hoạch diện tích trồng hoa cảnh đến năm 2025 TT Đơn vị (Xã, thị trấn) Toàn huyện Xã Tam Đàn Xã Tam Thái Xã Tam Đại Xã Tam Dân TT Phú Thịnh Phụ lục 7: Định hướng phát triển diện tích trồng dược liệu đến năm 2025 TT Xã, thị trấn Toàn huyện Xã Tam Phước Xã Tam Thành Xã Tam Vinh Xã Tam Lãnh Xã Tam Đàn Xã Tam Lộc Xã Tam Thái Xã Tam Đại Xã Tam Dân 10 Xã Tam An 11 TT Phú Thịnh Phụ lục 8: DỰ BÁO QUY MÔ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT ĐẾN NĂM 2025 STT Chỉ tiêu Diện tích (ha) I 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 II Cây hàng năm Cây lương thực - Lúa Lúa giống Lúa cao Lúa phẩm - Ngô Rau thực phẩm Cây khác - Dưa hấu - Lạc - Mè - Sắn - Cây rau lang - Đậu loại Cây dài ngày Cây hồ tiêu Cây ăn 6.745,0 768,3 chất lượng 1.500,0 thương 4.476,7 897,0 435,0 hàng năm 3.364,90 876,9 630,0 404,0 865,0 387,0 202,0 502,00 50,0 452,0 ... 33 2.4 Thực trạng sách sử dụng đất nơng nghiệp 39 2.5 Hiệu sách sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện .53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ NINH... đẩy việc chọn đề tài: "Thực sách sử dụng đất nông nghiệp từ thực tiễn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam" Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chủ đề đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản... nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Phân loại đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp đất nông nghiệp sử dụng

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Phú Ninh (2015) Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Phú Ninh khóa XIX trình Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX, Phú Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Banchấp hành Đảng bộ huyện Phú Ninh khóa XIX trình Đại hội đại biểu Đảng bộhuyện lần thứ XX
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014) Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02tháng 6 năm 2014 quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
3. Bộ tài nguyên và Môi trường (2010) Báo cáo tổng kiểm kê đất đai năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kiểm kê đất đai năm 2010
4. Bộ tài nguyên và Môi trường (2015) Báo cáo tổng kiểm kê đất đai năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kiểm kê đất đai năm 2015
5. Chi cục Thống kê huyện Phú Ninh (2017) Niên giám thống kê huyện Phú Ninh năm 2016, Phú Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Phú Ninh năm 2016
6. Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2015) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) cấp Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh tổnghợp Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụngđất kỳ cuối (2016 – 2020) cấp Quốc gia
7. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2015) Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2014, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2014
8. Trần Văn Dự (2011). Phát triển nông nghiệp huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp huyện Phú Ninh, tỉnh QuảngNam
Tác giả: Trần Văn Dự
Năm: 2011
9. Nguyễn Thị Thu Hiền (2015) Nghiên cứu biến động và đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh , Luận án tiến sĩ Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến động và đề xuất các giải phápquản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
10. Nguyễn Quang Học (2000) Đánh giá và định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và định hướng sử dụng tài nguyên đất,nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội
11. Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2021 tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2021 tỉnh Quảng Nam
12. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Ninh (2016) Báo cáo công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Phú Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017
14. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đất đai năm 2013
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
15. Phạm Văn Tân (2001) Một số biện pháp xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững trên đất dốc ở tỉnh Thái Nguyên, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệpbền vững trên đất dốc ở tỉnh Thái Nguyên
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
16. Vũ Thị Thương (2015) Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ ngành Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyệnLục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
17. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệuquả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội
18. Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
19. Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2005) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Ninh đến năm 2015, Phú Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Ninh đến năm 2015
20. Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2010). Kế hoạch xây dựng nông thôn mới huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020, Phú Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch xây dựng nông thôn mới huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh
Năm: 2010
21. Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2014) Quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Ninh đến năm 2025, Phú Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Ninh đến năm 2025

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w