1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cấu trúc đề thi môn văn, sử, địa tốt nghiệp THPT nam9

12 541 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 510 KB

Nội dung

2,0 điểm: Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.. * VĂN HỌC VIỆT NAM - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách m

Trang 1

Thứ Hai, 01/12/2008 - 10:06 AM

Cấu trúc đề thi tốt nghiệp môn Văn, Sử, Địa

(Dân trí) - Dân trí tiếp tục đăng tải cấu trúc đề thi tốt nghiệp năm 2009 các môn Ngữ Văn, Địa Lý, Lịch Sử Cấu trúc đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ sẽ được Dân trí cập nhật trong phần tiếp theo.

6 MÔN NGỮ VĂN

A Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT

I Phần chung dành cho tất cả các thí sinh (5,0 điểm)

Câu I (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.

* VĂN HỌC VIỆT NAM

- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hế thế kỉ XX

- Tuyên ngôn Độc lập- Hồ Chí Minh

- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng

- Tây Tiến – Quang Dũng

- Việt Bắc (trích) Tố Hữu

- Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm

- Sóng – Xuân Quỳnh

- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

- Người lái đò Sông Đà (trích) Nguyễn Tuân

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Vợ nhặt – Kim Lân

- Vợ chồng A Phủ (trích) Tô Hoài

- Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành

- Những đứa con trong gia đình (trích) Nguyễn Thi

- Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ

Trang 2

* VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

- Thuốc - Lỗ Tấn

- Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp

- Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê

Câu II (3,0 điểm):Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ).

- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

- Nghị luận về một hiện tượng đời sống

II Phần riêng (5,0 điểm)

Vận dụng khả năng đọc hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu III.a hoặc III.b).

Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm).

- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

- Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh

- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng

- Tây Tiến – Quang Dũng

- Việt Bắc (trích) -Tố Hữu

- Đất Nước (trích trường caMặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm

- Sóng- Xuân Quỳnh

- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Vợ nhặt – Kim Lân

- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi

Trang 3

- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ

Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm).

- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

- Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng

- Tây Tiến – Quang Dũng

- Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên

- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

-Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm

- Sóng – Xuân Quỳnh

- Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo

- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Vợ nhặt – Kim Lân

- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

- Những đứa con trong gia đình (trích) - Nguyễn Thi

- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

- Một người Hà Nội - Nguyễn Khải

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ

B Cấu trúc đề thi tốt nghiệp bổ túc THPT

Câu I (2,0 điểm):Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.

*VĂN HỌC VIỆT NAM

- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

Trang 4

- Tuyên ngôn Độc lập- Hồ Chí Minh

- Tây Tiến – Quang Dũng

- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

- Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm

- Sóng – Xuân Quỳnh

- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Vợ nhặt – Kim Lân

- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ

*VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

- Thuốc - Lỗ Tấn

- Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp

- Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê

Câu II (3,0 điểm):Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ).

- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

- Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Câu III (5,0 điểm):Vận dụng khả hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học.năng đọc

- Tuyên ngôn Độc lập- Hồ Chí Minh

- Tây Tiến – Quang Dũng

- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu

- Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm

Trang 5

- Sóng – Xuân Quỳnh

- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Vợ nhặt – Kim Lân

- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài

- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ

- Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh

7 MÔN LỊCH SỬ

A Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT

I Phần chung cho tất cả các thí sinh (7,0 điểm)

Câu I Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000 (3,0 điểm)

- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)

- Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991) Liên bang Nga (1991- 2000)

- Các nước Đông Bắc Á

- Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

- Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

- Nước Mĩ

- Tây Âu

- Nhật Bản

- Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

- Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX

- Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

Câu II Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 (4,0 điểm)

Trang 6

- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930

- Phong trào cách mạng 1930- 1935

- Phong trào dân chủ 1936-1939

- Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946

- Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950)

- Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953) -1954)- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953

- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954- 1965)

- Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965- 1973)

- Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam

xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn- Khôi phục và phát triển kinh tế miền Nam (1973-1975)

- Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm

1975

- Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 -1986)

2000)- Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-

- Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

II Phần riêng (3,0 điểm)

Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu III.a hoặc III.b).

Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm)

I Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000

- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 -1949)

Trang 7

- Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) Liên bang Nga (1991- 2000)

- Các nước Đông Bắc Á

- Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

- Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

- Nước Mĩ

- Tây Âu

- Nhật Bản

- Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

-Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX

- Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

II Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930

- Phong trào cách mạng 1930-1935

- Phong trào dân chủ 1936-1939

- Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946

- Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950)

- Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)

- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc

-1954)(1953

- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954- 1965)

- Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965- 1973)

- Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam

Trang 8

xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn- Khôi phục và phát triển kinh tế miền Nam (1973-1975)

- Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm

1975

- Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 -1986)

- Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986- 2000)

- Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm)

I Lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000

-Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)

- Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) Liên bang Nga (1991- 2000)

- Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên

- Các nước Đông Nam Á

- Ấn Độ và khu vực Trung Đông

- Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

- Nước Mĩ

- Tây Âu

- Nhật Bản

- Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh

- Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XX

- Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

II Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

- Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930

- Phong trào cách mạng 1930- 1935

Trang 9

- Phong trào dân chủ 1936- 1939

- Phong trào giải phóng dân tộc 1939 -1945

- Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời

- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946

- Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950)

- Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951- 1953)

- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)

xã hội, miền Nam đấu tranh- Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế Diệm, gìn giữ hoà bình (1954-1960)chống chế độ Mĩ

- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1961-1965)

- Chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ (1965-1968)

- Chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế quốc Mĩ (1969- 1973)

- Cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam

xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn- Khôi phục và phát triển kinh tế miền Nam (1973-1975)

- Việt Nam trong năm đầu sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975

- Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986)

- Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)

- Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Điểm tin các báo Tin trên Dân trí

Hà Nội: 18°

HCM: 26°

USD: 16, 975

Vàng:

1,693

Hose: 314.71

HaSTC: 104.11

Trang 10

Trang chủ

Sự kiện trong ngày

o Phá

p luật

o Phó

ng

sự-Ký sự

o Môi trườ ng

Thế giới

o Đôn

g Á

o EU

&

Nga

o Châ

u Mỹ

o Điể

m nóng

o Kiều bào

Thể thao

Giáo dục - Khuyến học

Tuyển sinh

Du học

Gương sáng

Khuyến học

Nhân tài Đất Việt

Giải trí

o Âm nhạc

o Phi m

o Thời tran g

o Xem

- Ăn

- Chơi

Nhịp sống trẻ

o Ngư

ời Việt trẻ

Tình yêu - Giới tính

o Tình yêu

o Gia đình

Thứ Hai, 01/12/2008 - 9:52 AM Cấu trúc đề thi tốt nghiệp môn Sinh, Ngoại Ngữ

(Dân trí) - Dân trí tiếp tục gửi đến các bạn thí sinh cấu trúc đề thi các môn Sinh và Ngoại Ngữ Các môn Ngữ Văn, Sử, Địa sẽ được cập nhật sau.

4 MÔN SINH HỌC

A Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT (Số lượng:

40 câu; Thời gian: 60 phút)

Phần Nội dung cơ bản Số câu chung

Phần riêng Chuẩn Nâng

cao

Di truyền học

Cơ chế di truyền và

Tính quy luật của hiện tượng di truyền 8 0 0

Di truyền học quần

Ứng dụng di truyền

Tiến hoá

Bằng chứng tiến hoá 1 0 0

Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất

Sinh thái học

Sinh thái học cá thể 1

Sinh thái học quần thể 1 1

Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường

Tổng số câu cả ba phần 32(80%) 8(20%) 8(20%)

B Cấu trúc đề thi tốt nghiệp bổ túc THPT (Số lượng: 40 câu; Thời gian: 60 phút)

Trang 11

Sức khỏe

o Kiến thức giới tính

o Làm đẹp

Sức mạnh số

o Vi tính

o Điện thoại

o Thủ thuậ t

Kinh doanh

o Chứ

ng khoá n

o Thị trườ ng

o Doa

nh nghi ệp

Ô tô - Xe máy

Chuyện lạ

Việc làm

Tấm lòng nhân ái

Games

Diễn đàn Dân trí

Rao vặt

Tìm ki?m

Mục này

Tất cả

câu

Di truyền học

Cơ chế di truyền và biến dị 8 Tính quy luật của hiện tượng di

Tiến hoá

Sự phát sinh và phát triển sự sống

Sinh thái học

Cá thể và quần thể sinh vật 4

Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ

5 MÔN NGOẠI NGỮ

* TIẾNG ANH:

Lĩnh vực Yếu tố/chi tiết cần kiểm

tra

Loại tiểu mục

Tỉ trọng/

Số lượng câu

Ngữ âm · Trọng âm, và/

· Nguyên âm & phụ âm

MCQ đơn lẻ

5

Ngữ pháp -

Từ vựng

· Danh từ / Đại từ / Động

từ (thời và hợp thời) / Tính từ/Từ nối / v.v 9

· Phương thức cấu tạo từ

· Chọn từ / cụm từ / cụm

từ cố định, v.v…

6

Chức năng giao tiếp

· Từ / ngữ thể hiện chức năng giao tiếp đơn giản, vv… (Yếu tố văn hoá được khuyến khích)

5

Kĩ năng · Điền từ vào chỗ trống MCQ 5

Trang 12

Lĩnh vực Yếu tố/chi tiết cần kiểm tra

Loại tiểu mục

Tỉ trọng/

Số lượng câu

Đọc

(Sử dụng từ/ngữ (nghĩa

ngữ pháp, nghĩa từ

vựng): 01 bài text; độ dài:

±150 từ

(Text-based)

· Đọc hiểu: o Số lượng

bài text: 01 o Độ dài:

±200 từ

· Từ vựng (cận / nghịch

nghĩa trên cơ sở văn cảnh

(yếu tố văn hoá được

khuyến khích), vv…

5

Kĩ năng

Viết

· Xác định lỗi liên quan

đến kĩ năng Viết

MCQ đơn lẻ 5

· Viết chuyển hoá / kết

hợp câu (Subordination /

coordination,…

ở cấp độ phrase đến

clause), hoặc

· Dựng câu / Chọn câu /

Cấu trúc cận nghĩa

MCQ đơn lẻ 5

Ngày đăng: 11/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w